Soi kèo góc Wolves vs Leicester City, 21h00 ngày 26/4

Thời sự 2025-04-30 14:48:41 3
èogócWolvesvsLeicesterCityhngàbang xep hang ý   Hoàng Ngọc - 26/04/2025 09:00  Kèo phạt góc
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/46c297698.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

hinh 2 2.png
Trong năm học 2022-2023, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Canada và Việt Nam lần lượt nằm trong top 5 quốc gia có nhiều du học sinh tại Mỹ nhất.

Trung Quốc tiếp tục đứng đầu

Trung Quốc vẫn tiếp tục là quốc gia gửi nhiều sinh viên tới học tại các trường đại học Mỹ nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác. 

Năm học 2022-2023 ghi nhận 289.526 sinh viên Trung Quốc, giảm nhẹ 0,2% so với năm học trước (ở mức 290,086). Đây là mức giảm nhẹ. Trong khi đó, năm 2020-2021 chỉ có 109.492 sinh viên Trung Quốc học ở Mỹ.

Theo một cuộc khảo sát, khoảng ½ số sinh viên Trung Quốc đến Mỹ để học toán, khoa học máy tính, kỹ thuật và các môn STEM (Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học) khác.

hinh 1 3.png
Số lượng sinh viên quốc tế đến Mỹ có xu hướng tăng sau đại dịch.

Ấn Độ dự kiến sẽ “soán ngôi” 

Tổng số sinh viên từ Ấn Độ theo học ở Mỹ đạt 268.923 trong năm học 2022-2023, tăng 35% so với năm học trước (199,182), theo Báo cáo Open Doors. Số liệu này đã lập kỷ lục cho quốc gia đông dân nhất thế giới hiện nay, theo Washington Post.

Quyền phó trợ lý ngoại trưởng Mỹ phụ trách trao đổi học thuật Marianne Craven nói: “Mỹ duy trì mối quan hệ chặt chẽ với Ấn Độ về giáo dục”. Bà cho biết sinh viên Ấn Độ bị thu hút vì nhiều lý do, bao gồm cả “đội ngũ giảng viên hàng đầu trong các trường cao đẳng và đại học Mỹ”.

Báo cáo cho thấy hầu hết sinh viên Ấn Độ này (gần 166.000) đang theo học chương trình thạc sĩ hoặc các chứng chỉ nâng cao khác. Họ đang tập trung số lượng lớn đến các bang như Texas, New York, California, Massachusetts và Illinois.

ĐH Texas ở TP Austin báo cáo có 1.248 sinh viên Ấn Độ đăng ký vào mùa thu này, và ĐH Maryland tại TP College Park ghi nhận có 1.589 người. Đại đa số sinh viên Ấn Độ đều theo học khóa sau đại học.

Hàn Quốc, Canada, Việt Nam trong top 5

Theo IIE, sinh viên Hàn Quốc chiếm 4,1% tổng số tuyển sinh đại học quốc tế tại Mỹ, với 43.847 sinh viên Hàn Quốc trong năm 2022-2023. Tính theo đầu người, Hàn Quốc có lượng sinh viên châu Á đến Mỹ nhiều thứ 3 (sau Trung Quốc và Ấn Độ). 

Hầu hết sinh viên Hàn Quốc theo học các ngành như Kỹ thuật, Quản lý kinh doanh, Khoa học xã hội, Mỹ thuật ứng dụng và Khoa học đời sống. 

hinh 3 1.png
Top những trường ĐH Mỹ có nhiều sinh viên quốc tế theo học nhất.

Ở Hàn Quốc, giáo dục đại học, đặc biệt là từ các tổ chức có uy tín, là ưu tiên hàng đầu trong các gia đình Hàn Quốc. Bằng cấp của các trường danh giá này như biểu tượng địa vị để tìm được “công việc phù hợp ở công ty phù hợp”. 

Tuy nhiên, các trường đại học hàng đầu ở Hàn Quốc có tính cạnh tranh khốc liệt, khiến không ít sinh viên tài năng buộc phải lựa chọn những trường tốt nhất ở nước ngoài.

Canada duy trì ở vị trí thứ 4, với 27.013 và 27.876 sinh viên theo học lần lượt vào các năm học 2021-2022 và 2022-2023, chiếm 3,2% tổng số du học sinh tại Mỹ. 

