当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Molde vs Tromso, 19h00 ngày 28/9: Khách không cửa bật 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Bulo Bulo vs Velez Sarsfield, 5h00 ngày 24/4: Điều bất ngờ
Trao đổi tại cuộc tọa đàm chủ đề “Cơ hội nào cho các doanh nghiệp ICT Việt đi ra nước ngoài?” vừa được Câu lạc bộ Nhà báo CNTT Việt Nam tổ chức chiều 28/12/2016 tại Hà Nội, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch FPT Trương Gia Bình chia sẻ, 19 năm trước vào dịp kỷ niệm 10 năm thành lập, FPT đã quyết định đi ra nước ngoài và việc đầu tiên người FPT làm thời điểm đó là treo bandroll cỡ lớn với tiêu đề “Toàn cầu hóa” từ tầng 4 xuống tầng 1.
Theo ông Bình, động lực để FPT toàn cầu hóa đến từ một người bạn Nhật - ông Wada làm ở Bộ METI, tham tán của Đại sứ quán Nhật. Ông Wada cho rằng FPT cần xuất khẩu phần mềm và phải sang Bangalore, Ấn Độ (Bangalore được mệnh danh là Silicon Valley của châu Á – PV) “Ấn Độ đã là cảm hứng để FPT ra nước ngoài. “Sang Ấn Độ hồi đó, tôi đã có cơ hội nói chuyện với Tổng giám đốc Infosys, ông Narayana Murthy. Khi tôi hỏi Murthy rằng liệu doanh nghiệp Việt Nam có thể xuất khẩu phần mềm được không?, câu trả lời của ông là “Tại sao không?” ”, ông Bình chia sẻ.
FPT trong những ngày đầu toàn cầu hóa, theo chia sẻ của ông Bình, đã học hỏi kinh nghiệm từ các doanh nghiệp CNTT khác như: Infosys, Wipro, Cisco và đặc biệt là Tata: “Tôi còn nhớ hồi đó, Phó Chủ tịch Tata đã hướng dẫn rất kỹ cho FPT làm phần mềm xuất khẩu. Ông gần như dẫn dắt, “cầm tay chỉ việc” cho chúng tôi cách làm: từ tuyển dụng, đào tạo, thi cử cho đến chất lượng…”.
“Khi đó có người đã hỏi Phó Chủ tịch Tata tại sao lại vẽ đường để tạo ra cho mình một đối thủ tiềm năng?, ông đã trả lời: Không giúp thì tương lai Việt Nam cũng trở thành là một nhà xuất khẩu phần mềm lớn, thà giúp thì trở thành bạn, thay vì thành thù. Dự báo của lãnh đạo Tata ngày ấy đến nay đã trở thành hiện thực. Thời gian gần đây, các cuộc đầu thầu, cạnh tranh chọn thầu, chúng tôi đều gặp mặt Tata, Infosys, Vipro”, ông Bình kể.
Trong câu chuyện về lịch sử gần 2 thập niên FPT “vươn ra biển lớn”, người đứng đầu FPT cũng cho biết, cố Chủ tịch CMC Hà Thế Minh và ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch đương nhiệm của CMC là những đối tác đầu tiên của FPT khi bắt đầu đưa phần mềm vươn ra thị trường nước ngoài. Ông Bình chia sẻ: “Chúng tôi đã Ấn Độ để học hỏi kinh nghiệm. Từ Ấn Độ trở về, chúng tôi mới lập ra một Hiệp hội để cùng nhau ra nước ngoài, Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam -VINASA (nay là Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam)”.
