您现在的位置是:Nhận định >>正文
Vận động nói không với thuốc lá: Những sáng tạo bất ngờ
Nhận định19人已围观
简介Nếu như giới trẻ sáng tạo và hài hước chế lời,ậnđộngnóikhôngvớithuốcláNhữngsángtạobấtngờmanu diễn kị...
Nếu như giới trẻ sáng tạo và hài hước chế lời,ậnđộngnóikhôngvớithuốcláNhữngsángtạobấtngờmanu diễn kịch thậm chí là tạo robot vận động nói không với thuốc lá thì cánh già vùng sâu vùng xa lại viện đến già làng, trưởng bản hay bắt đầu thay đổi những thói quen.
Ngàn lẻ một chiêu vận động của người trẻ
Vì một giảng đường không khói thuốc lá, giới trẻ Hà Nội đã nghĩ ra đủ chiêu trò đậm chất sinh viên. Các sinh viên ĐH Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã có một màn thi thố tưng bừng và trổ tài năng chế lời bài hát “Thật bất ngờ” theo chủ đề "Phòng, chống tác hại của thuốc lá" với ngôn ngữ dễ hiểu, trào lộng và đậm chất sinh viên. Cả một vở nhạc kịch hoành tráng cũng được dựng lên để cổ động cho phong trào nói không với thuốc lá.
Bài hát "Thật bất ngờ" được chế lời theo chủ đề "Phòng, chống tác hại của thuốc lá". |
Đặc biệt, trường ĐH Khoa học Tự nhiên còn đưa ra ý tưởng chế tạo rô-bốt cảnh báo hút thuốc. Với bộ cảm biến cực nhạy, chú rô-bốt thông minh có khả năng phát hiện vị trí có khói thuốc và phát tiếng kêu, rồi đưa ra thông điệp cảnh báo tác hại của việc hút thuốc lá.
Các sinh viên trường ĐH KHXH&NV trổ tài nhảy hiện đại sôi động, với “đạo cụ” là những mảnh giấy ghép lại mang dòng chữ: “Nhân văn không thuốc lá”.
Còn Khoa Luật (ĐHQGHN) thì tái hiện một đám ma mà người đưa tang là những bao thuốc lá. Ẩn sau những hình ảnh đầy ám ảnh ấy là một thông điệp có sức nặng: “Hút điếu thuốc lá, trả giá mạng người”.
Lấy câu chuyện sinh tử vì thuốc lá để làm lời cảnh tỉnh, các sinh viên Đại học Công nghệ đã dàn dựng một vở kịch ấn tượng: “Trong giấc mơ, người cha thấy con mình bị thần chết lôi đi bởi căn bệnh ung thư phổi do phải hút thuốc lá thụ động từ người cha, dẫu ông tìm mọi cách để níu kéo đứa con ở lại. Giật mình tỉnh giấc, người cha thấy con gái đang gọi tên mình. Ông bừng tỉnh và quyết định bỏ thuốc lá, bởi đó là cách duy nhất để con ông không phải chịu hậu quả từ việc mình hút thuốc”.
Nói không với thuốc lá: Vận động thay đổi từ những thói quen
Những người tham gia làm công tác vận động nói không với thuốc lá ở thành phố du lịch Hội An đã có một phát hiện bất ngờ: thói quen xấu hút thuốc hình thành từ những phong tục tập quán hàng ngày như thờ cúng trong lễ hội, trong đám ma hay đám cưới. Vật cúng của rất nhiều làng không thể thiếu 3 thứ: trầu, rượu và thuốc lá. Rồi trong đám tang, đám cưới, điếu thuốc cũng thay miếng trầu làm đầu câu chuyện.
Chính vì vậy, Hội An đã đề xuất một cuộc vận động đưa thuốc lá ra khỏi những phong tục truyền thống để hướng đến một môi trường trong lành và bảo vệ sức khỏe cho mỗi người. Bắt đầu vận động từ trong gia đình, đến tộc họ rồi làng xã, nếu phong trào nói không này được nhân rộng, chắc chắn chúng ta sẽ để lại cho con cháu mình những phong tục văn hóa truyền thống mang lại những giá trị tốt đẹp chung cho cả cộng đồng.
Cậy nhờ uy tín già làng, trưởng bản
Khi cả làng bản hút thuốc như một thói quen, để luật phòng chống tác hại thuốc lá đi vào cuộc sống, những người làm công tác vận động nơi đây đã phải cậy nhờ đến uy tín của già làng, trưởng bản.