Việt Nam lần đầu lọt vị trí đứng thứ 5 trong nhóm các quốc gia có số lượng sinh viên du học nhiều nhất ở Mỹ với 2% (21.900 sinh viên), tăng 5,7% so với năm học trước. 

Ngoài ra, Việt Nam tiếp tục đứng thứ 2 toàn cầu về số lượng sinh viên theo học các trường cao đẳng cộng đồng ở Mỹ, chiếm 7,6% tổng số sinh viên quốc tế theo học tại các trường này. 

Việt Nam đứng thứ 4 toàn cầu với 14.295 sinh viên theo học các chương trình cao đẳng và cử nhân. Ngành STEM và kinh doanh/quản trị vẫn là các khối ngành du học sinh Việt Nam tại Mỹ theo học nhiều nhất, lần lượt chiếm 47,6% và 24,7%.

Ngoài ra, top 5 trường ĐH Mỹ có sinh viên quốc tế theo học đông nhất là ĐH New York (New York), ĐH Northeastern (Boston), ĐH Columbia (New York), ĐH Arizona State (Arizona) và ĐH Southern California (California) lần lượt ở mức 24,496; 20,637; 19,001; 17,981 và 17,264.

Báo cáo Open Doors cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ của giáo dục đại học quốc tế sau cuộc khủng hoảng COVID-19 toàn cầu vào đầu năm 2020, làm gián đoạn dòng sinh viên đến- đi từ Mỹ và buộc hầu hết sinh viên phải tham gia các lớp học từ xa. 

Được biết, trong năm học 2019-2020, Mỹ đã đón tiếp khoảng 1.075.000 sinh viên quốc tế. Con số này giảm mạnh vào năm học tiếp theo, xuống còn khoảng 914.000, trước khi bắt đầu giai đoạn phục hồi.

Tử Huy

Tù nhân tốt nghiệp đại học top đầu Mỹ ở tuổi 51MỸ- Vừa qua, đại học top đầu Mỹ Northwestern đã tổ chức buổi lễ tốt nghiệp đầu tiên của các sinh viên là những phạm nhân đang thi hành án.">

Những quốc gia nào có nhiều du học sinh tại Mỹ nhất?

Năm 2012, ở tuổi lên 7, với sự khuyến khích của thầy cô và bố mẹ, Thư Âm vượt qua kỳ thi chuyển cấp và được nhận vào Trường THCS số 2 Trạm Giang. Khi bạn bè cùng tuổi bắt đầu học nhân chia, Thư Âm đã là học sinh cấp 2.

Bước vào trường cấp 2, Thư Âm trở thành tâm điểm chú ý vì đi đến đâu mọi người cũng nói: "Chính là cô ấy, thiên tài học tập". Mặc dù trong lòng khó chịu nhưng nữ sinh không thể hiện, quyết tâm chăm chỉ học. Tuy nhiên, khi cố gắng chứng tỏ bản thân, mọi thứ càng dễ xảy ra sai sót.

Do số lượng môn học nhiều Thư Âm chưa quen, nên bài kiểm tra cuối kỳ lớp 7 lần đầu điểm số chỉ xếp thứ 300. Lúc này, Thư Âm bị bạn bè chỉ trích nên cảm thấy thất vọng. Về nhà, bố mẹ an ủi Thư Âm: "Con đã cố gắng hết sức điểm kiểm tra không có ý nghĩa. Con nên nỗ lực hơn, bố mẹ tin tương lai con sẽ đạt kết quả tốt".

Sự an ủi của bố mẹ giúp Thư Âm lấy lại tinh thần, điều chỉnh tâm lý và phương pháp học tập, lập kế hoạch chi tiết, tìm ra điểm yếu của bản thân và tăng cường luyện tập. Trong các kỳ thi tiếp theo, thứ hạng của nữ sinh cải thiện, từ 300 lên hơn 200 và 100. Năm lớp 8, nữ sinh tiến thẳng vào top 30 toàn trường.

Năm 2014, Thư Âm tham gia kỳ thi tuyển sinh cấp 3 và xếp thứ 13 thành phố. Nữ sinh đỗ vào lớp thực nghiệm (dành cho học sinh ưu tú) của Trường THPT Trạm Giang. Vào cấp 3 ở tuổi lên 9, Thư Âm trở thành học sinh nhỏ tuổi nhất trong lịch sử của trường.