![]() |
Nhiều doanh nghiệp phần mềm Việt bỏ lỡ tới 8 năm để ra nước ngoài
Diễn biến mới nhất liên quan đến vụ việc Lazada bị khách hàng khiếu nại về hành vi khuyến mãi ảo, tự ý hủy đơn hàng mà ICTnews đã có 3 bài phản ánh, mới đây nhất, ông Lê Tuấn Hùng (ở Kinh Môn, Hải Dương) đã gửi đơn lên Cục Quản lý Cạnh tranh (Bộ Công thương) đề nghị Cục này kiểm tra các chương trình khuyến mãi của Lazada để bảo vệ quyền lợi khách hàng, đồng thời yêu cầu Lazada phải trả hàng cho các đơn hàng mà ông đã đặt mua thành công, sau đó bị Lazada hủy và nhận lỗi do hệ thống có sai sót.
Ông Lê Tuấn Hùng là nhà giáo và là Admin của một số diễn đàn về công nghệ truyền hình có hàng chục nghìn thành viên trên mạng xã hội.
Trong đơn khiếu nại gửi Cục Quản lý Cạnh tranh, ông Lê Tuấn Hùng nêu ra việc sau một thời gian thường xuyên mua hàng online và theo dõi nhiều chương trình khuyến mãi cuối năm 2016 của Lazada, ông đã phát hiện ra hành vi cố tình tung các chương trình khuyến mãi sốc, khuyến mãi lớn, với giá trị hàng hóa niêm yết rẻ hơn giá thị trường nhiều lần, nhưng lại không thực hiện bán đúng giá khuyến mãi đã công bố của Lazada.
Cụ thể, trong đơn khiếu nại ông Hùng viết: “Việc khuyến mãi ảo thể hiện ở 3 hành vi: ”Hành vi thứ nhất, khi người dùng đặt mua hàng khuyến mãi thành công, sau đó vài hôm Lazada đã tự ý hủy đơn hàng trên hệ thống và xin lỗi khách hàng, rồi sau đó đền bù cho một mã giảm giá 15% (tối đa 200.000 đồng để mua hàng lần sau). Sự việc này diễn ra từ tháng 11 đến giữa tháng 12/2016, rất nhiều người đặt mua hàng khuyến mãi thành công nhưng sau đó đã bị hủy. Bản thân tôi cũng đã bị hủy 3 đơn hàng đặt khuyến mãi thành công, sau đó tôi đã khiếu nại. Đại diện Lazada đã email cho tôi nhận do lỗi hệ thống cập nhật sai giá và đền bù cho tôi mã tiền 1 triệu đồng, nhưng tôi không chấp nhận và yêu cầu Lazada phải giao hàng. Từ đó, đại diện Lazada phớt lờ, không phản hồi ý kiến của tôi, điều này thể hiện Lazada rất coi thường khách hàng.
Hành vi thứ hai, trong các chương trình khuyến mãi công bố giá thấp, nhưng khi người dùng vào đặt thì thường báo đặt hàng không thành công (hết hàng), hoặc đặt thành công thì giá mua tương đương với giá lúc chưa giảm.
Hành vi thứ ba: Các chương trình khuyến mãi Thể lệ không rõ ràng, thống nhất và liên tục sửa thể lệ trong thời gian diễn ra chương trình. Chương trình Lazada đã được thay đổi thể lệ đến 3 lần theo hướng có lợi cho Lazada, đầu tiên mã giảm giá được giảm tối đa đến 500.000 đồng, sau đó chỉ cho giảm 300.000 đồng và cuối cùng khi bị khách hàng kiện nhiều thì những mã cấp trước ngày 2/12/2016 được giảm 500.000 đồng, những mã cấp sau chỉ được giảm 300.000 đồng và ngày áp dụng dùng mã cũng chỉ từ ngày 12-15/12/2016 không như thông báo ban đầu là từ 0/12 đến 15/12/2016.