Theo thông tin từ Ủy ban Dân tộc, tỷ lệ thanh thiếu niên người dân tộc thiểu số hút thuốc lá rất cao. Thực tế, cũng không hiếm trường hợp phụ nữ dân tộc thiểu số hút thuốc, thậm chí có nơi phụ nữ từ 30 tuổi trở lên chiếm đến 50% số người hút thuốc lá.
Theo ông Triệu Hồng Sơn, nguyên Vụ trưởng Vụ Tổng hợp, Ủy ban Dân tộc, để thay đổi một thói quen đã ăn sâu vào đời sống sinh hoạt hằng ngày của đồng bào dân tộc thiểu số không hề dễ. Chỉ khi già làng, trưởng bản đứng ra tuyên truyền thì mới tác động mạnh đến tư tưởng người dân bởi họ chính là tấm gương vừa là cầu nối hiệu quả nhất trong thực hiện công tác tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật.
Như ở bản Cu Pua, huyện Đakrông, Quảng Trị, trước đây người dân coi thuốc lá, rượu không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày, nam giới ở bản hầu như ai cũng hút thuốc, phụ nữ thì cứ 10 người có đến 9 người hút thuốc lá. Thế nhưng, những năm gần đây, bản làng gần như không còn khói thuốc khi người dân đã dần hiểu được tác hại đối với sức khỏe của việc sử dụng thuốc lá. Hay như ở bản Nà Ón, xã Trung Lý, Mường Lát, Thanh Hóa nhiều năm qua không có người hút thuốc lá, nhờ công tác tuyên truyền, vận động của già làng, trưởng bản mà đa phần người dân đều nhận thức được hút thuốc lá có hại sức khỏe của mình và những người xung quanh...
Chương trình Phòng chống Tác hại của Thuốc lá https://www.facebook.com/Vn0khoithuoc |
D.Minh(tổng hợp)
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
Nhận địnhNguyễn Quang Hải - 17/01/2025 06:37 Kèo phạt ...
阅读更多Nữ tiến sĩ và 5 năm xâm nhập thế giới mại dâm ở TP HCM
Nhận địnhTiến sĩ Kimberly Kay Hoang (33 tuổi) đang giảng dạy tại Đại học Chicago. Ảnh: uchicago
Để có thể đạt được mức độ tin cậy, cảm thông, Kimberly quyết định vào vai và thực hiện những công việc hàng ngày của những cô gái quán bar trong 23 tháng và kéo dài 5 năm (từ 2006 đến 2010). Tổng cộng, cô đã thực hiện 146 cuộc phỏng vấn với các cô gái, 117 cuộc phỏng vấn với những nam khách hàng, 8 buổi trò chuyện với “má mì” và 5 buổi với những người chủ quán bar.
Theo Kimberly, phần lớn những nghiên cứu về mại dâm ở Việt Nam chủ yếu tìm hiểu các cô gái bắt khách dọc đường. Chưa có nghiên cứu nào thâm nhập sâu vào đời sống của những cô gái quán bar, nên những cố vấn của cô tại các trường đại học Việt Nam cũng đắn đo khi đưa ra lời khuyên về cách thức tiếp cận.
Hóa thân và xây dựng lòng tin
Trong những năm “nhập vai”, Kimberly đã làm việc tại 4 quán bar, từ cao cấp, trung lưu đến bình dân, phục vụ cho 4 đối tượng khác nhau. “Tôi phân loại các quán bar dựa trên 4 nhóm đối tượng khách hàng. Nhóm đầu tiên chính là nhóm cao cấp nhất, bao gồm các đại gia người Việt và những đối tác làm ăn châu Á của họ. Nhóm thứ hai là những người đàn ông Việt kiều, nhóm thứ ba là những doanh nhân và người nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Nhóm cuối cùng, cũng là nhóm bình dân nhất chính là ‘Tây ba lô’”, cô nói.
Nơi đầu tiên Kimberly được chấp nhận làm việc là quán bar chuyên phục vụ đàn ông Việt kiều. Chủ nơi này cũng là một Việt kiều, anh ta đồng tình với những quan tâm của Kimberly, cũng như thông cảm với hoàn cảnh một cô gái gốc Việt từ Mỹ đơn độc về Việt Nam.
"Anh ấy che chở tôi như em gái, giới thiệu tôi với một số người phân phối bia, rồi họ lại giới thiệu tôi cho một số chủ quán bar khác... Mối quan hệ này dẫn tới mối quan hệ khác, cuối cùng tôi được vào làm tại một quán bar chỉ chuyên phục vụ những đại gia Việt Nam, có thể nói là tầng lớp giàu nhất".