Sau khi vào cấp 3, Thư Âm nhanh chóng hòa nhập với môi trường học tập và bạn bè. Lần này, nữ sinh biết điều chỉnh bản thân và tập trung toàn lực cho việc học. Không mất nhiều thời gian, sự nỗ lực và chăm chỉ của Thư Âm được thầy cô, bạn bè công nhận.

12 tuổi đỗ đại học, 18 tuổi học thẳng tiến sĩ

Đam mê nghiên cứu Sinh học, sau khi tham khảo nhiều thông tin và ý kiến ​​của bố mẹ, thầy cô, Thư Âm đặt mục tiêu thi đỗ trường Y. Tháng 6/2017, nữ sinh tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học, với số điểm 620, Thư Âm đỗ vào Trường Y thuộc Đại học Chiết Giang (Trung Quốc).

Tin tức Thư Âm đỗ đại học ở tuổi 12 nhận được sự quan tâm của truyền thông. Nữ sinh trở thành hiện tượng mạng xã hội, nhiều người cho rằng, Thư Âm là thần đồng. Tuy nhiên, nữ sinh chỉ khiêm tốn trả lời: "Tôi không phải là thiên tài. Thành công của tôi nhờ vào việc hiểu kỹ nội dung thầy cô giảng, sau đó nghiêm túc hoàn thành bài tập".

4d11619ef446944a12bb3feff85d02c2-1.jpeg
Trần Thư Âm đỗ đại học ở tuổi 12, 6 năm sau được tuyển thẳng lên học tiến sĩ. Ảnh: NetEase

Bước chân vào đại học ở tuổi 12, Thư Âm không chỉ biết chăm sóc bản thân chu đáo, còn tích cực tham gia các hoạt động câu lạc bộ của trường và nhanh chóng hòa nhập với bạn bè cùng lớp.

Không lơ là việc học và tiếp tục duy trì sự chăm chỉ, Thư Âm đạt được nhiều thành tích trong 6 năm. Khi học tại Đại học Chiết Giang, nữ sinh có cơ hội gặp được nhiều bạn giỏi, trong số họ từng được mệnh danh là thần đồng. Điều này thôi thúc nữ sinh cần cố gắng hơn.

Cuối năm 2023, sau 6 năm, Thư Âm tốt nghiệp đại học. Ở tuổi 18, nữ sinh được tuyển thẳng học tiến sĩ. Thời gian tới, Thư Âm sẽ đến phòng thí nghiệm của giáo sư hướng dẫn để làm việc và tiếp tục nghiên cứu khoa học. 

Nhìn lại hành trình trưởng thành của Thư Âm, việc tạo nên những kỳ tích của nữ sinh không thể tách rời yếu tố tài năng và sự chăm chỉ. Nền tảng giáo dục gia đình cũng là bàn đạp để nữ sinh ngày càng phát triển bản thân. 

Nhận thấy năng khiếu học tập của con, nhưng bố mẹ Thư Âm không tạo ra áp lực, chỉ đóng vai trò hướng dẫn và giúp đỡ khi con cần. Sự quan tâm đúng mực của bố mẹ giúp Thư Âm phát huy tối đa tài năng của bản thân.

Lấy trường hợp của Ngụy Vĩnh Khang là bài học cho bản thân, Thư Âm luôn tự nhủ: "Nếu thần đồng không cố gắng chăm chỉ, sớm hay muộn cũng trở thành người tầm thường". Sự giáo dục con sai cách của bố mẹ đã đẩy Ngụy Vĩnh Khang thiếu hụt kỹ năng giao tiếp và xã hội, dẫn đến chỉ số EQ kém. Điều này, khiến thần đồng một thời của Trung Quốc trượt dài, mất đi tương lai tươi sáng.

Cô bé đu cáp vượt sông đi học 17 năm trước giờ ra sao?

Cô bé đu cáp vượt sông đi học 17 năm trước giờ ra sao?

