当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Al Shorta SC vs Duhok, 18h00 ngày 16/12: 3 điểm dễ dàng 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs AC Milan, 2h00 ngày 24/4: Nuôi hy vọng ăn ba
Dưới đây là những góp ý cụ thể của tác giả Vũ Việt Thắng.
Khoản 2, Điều 17(về sĩ số học sinh trong lớp học): Dự thảo điều lệ quy định sĩ số học sinh không quá 35 em/ lớp là giữ nguyên như cũ đã lạc hậu và không phù hợp với yêu cầu của đổi mới giáo dục sắp tới. Sĩ số 35 em/ lớp là quá đông gây quá tải cho giáo viên trong việc giảng dạy, quản lý, theo dõi và đánh giá học sinh (theo phương châm giáo giáo dục đáp ứng năng lực người học và cách đánh giá học sinh theo Thông tư 30/ 2014), nhất là học sinh người dân tộc thiểu số ở vùng sâu vùng xa.
![]() |
Môt tiết hoc theo chương trình VNEN của học sinh Trường Tiểu học Thạch Bằng, Thạch Hà, Hà Tĩnh (Ảnh Hạ Anh) |
Thực tế thời gian qua, giáo viên đã rất vất vả trong việc tổ chức, quản lý đánh giá học sinh ở những lớp học có số học sinh từ trên 30 em trở lên dẫn tới nhiều việc làm hình thức, đối phó gây thiệt thòi cho học sinh. Cũng vì đông mà học sinh không được giáo viên quan tâm đúng mức.
Hiện tượng sĩ số học sinh đến 50, 60 em/ lớp chỉ là cá biệt ở một số nơi, nhất là các thành phố lớn, các địa phương cần phải có cách giải quyết. Điều lệ lần này gắn liền với công cuộc đổi mới giáo dục sắp tới, nó có tầm nhìn lâu dài nên cần có những lựa chọn phù hợp trong đó có việc quy định về sĩ số học sinh.
Khoản 1, Điều 18(về tổ chuyên môn), quy định mỗi tổ chuyên môn có ít nhất 3 thành viên. Tổ chuyên môn có tổ trưởng, nếu có từ 7 thành viên trở lên thì có một tổ phó. Đề nghị quy định thêm trường hợp tổ chuyên môn ghép từ 2 khối lớp trở lên (như Tổ chuyên môn khối 1+2; Tổ chuyên môn khối 1+2+3… thường ở những trường nhỏ, ít lớp) phải có tổ phó dù có thể không đủ 7 thành viên nếu không sẽ rất khó khăn cho việc tổ chức, điều hành của tổ trưởng tổ chuyên môn.
Đề nghị xem xét lại Điểm b, Khoản 2, Điều 18về nhiệm vụ của tổ chuyên môn vì tổ chuyên môn không thể đủ khả năng cả về năng lực, con người, thời gian và phương tiện thực hiện các nhiệm vụ như bồi dưỡng chuyên môn, quản lí sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong tổ. Không thể coi tổ chuyên môn là một “nhà trường thu nhỏ”, như thế sẽ quá tải, không thể thực hiện được hiệu quả trong khi các công việc chuyên môn thuần túy lại không có thời gian thực hiện. Coi tổ chuyên môn là “nhà trường thu nhỏ” sẽ làm sai chức năng của tổ chuyên môn. Mặt khác, tổ chuyên môn ở trường tiểu học chứ không phải là một “khoa” ở các trường CĐ, ĐH.
Trong Điều 20 và 21của dự thảo quy định hiệu trưởng phải tham gia giảng dạy bình quân hai tiết/tuần và hiệu phó dạy bốn tiết/tuần là rất hình thức, rất không thực tế. Đây là những quy định cũ còn giữ lại nó đã không khả thi trong thực tế thời gian qua vì: Công việc quản lý không tạo điều kiện cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng giảng dạy đúng như lịch giảng dạy đã phân công làm xáo trộn công tác nhà trường.
