Đó là khung cảnh thường thấy giữa khu chế xuất được xây dựng nhiều năm trước, phục vụ một ông chủ duy nhất: Apple - công ty giá trị nhất thế giới, một trong những nhà bán lẻ lớn nhất Trung Quốc.

Khung cảnh đó không bộc lộ hết được hàng loạt bí ẩn về tiền công, ưu đãi thuế và phụ cấp mà Trung Quốc ưu ái cho khu vực này. 

Tất cả nhằm hỗ trợ nhà máy iPhone lớn nhất thế giới. Tấm màn nhung đó phần nào được hé lộ thông qua hơn 100 bài phỏng vấn công nhân, nhà hậu cần, tài xế, chuyên gia thuế và đủ loại nhân viên Apple của New York Times.

Gói kẹo đường đầy mê hoặc của chính phủ, trị giá hàng triệu USD, là tâm điểm trong chuỗi sản xuất iPhone - sản phẩm đắt khách và lợi nhuận cao nhất từ Apple.

Nhà máy nằm giữa trái tim Trịnh Châu, thành phố 6 triệu dân lọt thỏm trong một vùng đang thoát nghèo của Trung Quốc. Ở giai đoạn công suất cao nhất, nhà máy Foxconn tại đây có thể sản xuất 500.000 chiếc iPhone mỗi ngày. Cư dân trong khu vực vẫn gọi Trịnh Châu là "thành phố iPhone".

Chính quyền địa phương cũng đầu tư hơn 1,5 tỷ USD hỗ trợ Foxconn xây dựng loạt nhà máy và nhà ở cho công nhân. Họ làm đường, xây trạm năng lượng.

Chính phủ đảm bảo nguồn năng lượng ổn định, trợ giá vận chuyển cũng như ưu đãi chi phí hoạt động. Họ giúp tuyển dụng công nhân cho dây chuyền, có khen thưởng nếu nhà máy giúp địa phương đạt chỉ tiêu xuất khẩu.

Tất cả vì iPhone

"Chúng tôi cần điều gì đó để thực sự nâng tầm vùng kinh tế này của đất nước", ông Li Ziqiang, một cán bộ tại Trịnh Châu nói với The New York Times. "Tục ngữ cổ ở Trung Quốc có câu: 'Nếu bạn xây tổ, chim muông sẽ đến tìm', và giờ, những đàn chim đang đến".

Chính phủ Mỹ từ lâu tỏ ra không hài lòng với các chính sách Trung Quốc dành cho công ty địa phương. Họ cho rằng các ưu đãi đã tạo ra thế cạnh tranh bất công mà phần lợi thuộc về các tập đoàn Trung Quốc, giữa thị trường thế giới.

Nhưng Trịnh Châu là minh chứng cho nỗ lực không ngừng nghỉ của đất nước tỷ dân trong việc lôi kéo chuỗi sản xuất của các tập đoàn đa quốc gia về Trung Quốc.

Các cán bộ cấp tỉnh Trung Quốc, trong nỗ lực tạo ra việc làm và đảm bảo tăng trưởng, đã ưu ái các nhà sản xuất với những gói hỗ trợ về kinh tế và chính sách đầy hấp dẫn.

Theo góc nhìn này, Trung Quốc không quá khác biệt so với nhiều quốc gia khác, nơi nhà nước và địa phương ngộ đãi các công ty. Để cạnh tranh trong xu hướng toàn cầu hóa, những công ty đa quốc gia, vốn chịu áp lực của cổ đông và khách hàng, phải tìm đến cơ hội tối ưu nhất, bằng giải pháp ngày càng phổ biến là dựa dẫm vào những chuỗi cung ứng chặt chẽ rải rác khắp thế giới.

Dell, Hewlett-Packard và Samsung đều đổ về Trung Quốc để giảm giá thành sản xuất và tiến vào thị trường bán lẻ lớn nhất thế giới. Nhiều công ty trong số đó phụ thuộc vào các đối tác trong nước, như Foxconn.

Trịnh Châu là bức tranh minh họa rõ ràng nhất sự quan trọng của Trung Quốc với các công ty công nghệ Mỹ - đặc biệt là với iPhone và doanh số của Apple.

