Thời sự

Vợ chồng đại gia lừa vi diệu khiến ngân hàng bay hơi tiền tỷ

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-19 20:15:24 我要评论(0)

- Để lừa đảo chiếm đoạt tiền tỷ của ngân hàng,ợchồngđạigialừavidiệukhiếnngânhàngbayhơitiềntỷkia sporkia sportage 2024kia sportage 2024、、

- Để lừa đảo chiếm đoạt tiền tỷ của ngân hàng,ợchồngđạigialừavidiệukhiếnngânhàngbayhơitiềntỷkia sportage 2024 vợ chồng đại gia này đã thực hiện các hành vi gian dối.

Bản tin pháp luật số 116: Hai cựu tướng Công an nhận án nghiêm khắc

Bản tin pháp luật số 117: Nữ MC chết tức tưởi ở miền Tây

VKSND Tối cao hoàn tất cáo trạng truy tố vợ chồng đại gia Trần Thị Ngọc Mai (SN 1975, nguyên Chủ tịch HĐQT công ty CP Giáo dục đào tạo và khoa học Unet) và Nguyễn Thành Long (SN 1975, nguyên Chủ tịch HĐQT công ty CP Media Lotus Việt Nam) tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Theo cáo buộc, từ năm 2007 đến năm 2013, ông Long cùng vợ lập 4 công ty (công ty Tập đoàn Unet, Khoa học Unet, cổ phần Media Lotus Việt Nam và Viễn thông Unet).

Ngày 6/8/2014, ông Mạc Anh Tuấn, TGĐ công ty Tập đoàn Unet có văn bản gửi UBND tỉnh Đồng Nai đề nghị triển khai đề án thẻ thanh toán học phí cho học sinh (School Cash Card- SCC).

Ngay trong tháng 8, UBND tỉnh có công văn chỉ đạo Sở GD-ĐT làm việc với công ty, báo cáo tham mưu đề xuất theo quy định hiện hành.

Đề án này được Sở ủng hộ vì phù hợp với chủ trương của Chính phủ về thanh toán không dùng tiền mặt...

Ngày 12/1/2015, UBND tỉnh có văn bản chấp thuận về chủ trương cho công ty Tập đoàn Unet thực hiện thí điểm đề án SCC tại các cơ sở giáo dục ở TP Biên Hòa.

Mặc dù mới được chấp thuận về mặt chủ trương nhưng đến ngày 29/1/2015, bà Mai với tư cách Chủ tịch HĐQT công ty Khoa học Unet và ông Đào Đức Trinh, Phó giám đốc Sở GD-ĐT (không được Giám đốc Sở ủy quyền) đã ký bản thỏa thuận hợp tác đầu tư về việc triển khai đề án.

Trong đề án này không có dự án nước uống trường học. Đến tận ngày 15/10/2015, bà Mai mới ký văn bản đề nghị UBND tỉnh cho triển khai dự án nước uống tinh khiết học đường nhưng không được phê duyệt.

Dù dự án không được các cấp có thẩm quyền là UBND tỉnh và Sở GD-ĐT phê duyệt, nhưng vợ chồng đại gia Mai - Long đã thông qua công ty Khoa học Unet và Media Lotus do cả hai ngồi ghế Chủ tịch HĐQT, người đại diện theo pháp luật để thực hiện nhiều hành vi gian dối nhằm chiếm đoạt tiền của ngân hàng.

Cụ thể, họ đã ký các tài liệu giấy tờ thể hiện dự án nước uống học đường được các cấp có thẩm quyền phê duyệt và công ty Media Lotus là chủ đầu tư.

Vợ chồng đại gia này còn làm hàng loạt "động tác giả" như ký kết các hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng thi công xây dựng, tư vấn thiết kế với nhiều đơn vị... và tìm đến ông Nguyễn Văn Vĩnh, giám đốc ngân hàng để giao dịch.

Nhưng sau khi được NH giải ngân, họ không thực hiện các nghĩa vụ với các bên đã ký kết hợp đồng mà yêu cầu các đơn vị này thanh lý hợp đồng, chuyển trả lại số tiền mà NH đã giải ngân.

Trong vụ án này, bà Mai bị xác định là kẻ chủ mưu, còn chồng bà ta bị cho là đồng phạm giúp sức.

Cáo trạng cho rằng, vợ chồng đại gia này đã chiếm đoạt của ngân hàng hơn 4,4 tỷ đồng để sử dụng vào mục đích cá nhân, không liên quan đến dự án nước uống học đường.

Kết bi thảm của đại gia khiến hơn 600 người điêu đứng

Kết bi thảm của đại gia khiến hơn 600 người điêu đứng

Khiến hơn 600 người điêu đứng vì trở thành bị hại trong vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đại gia này đã phải nhận kết cục bi thảm.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Giá liền kề, biệt thự tăng dù giao dịch giảm, chuyên gia nói điều bất ngờDương TâmDương Tâm

(Dân trí) - Từ đầu năm tới nay, giá liền kề, biệt thự tại các dự án đều có xu hướng tăng nhưng lượng giao dịch sụt giảm tới 40%.