TRUNG QUỐC - Bức ảnh một cô bé với gương mặt tươi cười băng sông bằng dây cáp để đến trường ở tỉnh Vân Nam đã thu hút sự chú ý cả Trung Quốc. 17 năm sau, em tốt nghiệp đại học, thành bác sĩ để nâng cao sức khỏe cho người dân.">

Cuộc sống sau 6 năm của nữ sinh đỗ trường Y ở tuổi 12

Nhiều phụ huynh tỏ ra bức xúc khi nhìn thấy ảnh con bị “bêu” lên toàn nhóm vì mặc quần không đúng đồng phục.

“Trời lạnh không thể bắt con mặc quần đùi. Cô có phạt thế chứ phạt nữa cũng chịu. Con mặc quần đùi về ốm nguyên tháng như đợt trước thì thôi” - một phụ huynh nêu quan điểm.

Một phụ huynh khác cho biết, trong sáng nay, trên nhóm zalo của lớp được thông báo là học sinh mặc đồng phục. Tuy nhiên, không hiểu mặc đồng phục để làm việc gì. Trong khi đó, thời tiết ở TP Vinh đang mưa và lạnh.

Bà Lại Thị Thái Hà - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hồng Sơn (TP Vinh), xác nhận, sáng nay nhà trường tổ chức cho học sinh ở các khối 3 và 4 cùng tham gia đồng diễn nhảy múa, quay phim để gửi đến cuộc thi cấp thành phố tổ chức.

“Để quay hình ảnh dự thi nên học sinh cần mặc đồng phục. Những em không mặc đúng, cô giáo cho quay về lớp vì hình ảnh không đẹp. Để kịp trong thời gian dự thi nên nhà trường tổ chức quay phim. Bữa nay trời không lạnh lắm...” - bà Hà thông tin.

Nữ sinh Hà Nội bị cắt quần do không mặc đồng phục, nhà trường nói gì?

Nữ sinh Hà Nội bị cắt quần do không mặc đồng phục, nhà trường nói gì?

Mới đây, mạng xã hội chia sẻ thông tin về việc một nữ sinh ở Hà Nội bị đội xung kích của trường cắt quần do mặc sai quy định về trang phục.">

Học sinh bị 'bêu' trên bục giảng vì không mặc đúng đồng phục để quay phim

Soi kèo phạt góc Nottingham vs Man City, 22h30 ngày 27/4

mbappe al khelaifi 1.jpg
Mối quan hệ Mbappe với PSG trở nên căng thẳng sau khi anh thông báo không gia hạn hợp đồng, sẽ rời Paris vào mùa hè 2024

Một ngày trước đó, phía Mbappe từ chối hòa giải từ Ủy ban pháp lý trong cuộc tranh chấp với CLB cũ, PSG, quyết đòi đủ khoản tiền trên.

Trong khi đó, đội bóng nhà giàu nước Pháp cho rằng CLB không nợ gì Mbappe, bởi cam kết trước đó của anh.

Ai cũng biết Mbappe từng bị PSG loại hoàn toàn khỏi đội hình 1 trước mùa giải, không cho ra sân thi đấu ở vòng mở màn Ligue 1 chiến dịch 2023/24, do anh thông báo với lãnh đạo đội sẽ không gia hạn hợp đồng, rời Paris vào mùa hè.

Sau đó, tuyển thủ Pháp đã gặp Chủ tịch Al-Khelaifi để thương lượng và cái giá để trở lại thi đấu được cho là Mbappe chấp nhận bỏ khoản thưởng lòng trung thành với PSG – đảm bảo CLB không mất trắng anh vào cuối mùa giải.

Kylian mbappe.jpg
Mbappe đến Real Madrid và có ngay danh hiệu châu Âu đầu tiên trong sự nghiệp cấp CLB, sau trận ra mắt - Siêu cúp châu Âu

Mbappe đã đến Real Madrid theo dạng chuyển nhượng tự do hồi mùa hè, với khoản lót tay lớn. Và sau đó, anh đâm đơn yêu cầu PSG trả 3 tháng lương cuối cũng như phần còn lại của tiền thưởng, đồng thời nhờ Ủy ban pháp lý giải Ligue 1 vào cuộc.

Giờ đây, Mbappe được tuyên bố thắng kiện, nhưng PSG vẫn không có ý định trả khoản 55 triệu euro trên và sẽ thực hiện hành động pháp lý tiếp theo.