Vì việc xen vào mấy tiết dạy của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng thậm chí phá vỡ “tính hệ thống” của giáo viên phụ trách môn học. Có thể quy định hiệu trưởng, phó hiệu trưởng giảng dạy một số tiết trong học kỳ theo hình thức “thao giảng” để họ “nhớ nghề” và nắm được tình hình học sinh sẽ phù hợp hơn đồng thời quy định mỗi tuần họ phải dự một số tiết quy định để phục vụ công tác quản lý (việc dự giờ họ có thể rất chủ động thực hiện và thực hiện có hiệu quả).
Điểm a, Khoản 2, Điều 23, về các thành phần của Hội đồng trường, đề nghị phải có thêm Phó chủ tịch Hội đồng trường để trong trường hợp chủ tịch hội đồng vắng mặt vì nhiều lý do khác nhau có người có thẩm quyền điều hành Hội đồng trường.
Điều 24về Hội đồng thi đua khen thưởng và hội đồng tư vấn đề nghị ghi rõ thành phần phải có là chủ tịch, phó chủ tịch, thư kí và các thành viên (trong dự thảo hiện không có phó chủ tịch). Nếu không có phó chủ tịch các hội đồng sẽ gặp khó khăn, rắc rối trong trường hợp vắng mặt củ tịch hội đồng.
Điều 28 về sách giáo khoa và tài liệu tham khảo: Đề nghị nghiên cứu lại đề mục này trong điều kiện đổi mới giáo dục sắp tới bởi vì như trong mô hình trường học mới VNEN hiện nay không gọi là “Sách giáo khoa” mà gọi là “Tài liệu hướng dẫn học”.
Điều 30:Hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục trong trường.
Ở khoản 1, điểm g:Sổ quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên, đề nghị ghi rõ: Sử dụng phần mềm quản lý nhà trường (phần quản lý nhân sự PMIS). Vì hiện nay, phần này đã rất đầy đủ, chi tiết về lí lịch cán bộ, giáo viên, rất tiện ích nên không cần sinh thêm một mẫu sổ nữa vừa mất thời gian, vừa tốn kém, vừa rườm rà phức tạp.
Ở khoản 2, về hồ sơ của giáo viên, đề nghị ghi rõ các loại sổ: Giáo án; Sổ hội họp; Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên chủ nhiệm); Sổ dự giờ; Sổ theo dõi chất lượng học sinh; Sổ công tác Đội (đối với Tổng phụ trách Đội); Sổ chi đội – sao nhi (đối với anh, chị phụ trách).
Ghi như dự thảo hiện nay rất rườm rà, khó hiểu, không đầy đủ, không cụ thể và khó thực hiện.
Khoản 2, Điều 31về việc bàn giao học sinh cho trường THCS cùng địa bàn không nên đưa vào điều lệ vì như thế có thể vi phạm quyền được chọn trường học của học sinh và cha mẹ học sinh. Việc bàn giao như thế, nếu có thể, nên để các địa phương chủ động tổ chức thực hiện.
Một số ý kiến không đồng ý với cách gọi lớp trưởng bằng chức danh “chủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng tự quản” vì cho rằng không phù hợp và đưa học sinh vào hệ thống "quyền lực” quá sớm... Tuy nhiên, theo tôi nên thống nhất như Điều 17 của dự thảo điều lệ chọn hai cách: hoặc gọi là “lớp trưởng, lớp phó”, hoặc là “chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng tự quản” tùy theo lựa chọn của mỗi nhà trường.
Việc tổ chức theo mô hình “chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng tự quản” thời gian qua ở mô hình VNEN không có gì là nặng "quyền lực” mà nó rất hiện đại, văn minh - là việc giáo dục học sinh sử dụng "quyền lực”, ứng xử với "quyền lực” theo cách dân chủ, văn minh; là việc huấn luyện năng lực ”lãnh đạo” văn minh cho các em.
Trên đây là một số góp ý của tôi với hy vọng góp một phần nhỏ bé vào việc xây dựng một Điều lệ trường tiểu học phù hợp và hiệu quả sắp tới.