Những cuộc phỏng vấn diễn ra ở hậu trường, trong giờ “thấp điểm” khi các cô gái đang ngồi chờ khách đến. Đối với "khách hàng", cuộc trò chuyện có thể diễn ra ngay tại quán bar, quán cà phê, hoặc một nơi gần cơ quan của họ.
Tại những quán bar mà Kimberly làm việc, cô không giấu giếm thân phận mà luôn nói rõ mục đích nghiên cứu của mình. "Thoạt đầu, các cô gái tỏ ra ngạc nhiên. Vì sao một người có học vị và điều kiện như tôi lại tìm đến đây làm gì, và vì sao lại quan tâm câu chuyện của các cô ấy. Khi đó, tôi phải nỗ lực để các cô ấy tin tưởng", Kimberly nói.
Trong nhiều tuần đầu tiên, Kimberly học các công việc của đồng nghiệp. Từ phục vụ đến làm việc ở quầy pha chế, ngồi uống với khách, hát karaoke, để khách chạm vào cơ thể.
"Đó là ranh giới mà khi vượt qua thì bạn sẽ không còn là phụ nữ đứng đắn theo quan điểm thông thường. Nhưng nó giúp tôi lấy lòng tin với các cô gái và khách hàng. Khi bước vào đây, tôi không tỏ ra mình tốt hơn hay thông minh hơn các cô ấy. Tôi phải làm công việc giống như họ, tôn trọng công việc của họ".
Kimberly làm việc khoảng 13 tiếng mỗi ngày, và đủ 7 ngày trong tuần. Thỉnh thoảng cô cũng xếp hàng để những vị khách nam chọn. "Nhưng vì tôi già, xấu, chân ngắn và cũng không mảnh mai, không hấp dẫn, nên khi đó chẳng có ai gọi tôi đến bàn cùng uống rượu cả", Kimberly cười lớn khi kể lại.
Sau khoảng 9 tháng liên tục làm việc tại quán bar cao cấp vốn đòi hỏi phải uống rượu hàng đêm với khách nhiều hơn, Kimberly quyết định giảm tần suất công việc. Chuyển sang quán bar bình dân nhất, cô chọn đóng vai người quan sát hơn là hóa thân thành cô gái quán bar thực sự.
Kimberly cho biết cô dễ dàng hòa nhập với các vị khách tại những quán bar cao cấp hơn, vì năng lực ngôn ngữ, nền văn hóa và cách tương tác rất "Mỹ". Sau khi đoán được trình độ của cô, một vị khách thậm chí để nghị Kimberly trở thành "thư ký tình dục" (sex-retary) cho ông ấy với mức lương 3.000 USD/tháng. "Khi đó, trong lòng tôi chỉ muốn đấm một phát vào mặt ông ấy. Nhưng tôi đã kiềm chế, mỉm cười, và cúi đầu từ chối cơ hội này", Kimberly kể.
Quyền năng châu Á và sự suy tàn của châu Âu
Giai đoạn hai trong quá trình nghiên cứu của Kimberly trùng với cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, bắt đầu từ năm 2008. Lúc này, Việt Nam hầu như chưa bị ảnh hưởng. Thậm chí, trong giai đoạn khủng hoảng, Việt Nam trở thành một trong những thị trường hấp dẫn tại châu Á đối với nhà đầu tư nước ngoài, FDI năm 2009 gần gấp 3 năm 2006.
Nhưng phần lớn đầu tư nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2009 không phải từ Mỹ hay châu Âu, mà từ châu Á, như Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore. Do vậy, hướng nghiên cứu lúc này được mở rộng sang việc sử dụng tình dục như hình thức thanh toán, trao đổi hoặc hỗ trợ trong quan hệ kinh tế như thế nào.
Quyển sách của Kimberly Kay Hoang tựa đề tạm dịch "Mua bán dục vọng: quyền năng tại Châu Á, suy tàn tại Châu Âu và hình thức tiền tệ ngầm của nghề mại dâm toàn cầu", là tổng hợp trải nghiệm và phân tích khoa học từ 5 năm phục vụ quán bar tại TP HCM. Cuốn sách đã đạt nhiều giải thưởng học thuật uy tín tại Mỹ.
“Cách làm ăn rất châu Á. Quy trình, luật lệ không phải là những yếu tố tuân thủ hàng đầu. Vậy làm sao để xây dựng mối quan hệ và lòng tin? Họ đã làm những điều này tại quán bar.