Thanh pho iPhone: Vien keo duong Trung Quoc hinh anh 2
Một phòng xuất nhập khẩu trong đặc khu, nơi các sản phẩm được "mua đi bán lại" trên giấy tờ. Ảnh: The New York Times.

Một chiếc iPhone 7 32 GB tốn khoảng 400 USD để sản xuất. Ở Mỹ, nó có giá khoảng 649 USD, mang về lợi nhuận 249 USD/chiếc. Kết quả: Apple đang chiếm 90% lợi nhuận của cả ngành smartphone toàn cầu, dù họ chỉ chiếm 12% thị phần, theo thống kê từ Strategy Analytics.

Khó lòng đo đếm giá trị của những ưu đãi mà chính phủ dành cho hoạt động tại Trịnh Châu, hoặc hiệu quả của chúng đối với lợi nhuận của Foxconn và Apple. Những món tiền này không được bất kỳ bên liên quan nào tiết lộ trước công chúng. Apple tuyên bố không liên quan đến những thỏa thuận của Foxconn với chính phủ.

" />

Thành phố iPhone: Viên kẹo đường Trung Quốc

Ngoại Hạng Anh 2025-02-02 22:15:18 37277

Zing.vn lược dịch phóng sự của tác giả David Barboza,ànhphốiPhoneViênkẹođườngTrungQuốgia vang hom nay viết về quá trình thâm nhập Trung Quốc của Apple, thông qua đối tác cung ứng Foxconn, và ảnh hưởng của họ đến một trong những tỉnh nghèo nhất Trung Quốc.

Một hàng dài cán bộ nhà nước, y phục chỉnh tề, cấp tập giữa mê cung những tấm kê gỗ chất đầy thùng hàng. Họ cân đo, đong đếm, kiểm định và đóng dấu thông quan.

Một đoàn xe tải nối đuôi nhau hàng dặm, đợi chờ những thùng hàng rồi sẽ đáp đến Bắc Kinh, New York, London và những đô thị phồn hoa khác.

Thanh pho iPhone: Vien keo duong Trung Quoc hinh anh 1
 

Đó là khung cảnh thường thấy giữa khu chế xuất được xây dựng nhiều năm trước, phục vụ một ông chủ duy nhất: Apple - công ty giá trị nhất thế giới, một trong những nhà bán lẻ lớn nhất Trung Quốc.

Khung cảnh đó không bộc lộ hết được hàng loạt bí ẩn về tiền công, ưu đãi thuế và phụ cấp mà Trung Quốc ưu ái cho khu vực này. 

Tất cả nhằm hỗ trợ nhà máy iPhone lớn nhất thế giới. Tấm màn nhung đó phần nào được hé lộ thông qua hơn 100 bài phỏng vấn công nhân, nhà hậu cần, tài xế, chuyên gia thuế và đủ loại nhân viên Apple của New York Times.

Gói kẹo đường đầy mê hoặc của chính phủ, trị giá hàng triệu USD, là tâm điểm trong chuỗi sản xuất iPhone - sản phẩm đắt khách và lợi nhuận cao nhất từ Apple.

Nhà máy nằm giữa trái tim Trịnh Châu, thành phố 6 triệu dân lọt thỏm trong một vùng đang thoát nghèo của Trung Quốc. Ở giai đoạn công suất cao nhất, nhà máy Foxconn tại đây có thể sản xuất 500.000 chiếc iPhone mỗi ngày. Cư dân trong khu vực vẫn gọi Trịnh Châu là "thành phố iPhone".

Chính quyền địa phương cũng đầu tư hơn 1,5 tỷ USD hỗ trợ Foxconn xây dựng loạt nhà máy và nhà ở cho công nhân. Họ làm đường, xây trạm năng lượng.

Chính phủ đảm bảo nguồn năng lượng ổn định, trợ giá vận chuyển cũng như ưu đãi chi phí hoạt động. Họ giúp tuyển dụng công nhân cho dây chuyền, có khen thưởng nếu nhà máy giúp địa phương đạt chỉ tiêu xuất khẩu.