Do phạm vi pháp lý của Ủy ban có hạn trong việc đưa ra quyết định đầy đủ về vấn đề này, nên tranh chấp phải được đưa ra tranh tụng tài một diễn đàn pháp lý khác, nơi PSG rất vui mừng được trình bày mọi việc trong những tháng và năm tới”.

Diễn biến mới Mbappe bị điều tra nghi án hiếp dâm ở Thụy Điển

Diễn biến mới Mbappe bị điều tra nghi án hiếp dâm ở Thụy Điển

Đoàn tùy tùng của Mbappe đã thừa nhận anh có quan hệ tình dục với một phụ nữ trong khách sạn Thụy Điển bị điều tra, nhưng là “đồng thuận”.">

Mbappe thắng kiện, PSG phải trả đủ 55 triệu euro

Soi kèo phạt góc Liverpool vs Man City, 22h45 ngày 10/3

hinh 1 5.png
5/6 thành viên trong một gia đình tốt nghiệp Harvard: TS Okonjo-Iweala cùng chồng là TS Ikemba Iweala, một bác sĩ giải phẫu thần kinh và 4 đứa con.

“Tôi là một người ham đọc sách. Tôi đã đọc hết sách thiếu nhi ở nhà và luôn xin bố mua thêm hoặc đưa đến thư viện. Cha tôi, một nhà toán học kinh tế, đang viết một bài báo để xuất bản và không muốn bị quấy rầy. 

Vì vậy, để giữ tôi im lặng, ông hay với tay tới giá sách, lấy đại một cuốn sách và đưa cho tôi và nói: ‘hãy đọc chương đầu tiên", bà nhớ lại. Cuốn sách kinh tế bố vô tình đưa đã định hình cuộc đời sau này của bà.

Gia đình 5/6 thành viên tốt nghiệp Harvard

Okonjo-Iweala đỗ cả Đại học Cambridge (Anh) và Harvard (Mỹ) danh giá nhưng đã chọn đến Mỹ vào năm 1973 để theo học tại Harvard, tốt nghiệp hạng ưu cử nhân về Kinh tế năm 1976, theo Brookings Institution. 

Sau đó, bà theo học thạc sĩ về quy hoạch đô thị năm 1978 và bằng tiến sĩ về kinh tế và phát triển khu vực năm 1981 tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) với luận án “Chính sách tín dụng, thị trường tài chính nông thôn và phát triển nông nghiệp của Nigeria”. Bà nhận được học bổng quốc tế cho việc học tiến sĩ từ Hiệp hội Phụ nữ Đại học Mỹ (AAUW).

Khoảng thời gian du học tại Mỹ, đặc biệt tại Harvard, đã hình thành nền tảng cho sự nghiệp của Okonjo-Iweala trong lĩnh vực kinh tế và dịch vụ công. Bà được nhận xét là một học giả có trí tuệ nhạy bén và niềm đam mê tìm hiểu sự phức tạp của lý thuyết và chính sách kinh tế.

Điều thú vị và độc đáo là 5/6 thành viên gia đình Iweala đều theo học Harvard, theo Health Policy Watch. Ngoài chồng, bà cùng 4 con đều tốt nghiệp đại học danh giá bậc nhất thế giới này. 

Sau khi tốt nghiệp, Okonjo-Iweala đã có một sự nghiệp nổi bật tại Ngân hàng Thế giới (WB), nơi bà giữ nhiều vị trí khác nhau trong hơn 2 thập kỷ. Bà bắt đầu với tư cách là một nhà kinh tế phát triển và thăng tiến qua các cấp bậc để trở thành Giám đốc điều hành. 

Okonjo-Iweala từng hai lần giữ chức Bộ trưởng Tài chính Nigeria (2003–2006 và 2011–2015) và có một thời gian ngắn giữ chức Bộ trưởng Ngoại giao vào năm 2006. Bà là người phụ nữ Nigeria đầu tiên giữ cả hai chức vụ quan trọng này.

Người ủng hộ nhiệt thành cho giáo dục bền vững

Ngoài những đóng góp của bà cho sự phát triển kinh tế của Nigeria, tác động của Ngozi Okonjo-Iweala còn ghi đậm trên trường toàn cầu. Là Giám đốc Điều hành WB, bà có ảnh hưởng đáng kể đến các chính sách và hoạt động của tổ chức này, đặc biệt là ở các khu vực đang phải vật lộn với nghèo đói và kém phát triển. 