Đối với đàn ông châu Âu, đến quán bar là để vui vẻ và giải trí. Nhưng đối với đàn ông châu Á, quán bar còn là nơi để tiếp xúc, tìm hiểu lẫn nhau trong các phi vụ làm ăn và ký hợp đồng”, Kimberly nói với Zing.vn.
Theo quan sát của Kim, điều khiến nhiều nhà nghiên cứu bất ngờ là vị thế của những người đàn ông phương Tây trong các quán bar hạng sang ở Việt Nam lại không phải cao nhất, mà thống trị chính là các đại gia người Việt.
“Bởi vì đàn ông phương Tây không mang theo sẵn thật nhiều tiền mặt để chi trả, trong khi các quán bar hiếm khi nhận thanh toán bằng thẻ tín dụng. Tấm thẻ trở nên vô dụng, trong khi những đại gia Việt lại rất nhiều tiền và đặc biệt là rất hào phóng. Đó cũng là điều phản ánh một phần từ góc nhìn ‘Quyền năng châu Á và suy tàn của phương Tây’”, Kimberly nói.
Cô nhớ nhất một buổi tiếp khách của một đại gia người Việt với các đối tác Đài Loan. Đến khi thanh toán, biết chắc rằng những đối tác không mang đủ tiền mặt, vị đại gia liền “vung tiền” và tự hào tuyên bố: “Đây là cách chơi của chúng tôi”.
Ông này cũng hào phóng “boa” cho các cô gái phục vụ tổng số tiền 1.100 USD, rồi lại quay sang hỏi đối tác: “Các vị có bao giờ thấy ông Tây hay Việt kiều nào làm như vậy chưa?”.
Kimberly Kay Hoang chia sẻ những kết quả nghiên cứu với sinh viên tại ĐH Chicago. Ảnh: uchicago
Cuộc sống của cô gái quán bar
Theo Kimberly, “tình chị em” giữa những cô gái quán bar khá gắn kết. Họ tụ tập vui vẻ với nhau những khi không làm việc, tổ chức tiệc sinh nhật cho nhau, thậm chí đến thăm gia đình của nhau.
Má mì cũng không hẳn là người bóc lột sức lao động. Họ không xén bớt phần tiền của các cô gái sau mỗi lần ‘mây mưa’ với khách. Họ chỉ nhận tiền boa khi ngồi uống với khách. “Nhưng điều này chỉ diễn ra trong các quán bar cao cấp”, Kimberly thừa nhận.
Các cô gái cũng chịu khó tân trang nhan sắc để thu hút được nhiều khách hơn. Họ nâng mũi, nâng cấp vòng 1… hoặc phẫu thuật theo hướng để giống với các cô gái Hàn Quốc. Đó là vẻ đẹp mong manh của phụ nữ châu Á, vừa hợp nhãn với những đại gia địa phương mà cũng hấp dẫn đối với các vị khách phương Tây, khác hẳn hình ảnh những gái mại dâm “xôi thịt” như tại Mỹ.
“Một bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ từng nói với tôi rằng, ‘Nhiều người cứ bảo tiền không mua được tình yêu, nhưng đó là do họ không biết mua ở chỗ nào thôi’”, Kimberly chia sẻ.
Kimberly cho biết, nhiều cô gái chọn trở thành phục vụ ở quán bar vì đây là công việc không khó nhọc nhưng giúp mang lại thu nhập cao, so với các công việc như ở nhà máy.
Trên thực tế, họ cũng là người đóng góp lớn cho thu nhập gia đình ở quê hương so với những người anh em đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài. Nhưng định kiến ở một xã hội phương Đông vẫn rất nặng nề.
Một trong những kỷ niệm buồn của Kimberly là khi cô về thăm nhà một nữ đồng nghiệp vào dịp Tết. Giữa chặng đường, mẹ của người bạn gọi điện thoại và chửi mắng con gái. “Bà bảo cô ấy đừng về nữa. Hàng xóm ai cũng kháo nhau rằng cô ấy đi làm gái”. Cô gái oà khóc giữa chuyến xe, “má mì” cố gắng khuyên bảo: “Không sao đâu, rồi chúng ta sẽ có cách”.
(Theo Zing)
">...