![]() |
Ngay lần đầu gặp, bà Dần đã đặt biệt danh cho Kỳ Duyên là Kỳ Nhông. Cô nàng dù xuất thân trong gia đình giàu có nhưng cư xử lố, thiếu suy nghĩ và đặc biệt là luôn hành động kém duyên trong mọi hoàn cảnh. |
![]() |
Nam Anh tên thật là Nguyễn Thị Lệ Nam, sinh năm 1996. Đây là lần đầu cô ra Hà Nội tham gia một bộ phim của VFC. Nam Anh chia sẻ ban đầu cô được đạo diễn cho thử vai Khánh Thy nhưng vì không nói được tiếng Bắc nên cuối cùng được giao vai Kỳ Duyên. |
![]() |
Nam Anh từng chia sẻ với truyền thông, trong kịch bản nhân vật này được xây dựng còn kinh khủng hơn những gì Nam Anh thể hiện. |
![]() |
Bên cạnh các tình huống phim, sự đáng ghét và vô duyên của nhân vật Kỳ Duyên được Nam Anh thể hiện khá tròn vai dù nhiều phân đoạn quá kịch và lố. |
![]() |
Nhan sắc đời thường của nữ diễn viên 25 tuổi khác với hình ảnh trên phim. |
![]() |
Nam Anh dành 2 tháng ra Hà Nội để hoàn thành vai diễn, lại rơi đúng vào ngày mùa đông lạnh nên khá khó khăn. |
![]() |
Là tuyến nhân vật phản diện có vai trò phá đám cặp đôi Nam - Long nên Kỳ Duyên nhận không ít gạch đá của người xem. |
![]() |
Ý thức được điều này nên Nam Anh cũng không chia sẻ bất cứ tình huống nào của nhân vật Kỳ Duyên trên trang cá nhân. |
![]() |
Nam Anh là diễn viên phía Nam duy nhất tham gia 'Hương vị tình thân'. |
![]() |
Trên phim có thể thấy độ chênh khá lớn về diễn xuất của cô và dàn diễn viên phía Bắc. Đặc biệt đài từ của Nam Anh là điểm yếu lớn nhất của cô. |
Quỳnh An
Ánh Tuyết, diễn viên thủ vai Diệp trong 'Hương vị tình thân' tăng 8 kg lên 60 kg để chuẩn bị cho vai diễn rồi tập luyện để giảm 9,5 kg trong 8 tuần để có vóc dáng thon gọn.
" alt="Nhan sắc diễn viên đóng vai vô duyên nhất phim 'Hương vị tình thân'"/>Nhan sắc diễn viên đóng vai vô duyên nhất phim 'Hương vị tình thân'
Nhận định, soi kèo Xelaju vs Coban Imperial, 9h00 ngày 25/4: Nhiệm vụ phải thắng
Với mong muốn các con phát triển những kỹ năng làm việc nhóm dưới hình thức "họcmà chơi, chơi mà học" - ban phụ huynh lớp cùng cô giáo chủ nhiệm đã tổ chức "ĐêmGiáng sinh sớm" cho các học sinh trước khi bước vào kỳ kiểm tra học kỳ 1. Tạiđây, các em phải trao đổi để có sự kết hợp ăn ý khi trình diễn trang phục dântộc các vùng miền hay màn nhảy nhịp nhàng trên nền nhạc sôi động....
Sau màn trình diễn "cây nhà lá vườn" - các con đã thực sự sống trong khôngkhí vui nhộn khi nam diễn viên ảo thuật xuất hiện. Vừa xuất hiện, nam diễn viênđã hết "đất diễn" khi khán giả ùa lên sân khấu vì...hâm mộ.
Một số hình ảnh Đêm Giáng sinh sớm tổ chức tối 22/12:
![]() |
Màn trình diễn trang phục các dân tôc |
![]() |
Biểu diễn nhảy trên nền nhạc sôi động |
![]() |
Khán giả là các bạn cùng lớp và phụ huynh học sinh |
![]() |
Khán giả ùa về sân khấu chiếm hết "đất diễn" của nam diễn viên ảo thuật |
![]() |
![]() |
![]() |
Rất tự nhiên khi khán giả lên diễn cùng diễn viên |
![]() |
Tiết mục Rối dây cũng được các em chăm chú theo dõi |
![]() |
Màn chào đón "Ông già Noel" xuất hiện trên sân khấu |
Tên thật của "bà đầm thép nước Đức" là Angela Kasner (Merkel là lấy theo họ người chồng đầu tiên của bà). Bà Merkel là con cả trong gia đình có 3 chị em. Bà lớn lên ở vùng ngoại ô của Templin – một thị trấn nhỏ gần khu rừng Brandenburg.