Trong khi chuyên môn của Ngozi Okonjo-Iweala chủ yếu là về kinh tế, sự ủng hộ của bà còn mở rộng sang các vấn đề xã hội quan trọng như giáo dục. Nhận thức được sức mạnh biến đổi của giáo dục trong việc giải phóng tiềm năng con người và thúc đẩy tiến bộ kinh tế xã hội, bà luôn đi đầu ủng hộ cải cách và bình đẳng giới trong giáo dục. 

Trong nhiệm kỳ Bộ trưởng Tài chính Nigeria, bà đã ủng hộ các sáng kiến nhằm cải thiện khả năng tiếp cận nền giáo dục có chất lượng, tăng cường đào tạo giáo viên và mở rộng cơ sở hạ tầng giáo dục, đặc biệt là ở nhóm các cộng đồng yếu thế. Sự ủng hộ đối với giáo dục dành cho phụ nữ và trẻ em gái nhấn mạnh cam kết của bà trong việc phá bỏ các rào cản và trao quyền cho họ để theo đuổi nguyện vọng của mình.

hinh 2 4.png
Ngozi Okonjo-Iweala được vinh danh là người phụ nữ châu Phi quyền lực nhất thế giới.

Sự giao thoa giữa kinh tế và giáo dục là trọng tâm trong tầm nhìn của Ngozi Okonjo-Iweala về phát triển bền vững. Bà hiểu rằng đầu tư vào giáo dục không chỉ là mệnh lệnh từ đạo đức mà còn là quyết định mang tính chiến lược với những ý nghĩa sâu rộng. 

Lực lượng lao động được đào tạo tốt là điều cần thiết để thúc đẩy đổi mới, tăng năng suất và thúc đẩy tăng trưởng toàn diện. Bằng cách ưu tiên giáo dục như nền tảng phát triển kinh tế, Okonjo-Iweala thể hiện cách tiếp cận toàn diện cần thiết để giải quyết những thách thức toàn cầu phức tạp.

Năm 2021, TS Ngozi Okonjo-Iweala trở thành người phụ nữ đầu tiên và là người mang quốc tịch châu Phi đầu tiên đứng đầu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), lèo lái tổ chức thương mại đa phương lớn nhất hành tinh trong quá trình phục hồi toàn cầu hậu Covid-19.

“Thật vui khi biết tôi sẽ là người phụ nữ đầu tiên và là người châu Phi đầu tiên, nhưng đó không phải là động lực của tôi”. Bà chia sẻ rằng không muốn phụ nữ được tuyển dụng vì họ là phụ nữ mà vì họ là người phù hợp nhất cho công việc.

 “Okonjo-Iweala đã cho chúng ta thấy rằng để chấm dứt đại dịch, chúng ta phải làm việc cùng nhau trang bị cho mọi quốc gia khả năng tiếp cận vắc xin một cách công bằng”, Vương tử Harry và Nữ công tước Meghan của Anh viết. 

“Bất chấp những thử thách, bà biết cách hoàn thành công việc - ngay cả giữa những người không phải lúc nào cũng đồng ý và bà làm điều đó với sự duyên dáng và nụ cười sưởi ấm những căn phòng lạnh giá nhất”, theo MIT Daily.

Năm 2023, Ngozi Okonjo-Iweala được Tạp chí Forbes bình chọn vào Top 100 những người phụ nữ có tầm ảnh hưởng nhất thế giới. Bà xếp ở vị trí 87 và trở thành người phụ nữ châu Phi quyền lực nhất thế giới. Trước đó, Okonjo-Iweala xuất hiện trên trang bìa TIME trong số đặc biệt "100 người có ảnh hưởng nhất năm 2021" của tạp chí này.

Tử Huy

Cuộc đời bi kịch của 'người phụ nữ đẹp nhất thế giới' phát minh ra WifiMỹ - Hedy Lamarr là "mẹ đẻ" của nền tảng công nghệ tiền thân của Wifi, GPS và Bluetooth. Bà còn được mệnh danh là "người phụ nữ đẹp nhất thế giới" tuy nhiên, cuộc đời người phụ nữ này lại đầy sóng gió.">

Từ sinh viên da màu Harvard đến người phụ nữ có sức ảnh hưởng đến giáo dục

友情链接