Tất cả vì iPhone

"Chúng tôi cần điều gì đó để thực sự nâng tầm vùng kinh tế này của đất nước", ông Li Ziqiang, một cán bộ tại Trịnh Châu nói với The New York Times. "Tục ngữ cổ ở Trung Quốc có câu: 'Nếu bạn xây tổ, chim muông sẽ đến tìm', và giờ, những đàn chim đang đến".

Chính phủ Mỹ từ lâu tỏ ra không hài lòng với các chính sách Trung Quốc dành cho công ty địa phương. Họ cho rằng các ưu đãi đã tạo ra thế cạnh tranh bất công mà phần lợi thuộc về các tập đoàn Trung Quốc, giữa thị trường thế giới.

Nhưng Trịnh Châu là minh chứng cho nỗ lực không ngừng nghỉ của đất nước tỷ dân trong việc lôi kéo chuỗi sản xuất của các tập đoàn đa quốc gia về Trung Quốc.

Các cán bộ cấp tỉnh Trung Quốc, trong nỗ lực tạo ra việc làm và đảm bảo tăng trưởng, đã ưu ái các nhà sản xuất với những gói hỗ trợ về kinh tế và chính sách đầy hấp dẫn.

Theo góc nhìn này, Trung Quốc không quá khác biệt so với nhiều quốc gia khác, nơi nhà nước và địa phương ngộ đãi các công ty. Để cạnh tranh trong xu hướng toàn cầu hóa, những công ty đa quốc gia, vốn chịu áp lực của cổ đông và khách hàng, phải tìm đến cơ hội tối ưu nhất, bằng giải pháp ngày càng phổ biến là dựa dẫm vào những chuỗi cung ứng chặt chẽ rải rác khắp thế giới.

Dell, Hewlett-Packard và Samsung đều đổ về Trung Quốc để giảm giá thành sản xuất và tiến vào thị trường bán lẻ lớn nhất thế giới. Nhiều công ty trong số đó phụ thuộc vào các đối tác trong nước, như Foxconn.

Trịnh Châu là bức tranh minh họa rõ ràng nhất sự quan trọng của Trung Quốc với các công ty công nghệ Mỹ - đặc biệt là với iPhone và doanh số của Apple.

Thanh pho iPhone: Vien keo duong Trung Quoc hinh anh 2
Một phòng xuất nhập khẩu trong đặc khu, nơi các sản phẩm được "mua đi bán lại" trên giấy tờ. Ảnh: The New York Times.

Một chiếc iPhone 7 32 GB tốn khoảng 400 USD để sản xuất. Ở Mỹ, nó có giá khoảng 649 USD, mang về lợi nhuận 249 USD/chiếc. Kết quả: Apple đang chiếm 90% lợi nhuận của cả ngành smartphone toàn cầu, dù họ chỉ chiếm 12% thị phần, theo thống kê từ Strategy Analytics.

Khó lòng đo đếm giá trị của những ưu đãi mà chính phủ dành cho hoạt động tại Trịnh Châu, hoặc hiệu quả của chúng đối với lợi nhuận của Foxconn và Apple. Những món tiền này không được bất kỳ bên liên quan nào tiết lộ trước công chúng. Apple tuyên bố không liên quan đến những thỏa thuận của Foxconn với chính phủ.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/473e499497.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2

{keywords}Tính đến ngày 4/11, tổng số thuê bao cài đặt ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử trên toàn quốc là hơn 25,7 triệu.

Trước đó, trong kết luận hội nghị trực tuyến ngày 16/10 quán triệt một số nội dung về tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 và giải pháp xác thực, liên thông dữ liệu tiêm chủng với dữ liệu quốc gia về dân cư, Lãnh đạo 3 Bộ: Y tế, Công an, TT&TT đã thống nhất việc tổ chức Chiến dịch làm sạch dữ liệu tiêu chủng và kết nối với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.

Thực hiện Chiến dịch này, bên cạnh việc xác thực thông tin người dân về tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19, các cơ quan, đơn vị cũng tổ chức xác nhận giá trị pháp lý của dữ liệu tiêm đã được xác minh thông tin người tiêm, đồng thời tổ chức xác minh lại những dữ liệu tiêm còn chưa rõ ràng, có thể chưa chính xác.