阅读更多Chàng trai 2 lần HC Vàng Toán quốc tế dồn sức học tiếng Anh
Nhận định- “Em thấy hơi tiếc bởi quả thật là sau 12 năm đi học, đến nay trình độ ngoại ngữ của mình vẫn lẹt đẹt. Cũng một phần do đầu tư không đúng mức. Vì vậy, em sẽ cố gắng học được càng sớm càng tốt”. Vũ Xuân Trung, chàng trai Trường THPT Chuyên Thái Bình hai lần đoạt Huy chương Vàng Olympic Toán quốc tế chia sẻ như vậy trong câu chuyện với VietNamNet sau khi trở về từ Hồng Kông.
Vũ Xuân Trung vui mừng và xúc động trước sự chào đón của mọi người "Nhặt" được “vàng” khi đang làm ruộng
Mấy ngày hôm nay, căn nhà nhỏ của ông Vũ Xuân Hảo (xã Đông Các, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) nhộn nhịp hơn thường lệ. Từ sáng đến tối bạn bè, hàng xóm nườm nượp qua chúc mừng cậu bé vàng của đội tuyển Olympic Toán quốc tế Vũ Xuân Trung.
Ông Hảo không giấu nổi niềm vui: “Phấn khởi và tự hào lắm anh. Hôm nghe tin cháu nó được giải thì nói thật tôi đang cấy dưới ruộng. Lúc ấy thấy chị gái Trung báo vậy nhưng cũng chỉ biết thế vì không chắc có đúng không. Trung là đứa điềm đạm, phải khi nào chắc chắn mang giải về thì nó mới nói nên tôi cũng chưa dám ăn mừng. Phải đến khi cháu gọi về thì gia đình mới tin đó là sự thật và vỡ òa trong sung sướng”.
Ông Hảo không tự hào sao được khi đây là năm thứ 2 liên tiếp cậu con trai út của ông mang được “vàng” về cho miền quê lúa Thái Bình và lớn hơn là cho đất nước.
Với thành tích của Trung, tỉnh Thái Bình đã 3 năm liền có học sinh đạt huy chương vàng Olympic quốc tế. Trước đây 2 năm, em Trần Hồng Quân cũng là học sinh của THPT chuyên Thái Bình giành được huy chương ở kỳ IMO 2014.
Hôm Trung lên đường đi thi, ông Hảo chỉ tiễn con lên được trường rồi hối hả về nhà tiếp tục lo việc đồng áng. Ông Hảo bộc bạch: “Con lên đường, tôi chỉ biết dặn con là bình tĩnh cố gắng, làm hết sức mình, kết quả không quá quan trọng. Năm nay cũng yên tâm hơn khi đi cùng con còn có cô giáo chủ nhiệm”.
Trung chia sẻ: “Khi biết được tin được huy chương vàng em thấy rất vui và hạnh phúc. Bởi trước đó trong phòng thi rất căng thẳng, thậm chí có những khoảng thời gian em đã mất bình tĩnh không làm được bài”.
Thế nhưng, những kinh nghiệm tham gia đấu trường quốc tế năm ngoái khiến Trung vượt qua áp lực dễ dàng hơn.
“Khi căng thẳng quá, cách tốt nhất với em là dừng bút và xin ra ngoài phòng thi ít phút. Khi ra khỏi môi trường phòng thi thì đầu óc sẽ được thư giãn và thả lỏng. Do đó em quay trở lại phòng thi với một tâm thế bình tĩnh, bớt áp lực hơn”, Trung chia sẻ.
Minh chứng cho việc này là Trung đã dành được số điểm 31 và bản thân em cũng rất hài lòng về kết quả xứng đáng này.
Giỏi Toán thôi là chưa đủ
Không phải là một sách, Trung thừa nhận việc học của bản thân không quá căng thẳng và không theo kiểu nhồi nhét kiến thức.
9X chia sẻ kinh nghiệm: “Em thấy nhiều bạn lao vào học tất cả mọi thứ, thậm chí cái gì cũng học, rất dàn trải nhưng rồi cái gì cũng chỉ biết qua qua. Các bạn nên tập trung vào những kiến thức cơ bản và thực sự cần thiết với bản thân chứ không nên ôm đồm quá. Bởi khi nắm vững cái khung cơ bản rồi thì việc học được những thứ liên quan chỉ là vấn đề về thời gian”.
Vũ Xuân Trung - thí sinh giành Huy chương Vàng Olympic Toán học quốc tế 2016 chụp ảnh cùng bạn bè và thầy cô Trường THPT Chuyên Thái Bình Trung cho biết, thời gian này, ngoài việc vui chơi cùng bạn bè em sẽ giúp đỡ việc nhà cho bố mẹ. Nông nhàn, ông Hảo vẫn tiếp tục công việc ra chợ chữa khóa. Mẹ Trung cũng chạy chợ bán gương, lược, kính kiếm thêm.