" alt="Lazada bị khách hàng tố khuyến mãi ảo, khiếu nại lên Cục Quản lý Cạnh tranh"/>Lazada bị khách hàng tố khuyến mãi ảo, khiếu nại lên Cục Quản lý Cạnh tranh
Chàng trai Việt bỏ cả tháng trời tự làm case máy tính với 50 triệu đồng
Nhận định, soi kèo Alaves vs Sociedad, 2h30 ngày 24/4: Thoát hiểm
Không thể phủ nhận việc có hạ tầng CNTT đảm bảo an toàn, an ninh thông tin là vô cùng cần thiết trong thời điểm xảy ra liên tiếp các vụ tấn công mạng nhắm vào website của các cơ quan Nhà nước.
Bản thân Điện Biên hồi tháng 5 năm nay cũng gặp trường hợp 2 trang web thuộc Sở Y tế của tỉnh có tên miền ttttgdsk.soytedienbien.gov.vn (Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe) và chicucdskhhgd.soytedienbien.gov.vn (Chi cục dân số kế hoạch hóa gia đình) bị tin tặc tấn công làm thay đổi giao diện kèm những thông điệp cảnh báo và kích động.
" alt="Năm 2017, 70% cơ quan Nhà nước tỉnh Điện Biên có hạ tầng CNTT an toàn"/>Năm 2017, 70% cơ quan Nhà nước tỉnh Điện Biên có hạ tầng CNTT an toàn
Noel hàng năm, diễn đàn Reddit lại mở một “sàn” trao đổi quà tặng Secret Santa hoành tráng và luôn có một người may mắn được nhận quà từ “ông già Noel” Bill Gates. Người giàu nhất thế giới không chỉ làm cho có mà luôn biết cách làm cho người nhận quà hạnh phúc tột độ. Noel 2016 không phải ngoại lệ.
Người may mắn có biệt danh “Aerrix”, thích chơi game video, thích "The Legend of Zelda," "The Little Mermaid," "Harry Potter” và Nintendo. Noel 2015, cô thất vọng vì không được quà và đăng ký lại. Lần này, may mắn đã mỉm cười với cô.
Theo Aerrix, hộp quà của Bill Gates rất lớn và ông đã trả hoàn toàn phí giao hàng. Thậm chí, ông còn viết cho cô một lá thư tay, kèm theo tấm ảnh chụp ông đang đội mũ ông già Noel. Thư của Gates có đoạn:
“Tôi không thể tin rằng Secret Santa đã để bạn phải chờ đợi năm ngoái. Để bảo đảm bạn không mất niềm tin vào cộng đồng Reddit, tôi đã gửi vài món quà hi vọng bạn sẽ tận hưởng chúng. Có một số game video để chơi, một vài thứ để giữ ấm và 3 trong số các bộ phim tôi thích để xem trong kỳ nghỉ.
Tôi còn quyên góp bằng tên của bạn cho Code.org để giúp nhiều sinh viên có cơ hội học máy tính hơn.
Gửi những lời chúc tốt đẹp nhất từ Seattle, Bill Gates”.
Tất cả có 12 món quà được gói cẩn thận trong hộp. Aerrix đã vui mừng tới nỗi đăng một bài viết rất dài kèm theo hình ảnh mọi thứ trên Reddit. Cô thực sự ngạc nhiên vì sự hào phóng của Bill Gates, không chỉ ở quà tặng mà còn ở khoản quyên góp cho Code.org.
![]() |
![]() |
![]() |
Bill Gates chứng tỏ không ai làm “ông già Noel” hào phóng, tinh tế và tuyệt vời hơn mình
CEO Nguyễn Thanh Hưng bắt đầu lãnh đạo công ty từ năm 2015 và kể từ đó, VTC Intecom liên tiếp đạt được những thành tựu to lớn. Với định hướng phát triển VTC Intecom là đơn vị dẫn đầu về công nghệ và nội dung số tại Việt Nam, CEO Nguyễn Thanh Hưng thường xuyên tiến hành đổi mới, cải cách phương pháp làm việc, trọng dụng nhân tài.
" alt="CEO VTC Intecom: “Chúng tôi sẽ luôn là đơn vị dẫn đầu”"/>