Đối với các trường hợp tiêm mới trên toàn quốc, yêu cầu tất cả các điểm tiêm phải xác thực thông tin định danh cá nhân trước khi tiêm vắc xin phòng Covid-19. Bắt buộc 100% ngành Y tế dùng nền tảng quản lý tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 để triển khai tiêm, bắt buộc in 100% chứng nhận tiêm chủng từ nền tảng, 100% sử dụng số liệu của nền tảng thay cho số liệu thống kê thủ công theo cách truyền thống để tránh gặp phải sai sót, vấn đề thiếu dữ liệu...

Thực hiện kết luận cuộc họp trực tuyến trên và hướng dẫn của Bộ Y tế về quy trình xác minh thông tin và tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19, ngày 31/10, Bộ TT&TT đề nghị UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo các đơn vị liên quan, huy động sự hỗ trợ của các doanh nghiệp CNTT trên địa bàn đảm bảo hạ tầng CNTT đáp ứng theo kế hoạch tiêm chủng đối với từng điểm tiêm cố định, lưu động đảm bảo các điểm tiêm thực hiện tiêm và in chứng nhận trên nền tảng. 

UBND các tỉnh, thành phố cũng được đề nghị huy động lực lượng thanh niên, tình nguyện viên tham gia hỗ trợ ngành y tế nhập liệu trong quá trình tiêm chủng, hướng dẫn người dân cài đặt ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử trước khi tiêm và kiểm tra kết quả hiển thị mũi tiêm trên ứng dụng này trước khi ra về. Truy cập Hệ thống phục vụ công tác chỉ đạo điều hành của nền tảng để kiểm tra số liệu tiêm chủng theo thời gian thực làm cơ sở ra quyết định điều hành. 

Cùng với 2 nền tảng Khai báo y tế và quản lý người vào ra địa điểm bằng mã QR, Hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến, nền tảng Quản lý tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 cũng là 1 trong 3 nền tảng công nghệ được Bộ TT&TT và Bộ Y tế khuyến cáo các địa phương triển khai thống nhất.
Gồm 4 thành phần chính là Cổng thông tin tiêm chủng (tiemchungcovid19.gov.vn), hệ thống hỗ trợ công tác tiêm chủng, hệ thống phục vụ công tác chỉ đạo điều hành và ứng dụng “Số sức khỏe điện tử”, nền tảng này đến nay đã được 63/63 tỉnh, thành phố triển khai ở các mức độ khác nhau. Tính đến ngày 4/11, tỷ lệ mũi tiêm được cập nhật trên nền tảng đã đạt 98% tổng số mũi tiêm thực tế; tổng số thuê bao cài đặt ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử là hơn 25,7 triệu.">

Phản ánh thông tin tiêm chủng bị sai, thiếu qua Cổng thông tin tiemchungcovid19.gov.vn

Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu

Những bất tiện khi liên lạc quốc tế

Trong thời điểm dịch bùng phát, nhu cầu về liên lạc quốc tế tăng vọt, sử dụng các dịch vụ riêng để kết nối, trao đổi về công việc tăng cao. Nhiều người sử dụng các ứng dụng OTT để kết nối nhanh, thuận tiện và miễn phí. Tuy nhiên, với những ai thường xuyên làm việc với các đối tác nước ngoài, tính bảo mật và đường truyền ổn định là những yếu tố đặt lên hàng đầu. Đôi khi, các ứng dụng OTT không phải là giải pháp phù hợp.

Chị Vân Anh (32 tuổi, chuyên viên marketing tại một công ty có vốn đầu tư nước ngoài) cho biết: “Mình thường xuyên sử dụng ứng dụng OTT để trao đổi với ban điều hành ở nước ngoài về các chiến dịch truyền thông, khả năng vận hành… Tuy nhiên, chất lượng không ổn định, nhiều khi mất kết nối, chập chờn khiến câu chuyện không rõ ràng, rành mạch, đối phương hiểu sai ý”.

