ukraine nga f 16.jpg
Tiêm kích F-16 ở Ukraine. Ảnh: Global Times

Thiếu tướng Lục quân Mỹ đã nghỉ hưu Gordon 'Skip' Davis, cũng cho rằng đối với chương trình F-16 của Ukraine, "vấn đề lớn chính là số lượng phi công Ukraine được đào tạo".

Trên thực tế, việc đào tạo phi công Ukraine lái F-16 đang được liên minh gồm các nước Hà Lan, Canada, Đan Mạch, Mỹ, và Romania thực hiện. Song quá trình này dường như không diễn ra suôn sẻ như mong đợi.

Theo đó, Na Uy, Bỉ và Hà Lan, Đan Mạch đã cam kết cung cấp hơn 85 chiếc F-16, nhưng Ukraine chỉ có thể triển khai số lượng máy bay phản lực tương ứng với số phi công được đào tạo. Dù tổng số phi công Ukraine được đào tạo, và những người vẫn đang trong quá trình đào tạo chưa được công bố chính thức, nhưng nhiều dấu hiệu cho thấy số lượng này không đáp ứng đủ nhu cầu của Không quân Ukraine. 

Hồi tháng 6, tờ Politico đưa tin các đối tác phương Tây của Ukraine không có đủ số lượng cơ sở đào tạo cho phi công Ukraine. Cụ thể, 30 phi công Ukraine đã sẵn sàng đi đào tạo, nhưng chương trình của Mỹ lại không thể đáp ứng tất cả. Cũng theo Politico, 20 phi công Ukraine lái F-16 dự kiến sẽ hoàn thành khóa đào tạo vào cuối năm nay. 

Thậm chí, một nhà lập pháp Ukraine từng cáo buộc Mỹ "cố tình trì hoãn", và dẫn tới tình huống "số lượng phi công được đào tạo là ít hơn số máy bay”. 

Hay như vào tháng 6, Bộ trưởng Quốc phòng Đan Mạch Troels Lund Poulsen cho biết quốc gia này sẽ ngừng đào tạo phi công lái F-16 cho Ukraine sau năm nay, để tập trung xây dựng đội bay F-35. Điều này đặt ra câu hỏi về cơ hội đi đào tạo cho các phi công Ukraine.

Tới tháng 8, Tổng thống Volodymyr Zelensky thừa nhận khi những chiếc F-16 đầu tiên được chuyển đến, Ukraine vẫn không có đủ phi công để điều khiển, và số lượng máy bay cũng vẫn chưa đủ. 

Theo ông Bohnert, cách đảm bảo Ukraine có những phi công giỏi nhất lái F-16 là tăng số lượng được đào tạo, và không khoan nhượng với những người không hoàn thành khóa học.

Song các phi công Ukraine đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức như họ chỉ được huấn luyện khoảng 9 tháng, trong khi hầu hết các đồng nghiệp phương Tây mất 3 năm để học lái F-16. Việc điều khiển tiêm kích thế hệ thứ 4 F-16 cũng rất khác so với các máy bay phản lực do Liên Xô cũ thiết kế mà Kiev đã quen sử dụng.

Thách thức đi kèm

Các chuyên gia về chiến tranh trên không dự đoán, F-16 sẽ tạo ra sự thúc đẩy lớn cho Ukraine, nhưng chúng có thể sẽ không phải là yếu tố thay đổi cuộc chơi.

Ukraine đang nhận được số lượng F-16 ít hơn so với những gì giới lãnh đạo và các đối tác của Kiev cho biết là cần thiết để thách thức Không quân Nga, lực lượng vừa sở hữu số lượng máy bay lớn hơn và năng lực cũng mạnh hơn.

Theo ông Bohnert, số lượng F-16 mà Ukraine nhận được từ các đối tác "chắc chắn là không đủ". Bởi hồi tháng 5, Tổng thống Zelensky cho biết Không quân Ukraine cần khoảng 120-130 chiến đấu cơ tiên tiến để thách thức năng lực trên không của Nga.

Các chuyên gia nhận định, những thách thức mà các lực lượng vũ trang của Ukraine phải đối mặt đã trở nên trầm trọng hơn, do sự chậm trễ từ khâu cung cấp máy bay, và đào tạo phi công. Cụ thể, Ukraine đã yêu cầu được tài trợ máy bay phản lực, ngay sau khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt vào tháng 2/2022, song Mỹ từ lâu đã từ chối. Trong thời gian Ukraine chờ đợi các đồng minh thay đổi ý kiến, Nga đã có thêm thời gian để chuẩn bị. 