Ông Hảo nói: “Bố mẹ vì điều kiện không được học hành nhiều nên giờ quyết định theo học trường nào là phụ thuộc vào em nó. Chúng tôi động viên con chọn trường nào mà bản thân thấy thích và vừa sức”.
Với thành tích này, Trung sẽ được tuyển thẳng vào Đại học và em quyết định sẽ theo học Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQG Hà Nội) để theo đuổi đam mê Toán học.
Để chuẩn bị hành trang cho chặng đường đại học sắp tới, Trung đang lên kế hoạch sẽ đầu tư học tiếng Anh trong hè này. Cũng vì tham dự những đấu trường quốc tế mà Trung càng thấy yếu tiếng Anh là rất thiệt thòi, đặc biệt ở giao tiếp.
“Em thấy hơi tiếc bởi quả thật là sau 12 năm đi học, đến nay trình độ ngoại ngữ của em vẫn lẹt đẹt. Cũng một phần do mình đầu tư không đúng mức nên giờ mới thấy hối tiếc. Vì vậy em sẽ cố gắng học được càng sớm càng tốt”.
Trung nhận thấy tiếng Anh không chỉ hỗ trợ em trong việc học Toán qua việc tìm kiếm, đọc các tài liệu nước ngoài mà còn cần thiết ở rất nhiều lĩnh vực khác.
Nói về chuyện tình yêu, chủ nhân của 2 tấm huy chương Vàng thế giới cười: “Có cũng được mà không có cũng chẳng sao, bố mẹ em chắc cũng không cấm, nhưng thời điểm này em vẫn ưu tiên nhiều nhất cho việc học”.
- Thanh Hùng
- Ảnh: Đăng Lương
...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Mazatlan, 08h00 ngày 18/01: Chủ nhà thắng nhọc
- Tôi đã xin lỗi trong buổi họp phụ huynh khi cô giáo rơi nước mắt
- Diện mạo hiện tại gây sốc của Lee Jae Eun
- Thi lại đại học, nữ sinh trở thành thủ khoa 30 điểm
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
- GS Ngô Việt Trung: Không yêu cầu công bố quốc tế, không thể ngăn ra lò tiến sĩ rởm
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Persib Bandung vs Dewa United, 19h00 ngày 17/1: Giữ vững ngôi đầu
-
Trước khi áp dụng trên cả nước, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, từ đầu tháng 6/2022, Bộ GTVT đã chọn tuyến cao tốc Hà Nội - Hải Phòng thực hiện thí điểm mô hình thu phí này. Những kết quả đạt được sau 1 tháng thí điểm tại tuyến cao tốc có mật độ xe lưu thông khá lớn chính là cú hích thay đổi thói quen người dùng, là tiền đề nhân rộng ra các tuyến cao tốc khác.
Đến nay, sau gần 2 năm triển khai thu phí ETC hoàn toàn, những giá trị to lớn mà công nghệ này mang lại là điều dễ nhận thấy. Tất cả các tuyến cao tốc áp dụng ETC đều giảm ùn tắc; Thời gian qua trạm trên làn ETC đối với xe đủ tiêu chuẩn được ghi nhận rút ngắn 6-7 lần so với hình thức thu phí 1 dừng (MTC). Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp nâng cao chất lượng phục vụ, giảm thời gian lưu thông, chi phí cho chủ phương tiện; giảm thiểu ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường; thuận tiện, minh bạch và tiết kiệm chi phí cho công tác quản lý, giám sát…
Theo thống kê, đến thời điểm hiện tại, hệ thống thu phí đã được triển khai trên phạm vi toàn quốc với 169 trạm thu phí, kết nối 931 làn thu phí ETC, phục vụ hơn 5,5 triệu chủ xe ô tô. Tỷ lệ giao dịch không dừng đạt đến 100% trên tất cả các tuyến cao tốc, tại quốc lộ tỷ lệ này là 92%, bảo đảm phương tiện di chuyển qua trạm thu phí nhanh chóng, thông suốt.
“Nếu như có hơn 1 triệu giao dịch thu phí theo cách truyền thống mỗi ngày, đồng nghĩa với việc hơn 1 triệu xe phải dừng lại tại các trạm thu phí khoảng 2 - 5 phút, lãng phí từ 2-5 triệu phút mỗi ngày. Chưa kể việc dừng đỗ sẽ phát sinh nhiều khí thải. Chỉ vài yếu tố giảm bớt thời gian, hao mòn máy móc, hạn chế khí thải,… đã mang lại lợi ích lớn lao về môi trường, sức khỏe và đời sống dân sinh”, một chuyên gia phân tích.