Bà sớm quan tâm tới chính trị từ năm 14 tuổi, bí mật nghe các chương trình phát thanh về các cuộc bầu cử ở Tây Đức, nhưng thay vì theo đuổi sự nghiệp chính trị, bà tốt nghiệp đại học ngành Vật lý, sau đó có bằng Tiến sĩ ngành Hóa học lượng tử. Có lẽ tư duy khoa học đã giúp bà trở thành một nhà lãnh đạo nữ mạnh mẽ và quyền lực nhất châu Âu.
Tờ Time đã đăng tải những bức ảnh thời thơ ấu ít người biết đến của người phụ nữ quyền lực của nước Đức.
![]() Angela Kasner lúc 1 tuổi rưỡi ![]() Cô bé Merkel và chiếc xe đẩy đồ chơi ![]() Angela Kasner lúc 3 tuổi ![]() Thiếu nữ Angela Kasner chuẩn bị bữa ăn khi đi cắm trại cùng bạn bè ở Himmelpfort tháng 7/1973 ![]() Angela Kasner chơi bóng chuyền cùng bạn năm 1972 ![]() Angela Kasner (ở giữa, hàng thứ 2) trong bức ảnh chụp cùng lớp phổ thông ở Templin, Đức năm 1971 ![]() Angela năm 18 tuổi, chụp cùng bạn bè trong bữa tiệc năm mới ở Berlin năm 1972 ![]() Nhảy cùng một chàng trai trong tiệc năm mới ở Berlin năm 1972 ![]() Cũng trong tiệc năm mới năm 1972 ở Berlin ![]() Chụp cùng bạn trong cuộc thi Olympiad Toán học ở Teterow, Đức năm 1971 ![]() Nữ chính trị gia Angela Merkel trong văn phòng ở Bonn, Đức năm 1991 ![]() Bãi biển Baltic, Đức năm 2000 ![]() Angela Merkel cùng với bố mẹ. Bố bà là một mục sư, mẹ bà là một giáo viên dạy tiếng Anh và tiếng Latin |
Hình ảnh thuở thiếu thời chưa từng tiết lộ của 'bà đầm thép'
Tuy nhiên, tại các địa phương, biên chế sự nghiệp giáo dục được giao bổ sung không đáp ứng được nhu cầu giảng dạy trong các cơ sở giáo dục; đồng thời thực hiện yêu cầu của Chính phủ tinh giản biên chế 10% làm tình trạng thiếu giáo viên càng chậm được khắc phục.
Bộ GD-ĐT nhìn nhận, việc sắp xếp các đơn vị sự nghiệp công lập, tinh giản biên chế gắn với nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục là một thách thức lớn đối với ngành. Tỷ lệ giáo viên/lớp ở các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập trên cả nước (chỉ tính giáo viên trong biên chế) còn thấp hơn so với quy định.
Những vùng có tỉ lệ thấp nhất cả nước gồm: Vùng miền núi phía Bắc có tỉ lệ giáo viên mầm non/lớp là 1,6; Vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam bộ có tỉ lệ giáo viên tiểu học/lớp là 1,29; Vùng Đông Nam Bộ có tỉ lệ giáo viên THCS/lớp là 1,69; Vùng đồng bằng sông Hồng có tỉ lệ giáo viên THPT/lớp là 1,92.
Năm học 2022-2023 có 9.295 giáo viên nghỉ việc
Nói về tồn tại, hạn chế, Bộ GD-ĐT cho hay, vẫn còn tình trạng thiếu giáo viên các cấp học mầm non, phổ thông công lập ở nhiều địa phương trên cả nước.