Theo báo cáo về nhà ở và thị trường bất động sản quý II Bộ Xây dựng vừa công bố, giá bán biệt thự, nhà liền kề trong dự án đều có xu hướng tăng so với quý trước. Việc giá tăng "nóng" tại thị trường căn hộ chung cư cũng đã có ảnh hưởng kéo theo giá nhà ở riêng lẻ, nhà liền kề tại các dự án và cả nhà ở tại các khu dân cư hiện hữu có xu hướng tăng lên. 

Bộ này nêu, theo khảo sát, một số khu vực của 2 thành phố lớn là Hà Nội và TPHCM có mức biến động giá tăng trong quý II vừa qua. 

Tại Hà Nội, giá bán bình quân của một số dự án tăng so với các tháng của quý trước, như: Iris Garden (Nam Từ Liêm) tăng khoảng 7,7% (lên mức 242,7 triệu đồng/m2), Vinhomes Riverside (Long Biên) tăng khoảng 9,4% (lên mức 244,7 triệu đồng/m2), Rue De Charme (Thanh Trì) tăng khoảng 9,3% (lên mức 259,9 triệu đồng/m2), HUD Me Linh Central (Mê Linh) tăng khoảng 8,4% (lên mức 53,1 triệu đồng/m2), khu đô thị Cổ Nhuế (Bắc Từ Liêm) tăng khoảng 8,8% (lên mức 232,5 triệu đồng/m2)...

Theo báo cáo mới đây của Savills, biệt thự, liền kề tại Hà Nội phục hồi chậm về cả thanh khoản và nguồn cung. Trong quý II, thị trường có thêm hơn 600 căn từ 16 dự án, giảm 9% theo quý và 24% theo năm. Trong số này, biệt thự là loại hình chiếm ưu thế.

Quý II ghi nhận 54 căn biệt thự mở bán mới tại quận Hà Đông và 12 căn liền kề mới tại huyện Hoài Đức. Tuy nhiên, phân khúc liền kề, biệt thự chỉ có hơn 110 căn được giao dịch, giảm 40% so với quý trước. 

Giá liền kề, biệt thự tăng dù giao dịch giảm, chuyên gia nói điều bất ngờ - 1

Dù giao dịch giảm sâu nhưng giá liền kề, biệt thự vẫn tăng (Ảnh: Dương Tâm)

Bà Đỗ Thu Hằng - Giám đốc cấp cao, bộ phận Tư vấn và nghiên cứu Savills Hà Nội - cho biết phân khúc biệt thự, liền kề tại Hà Nội hoạt động kém do giá được neo ở mức cao trong khi thanh khoản thấp. Giá biệt thự, liền kề ở ngưỡng cao ảnh hưởng lớn đến quyết định đầu tư và tính thanh khoản của thị trường.

Trong 6 tháng, giá sơ cấp biệt thự tại các dự án đã tăng 9%, đạt 178 triệu đồng/m2 đất. Tương tự, giá shophouse cũng tăng 3% theo quý, đạt 288 triệu đồng/m2 đất. Loại hình liền kề đạt 188 triệu đồng/m2, giảm nhẹ vì các căn giá cao đã bán hết, chỉ còn rổ hàng giá thấp hơn. Trong khi đó, các thị trường lân cận vẫn có nguồn cung mới với giá cạnh tranh, thúc đẩy nhu cầu tìm mua nhiều hơn.

Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Lê Đình Chung - thành viên Tổ công tác thị trường Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) - cho rằng sau một thời gian giá liền kề, biệt thự điều chỉnh, đến đầu năm nay giá đã bật tăng trở lại.

Khi đó, nền giá vẫn chưa quá cao nên lượng giao dịch ở mức rất tốt. Đến tháng 4, tháng 5, nhiều nhà đầu tư cảm thấy giá đã cao nên tạm thời ngừng mua vào vì sợ vướng vào các "cơn sốt ảo". Từ đó, thanh khoản của phân khúc này sụt giảm. Tuy nhiên, giá liền kề, biệt thự vẫn tiếp tục tăng đến nay.

Lý giải về việc tăng giá thời gian qua, ông Chung cho rằng, nguồn cung liền kề, biệt thự đã khan hiếm nhiều năm nhưng nhu cầu đầu tư vẫn luôn cao. Điều này khiến cho cung, cầu mất cân đối, làm giá tăng cao. Bên cạnh đó, từ ngày 1/8, bộ 3 luật về bất động sản có hiệu lực nên thuế và định giá đất tăng đã tác động tới giá liền kề, biệt thự.

Nhận định về giá liền kề, biệt thự trong 1-2 năm tới, ông Chung cho rằng vẫn tiếp tục tăng. Tuy nhiên, mức giá tăng sẽ dễ chịu hơn, không tăng "sốc" như giai đoạn đầu năm nay.

" alt="Giá liền kề, biệt thự tăng dù giao dịch giảm, chuyên gia nói điều bất ngờ" width="90" height="59"/>

Giá liền kề, biệt thự tăng dù giao dịch giảm, chuyên gia nói điều bất ngờ