Doanh nghiệp đồng hành chuyển đối số
Là đơn vị được Bộ GTVT lựa chọn triển khai ETC từ năm 2015, đại diện Công ty TNHH Thu phí tự động (VETC) cho biết đến nay, đơn vị đã triển khai 125 trạm và 689 làn thu phí ETC (chiếm tỷ trọng hơn 70%) và phục vụ khoảng 3,5 triệu khách hàng với 1,6 lượt xe qua trạm mỗi ngày.
Kể về những ngày đầu tiên triển khai mô hình thu phí mới hiện đại không dùng tiền mặt, đại diện VETC chia sẻ: “Khi mới bắt tay thực hiện, đơn vị đối diện với nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp như: hành lang pháp lý chưa hoàn thiện, tín dụng ngân hàng, xe không chính chủ, đặc thù tại Việt Nam xe mua đi bán lại nhiều. Thậm chí, những ngày đầu dán thẻ vào các phương tiện, chủ xe nghi ngại, không hợp tác do lo sợ bị theo dõi. Cùng thói quen sử dụng tiền mặt của khách hàng, đây là những yếu tố gây khó khăn trong quá trình thực hiện thu phí không dừng”.
Với mục tiêu để người dân sớm được sử dụng dịch vụ ETC và mở ra kỷ nguyên mới cho nền giao thông tại Việt Nam. VETC đã quyết tâm bằng mọi cách làm chủ công nghệ, làm việc không kể ngày đêm trên tinh thần hợp tác chặt chẽ với các cơ quan chủ quản, vừa làm vừa điều chỉnh, vừa tăng cường tuyên truyền về lợi ích của việc thu phí không dừng tới người dân. Kết quả, sau khi trực tiếp trải nghiệm dịch vụ và nhận thấy các lợi ích ETC mang lại, người dân đã ủng hộ và tự nguyện sử dụng dịch vụ.
Đại diện VETC cho biết thêm, việc thu phí không dừng ở nước ta có 4 giai đoạn. Hiện nay, chúng ta đang ở giai đoạn 1, cố gắng hoàn thiện hành lang pháp lý để tiến tới giai đoạn 2. Khi đã ở giai đoạn 2 thì chuyển sang giai đoạn 3 và 4 sẽ rất nhanh. Giai đoạn 4 là giai đoạn làn tự do. Lúc đó sẽ không còn trạm thu phí, không còn đảo thu phí nữa, các xe có thể lưu thông qua điểm thu phí bình thường như đi trên đường. Đây là điều mong muốn nhất của Chính phủ và Bộ GTVT. Hiện tại, VETC đang tập trung làm tốt nhiệm vụ của mình theo các nội dung đã ký trong hợp đồng BOO1 và sẽ thúc đẩy phát triển thị trường ETC lên giai đoạn 2 càng sớm càng tốt để người dân ngày càng thấy rõ lợi ích của ETC hơn nữa.
Cũng theo đại diện VTEC, iệc mở thêm ví điện tử VETC cho khách hàng sẽ giúp tiến gần hơn với mục tiêu này. Mỗi cá nhân có thể sở hữu 1 ví điện tử trực tiếp, bên cạnh chi trả phí giao thông, tài khoản ETC còn được sử dụng để thanh toán bãi đỗ xe, cảng hàng không, giao thông thông minh... Việc bổ sung ví điện tử VETC sẽ giúp gia tăng tiện ích cho khách hàng, cho phép chủ phương tiện được sử dụng số dư họ đã nạp cho các mục đích khác trong trường hợp chưa cần sử dụng để thanh toán phí đường bộ. Điều này cũng tạo điều kiện cho chủ phương tiện tối ưu việc sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi, nhằm tạo trải nghiệm tốt hơn, khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ ETC.
“VETC tập trung hoạt động dựa trên sứ mệnh và bộ giá trị cốt lõi đã xác định. Đối với mỗi con người, VETC hướng đến việc học hỏi và phát triển không ngừng, hướng đến việc tạo ra giá trị mới mỗi ngày cho khách hàng”, đại diện VETC cam kết.