Theo thống kê sơ bộ trên cơ sở dữ liệu ngành, hiện nay cả nước còn thiếu 118.253 giáo viên, tăng thêm 11.308 người thiếu so với năm học 2021 - 2022 (cấp mầm non tăng 7.887 người, cấp tiểu học tăng 169 người, cấp THCS tăng 1.207 người, cấp THPT tăng 2.045 người).
Cùng đó, cơ cấu đội ngũ nhà giáo còn mất cân đối giữa các môn học trong cùng một cấp học, giữa các vùng miền có điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau.
Tình trạng thừa, thiếu giáo viên còn diễn ra phổ biến tại nhiều địa phương, nhất là giáo viên dạy các môn học mới (các môn tiếng Anh, Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật) nhưng chậm được khắc phục; chỉ tiêu phân bổ giáo viên cho các địa phương đa số thấp hơn so với nhu cầu thực tế.
Nguyên nhân chính dẫn đến số giáo viên cấp học mầm non còn thiếu tăng hơn so với năm học trước là do số trẻ đến trường năm học 2022 - 2023 tăng thêm 132.245 trẻ so với năm học trước (tương đương cần tăng thêm khoảng 5.500 giáo viên). Còn cấp tiểu học, tỉ lệ lớp học 2 buổi/ngày năm học 2022 - 2023 tăng 4,6% so với năm học trước (tương đương tăng 10.811 lớp học 2 buổi/ngày, cần tăng thêm khoảng 3.000 giáo viên).
Cấp THPT tăng 669 lớp so với năm học trước (tương đương cần tăng thêm khoảng 1.500 giáo viên).
Ngoài ra, năm học 2022 - 2023, toàn quốc có hơn 19.300 giáo viên công lập nghỉ hưu và nghỉ việc (gồm 10.094 giáo viên nghỉ hưu và 9.295 giáo viên nghỉ việc).
Đánh giá chung, năm học 2022-2023, Bộ GD-ĐT nêu rõ, còn tình trạng thiếu giáo viên, đặc biệt là giáo viên mầm non và giáo viên tiểu học; thiếu giáo viên môn Tiếng Anh, Tin học đối với tiểu học; môn Âm nhạc, Mỹ thuật đối với THPT khi áp dụng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 từ năm học 2022 - 2023.
Một số địa phương còn bị động về nguồn tuyển dụng; chưa có chính sách đột phá thu hút giáo viên đến công tác ở những địa bàn khó khăn hơn; còn nhiều bất cập trong việc bố trí giáo viên Tiếng Anh, Tin học và Công nghệ dạy liên trường, liên cấp.
Nâng cao chất lượng, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp cũng là một trong nhiệm vụ được Bộ GD-ĐT xác định trọng tâm trong phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm năm học 2023-2024 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên.
Cụ thể, Bộ GD-ĐT cho hay, toàn ngành cần tiếp tục rà soát số lượng chỉ tiêu biên chế và số lượng giáo viên hiện có của các địa phương để phối hợp với Bộ Nội vụ báo cáo Trung ương bổ sung biên chế ngành giáo dục năm học 2023 - 2024 trong tổng số biên chế giáo viên được bổ sung đến năm 2026 theo Quyết định số 72-QĐ/TW.
Các địa phương cần tổ chức tuyển dụng hết số biên chế giáo viên đã được giao bảo đảm số lượng và chất lượng (ưu tiên tuyển giáo viên mầm non, tiểu học còn thiếu); sắp xếp, điều tiết giáo viên mầm non, phổ thông giữa các cơ sở giáo dục tại địa phương bảo đảm hợp lý, khắc phục tình trạng thừa thiếu giáo viên cục bộ. Trường hợp chưa tuyển đủ giáo viên, bố trí nguồn lực để hợp đồng theo Nghị định số 111 của Chính phủ.
Thực hiện đào tạo giáo viên gắn với nhu cầu để bảo đảm đủ về cơ cấu, số lượng, chất lượng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, đặc biệt bố trí đủ giáo viên dạy học các môn Ngoại ngữ và môn Tin học để triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018.