Anh Tiến - một doanh nhân ở Hà Nội chia sẻ “Việc sử dụng các ứng dụng OTT dù miễn phí nhưng đôi khi chất lượng không ổn định, khiến câu chuyện thường đi lệch hướng, đặc biệt khi trao đổi với các đối tác ở nước ngoài. Tôi sẵn sàng trả phí để có được những dịch vụ tốt, ổn định hơn. Bên cạnh đó, ngày nay, việc sử dụng smartphone gọi OTT có thể bị nghe lén, ảnh hưởng không nhỏ đến công việc”.

{keywords}
 

Với những gia đình có người thân sống và làm việc tại nước ngoài, giữ liên lạc là điều cấp thiết, trong bối cảnh Covid-19 diễn biến phức tạp. Chị Liên (Ba Vì)  được con trai đang làm việc tại Đài Loan mua tặng smartphone và hướng dẫn sử dụng các ứng dụng OTT để tiết kiệm chi phí khi liên lạc. Tuy nhiên, vì không rành công nghệ, không ít lần chị gặp tình huống khó chịu như: không biết kết nối mạng hay đăng ký sử dụng mạng 4G, đôi khi bị treo máy, mất kết nối giữa chừng, vọng tiếng…

“Thực sự tuổi cao chị không dùng được smartphone, gõ chữ với thao tác khó khăn, không biết kết nối wi-fi… Con trai có hướng dẫn nhưng dùng mãi không thạo, khó khăn. Nhiều khi con gọi thì nó hiện lên ấn vào nghe, còn lúc muốn chủ động gọi cho con thì lại không biết làm thế nào, mò mãi, sốt ruột! Cũng may gần đây đồng nghiệp có giới thiệu gói cước gọi quốc tế của nhà mạng MobiFone, chỉ tốn khoản phí nhỏ nhưng gọi thoại cũng tiện, nhanh và không bị giật giật. Có gói cước tiện lợi, chị quay về sử dụng điện thoại truyền thống cho tiện”, chị Liên chia sẻ.

Hiện chị Vân Anh và anh Tiến cũng đang sử dụng gói cước Global Saving của MobiFone để phục vụ nhu cầu liên lạc quốc tế chất lượng cao. Anh Tiến bày tỏ: “Tôi hài lòng về chi phí của dịch vụ này, có hể tiết kiệm tới 80% so với các gói quốc tế mà tôi tìm hiểu”.

Gói cước Global Saving - gọi quốc tế rẻ như trong nước

Đại diện MobiFone chia sẻ, không chỉ đến thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, liên lạc quốc tế luôn là “bài toán” mà các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông cần chú trọng. Gói cước Global Saving đã được MobiFone xây dựng và cung cấp từ lâu, được nhiều người dùng lựa chọn. Hiện tại, gói cước này của MobiFone đã linh hoạt hơn, nhiều lựa chọn chi phí, phục vụ nhu cầu đa dạng.

Với gói cước Global Saving, cước phí gọi quốc tế giờ sẽ không còn là nỗi lo lắng.  Thuê bao có thể sử dụng mọi lúc, mọi nơi và gọi tới 25 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Để người dùng có thêm sự lựa chọn, MobiFone đưa ra nhiều gói cước với các mức phí khác nhau: bắt đầu từ 9 nghìn đồng, 19 nghìn đồng, 49 nghìn đồng, 199 nghìn đồng và 299 nghìn đồng, tương đương với nhiều nhu cầu và chu kỳ khác nhau. Gói cước theo chu kỳ 30 ngày chỉ còn 789 đồng/phút, rẻ hơn cả gọi thoại trong nước.

Một trong những ưu điểm nổi bật của gói cước Global Saving là đầu số kép 1313 giúp thuê bao dễ nhớ, liên lạc nhanh chóng. Đồng thời, hệ thống sẽ tự động ngắt kết nối khi sử dụng hết gói cước, không lo phát sinh và “bội chi” giá cước.

Với Global Saving, Mobifone mang đến nhiều lựa chọn cho khách hàng có nhu cầu gọi thoại quốc tế, nổi bật với chất lượng đường truyền cao và giá thành tương đương với nội địa. Nhờ đó, gia đình gần nhau hơn, công việc cũng xử lý thuận lợi, thông suốt…

Doãn Phong

">

Gọi thoại quốc tế siêu tiết kiệm với gói cước Global Saving từ MobiFone

友情链接