Đậu Linh
" alt="ETC góp phần phát triển giao thông thông minh">ETC góp phần phát triển giao thông thông minh
-
Các vết xoá xăm gây loét, chảy mủ một mảng lớn trên lưng
Sau thủ thuật, bệnh nhân xuất hiện sưng nề, tấy đỏ, đau rát, ngày hôm sau xuất hiện các vết trợt, loét, chảy mủ tại vị trí xóa xăm, kèm theo đau nhiều, sốt. Sau khi tự điều trị tại nhà không đỡ, đầu tháng 9 vừa qua, bệnh nhân phải nhập viện Da liễu TƯ để điều trị.Qua thăm khám, bác sĩ phát hiện tổn thương là các vết loét bờ rõ, đáy vàng bẩn, chảy mủ, khu trú dọc theo vết xăm, một số chỗ đóng vảy tiết dày màu nâu đen.
BS Dung cho biết, trường hợp bệnh nhân này bị nhiễm trùng khá nặng, vết loét tương đối sâu do thực hiện xoá xăm không đúng kĩ thuật và khi thao tác, dụng cụ vô khuẩn không tốt.
BS Đào Hữu Ghi, Trưởng khoa điều trị bệnh da nam giới chia sẻ thêm, cùng xu hướng tattoo xăm hình thì nhu cầu xóa xăm cũng ngày càng phát triển. Hiện nay, có rất nhiều cơ sở thực hiện xóa xăm bằng các thủ thuật khác nhau như đốt điện, laser… Tuy nhiên, không phải cơ sở nào cũng đảm bảo an toàn và hiệu quả cho bệnh nhân.
Nếu thực hiện xoá xăm tại các cơ sở không được cấp phép, ngoài biến chứng nhiễm khuẩn để lại sẹo lồi, sẹo xấu, bệnh nhân cũng có nguy cơ lây nhiễm các bệnh xã hội do quá trình thực hiện thủ thuật không đảm bảo vệ sinh.
Do đó, người dân phải rất thận trọng và lựa chọn những cơ sở uy tín để thực hiện xóa xăm hay các thủ thuật thẩm mỹ khác.
Thúy Hạnh
Cô gái trẻ bị hoại tử chân, lộ cả gân vì xoá hình xăm bằng laser
Sau xoá hình xăm bằng laser, toàn bộ vùng da ở chân của cô gái trẻ bị bỏng độ 3, nhiều vùng bị hoại tử, thâm đen.
" alt="Xăm hình rồi lại xoá, nam thanh niên bị loét một mảng lưng">Xăm hình rồi lại xoá, nam thanh niên bị loét một mảng lưng
-
'Madam VietNam' đã ra đi
-
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1: Chia điểm?
-
Ở một diễn biến khác, như một sự sắp đặt của hoàn cảnh, Quý ngồi uống bia với Hào (Mạnh Quân) và Nghiêm (Tiến Lộc). Biết Quý đang cần tiền mà ngại mở lời, Hào kể hoàn cảnh khó khăn của Quý cho Nghiêm và hỏi vay luôn tiền giúp bạn. Nghiêm hỏi: "Thế ông cần bao nhiêu tiền?". Hào đáp: "Có 4 triệu thôi ông ạ".
Trong khi đó, vừa ra khỏi cửa, Trinh (Liên Tít) đã bị đám trẻ trong ngõ va phải khiến bát bún ngan đổ vào người. Dù đám trẻ và ông bà bán ngan đã can ngăn, xin lỗi nhưng Trinh vẫn vô cùng khó chịu và phản ứng thái quá. Đúng lúc đó, con trai ông chủ trọ có mặt tranh thủ tặng hoa để lấy lòng Trinh.
Trong khi đang làm nhiệm vụ xử lý 1 ca va chạm giao thông, Nghiêm nhận ra người bị thương chính là người quen cũ của mình. Nghiêm sẽ cho Quý vay tiền? Cô gái bị tai nạn là ai? Diễn biến chi tiếtSao Kim bắn tim Sao Hỏa tập 5 lên sóng VTV3 vào 21h40 tối nay.
Quỳnh An
Nhan sắc nóng bỏng của diễn viên sinh năm 2000 đóng vai 'gái ngành' Huyền búp bêHàn Trang - diễn viên 24 tuổi đảm nhiệm vai 'gái ngành' Huyền búp bê trong phim "Sao Kim bắn tim Sao Hỏa" đang phát sóng trên VTV là gương mặt không còn xa lạ." alt="Sao Kim bắn tim Sao Hỏa tập 5: Trinh 'gái ngành' lại làm loạn xóm">Sao Kim bắn tim Sao Hỏa tập 5: Trinh 'gái ngành' lại làm loạn xóm