Ngoài ra, các máy bay F-16 mà Ukraine đang tiếp nhận cũng là mẫu cũ hơn, mà không phải là bản nâng cấp mới nhất, nên chúng không thể so sánh với một số máy bay phản lực tốt nhất của Nga như Su-35 hay Su-57. Thậm chí, các F-16 Ukraine còn dễ bị tổn thương khi đối mặt với các hệ thống tên lửa đất đối không hiện đại của Moscow.

Video quân đội Ukraine bắn hạ UAV hiện đại nhất của Nga

Video quân đội Ukraine bắn hạ UAV hiện đại nhất của Nga

Quân đội Ukraine đã sử dụng hệ thống phòng không Strela-10 để bắn hạ máy bay không người lái (UAV) Orion của Nga tại vùng Kursk." />

Vì sao Ukraine khó sở hữu phi đội F

Thể thao 2025-01-29 07:25:03 4

Chia sẻ với tờ Business Insider,ìsaoUkrainekhósởhữuphiđộtết nguyên đán các chuyên gia hàng không cho rằng những nút thắt về đào tạo giữa các đối tác quốc tế với Ukraine có nguy cơ khiến Kiev rơi vào cảnh sở hữu nhiều tiêm kích F-16 hơn số phi công được đào tạo để điều khiển máy bay. Và với số lượng phi công được đào tạo hạn chế, sẽ không có lựa chọn hay cơ hội để tìm ra người giỏi nhất. 

Nhà phân tích Michael Bohnert tại RAND Corporation cho biết, việc đưa F-16 hoặc bất kỳ loại chiến đấu cơ mới nào vào sử dụng trong lực lượng không quân cũng "cần rất nhiều nỗ lực, thời gian đào tạo, và tiền bạc, nhưng lại thường không được chú ý. Nhiều người cho rằng ‘chỉ cần cung cấp cho họ máy bay, và mọi thứ sẽ ổn’ Nhưng không phải vậy”. Bởi theo ông Bohnert, máy bay mới chỉ là một phần trong số những thứ cần thiết để xây dựng một phi đội tiêm kích. 

ukraine nga f 16.jpg
Tiêm kích F-16 ở Ukraine. Ảnh: Global Times

Thiếu tướng Lục quân Mỹ đã nghỉ hưu Gordon 'Skip' Davis, cũng cho rằng đối với chương trình F-16 của Ukraine, "vấn đề lớn chính là số lượng phi công Ukraine được đào tạo".

Trên thực tế, việc đào tạo phi công Ukraine lái F-16 đang được liên minh gồm các nước Hà Lan, Canada, Đan Mạch, Mỹ, và Romania thực hiện. Song quá trình này dường như không diễn ra suôn sẻ như mong đợi.

Theo đó, Na Uy, Bỉ và Hà Lan, Đan Mạch đã cam kết cung cấp hơn 85 chiếc F-16, nhưng Ukraine chỉ có thể triển khai số lượng máy bay phản lực tương ứng với số phi công được đào tạo. Dù tổng số phi công Ukraine được đào tạo, và những người vẫn đang trong quá trình đào tạo chưa được công bố chính thức, nhưng nhiều dấu hiệu cho thấy số lượng này không đáp ứng đủ nhu cầu của Không quân Ukraine. 

Hồi tháng 6, tờ Politico đưa tin các đối tác phương Tây của Ukraine không có đủ số lượng cơ sở đào tạo cho phi công Ukraine. Cụ thể, 30 phi công Ukraine đã sẵn sàng đi đào tạo, nhưng chương trình của Mỹ lại không thể đáp ứng tất cả. Cũng theo Politico, 20 phi công Ukraine lái F-16 dự kiến sẽ hoàn thành khóa đào tạo vào cuối năm nay. 

Thậm chí, một nhà lập pháp Ukraine từng cáo buộc Mỹ "cố tình trì hoãn", và dẫn tới tình huống "số lượng phi công được đào tạo là ít hơn số máy bay”. 

Hay như vào tháng 6, Bộ trưởng Quốc phòng Đan Mạch Troels Lund Poulsen cho biết quốc gia này sẽ ngừng đào tạo phi công lái F-16 cho Ukraine sau năm nay, để tập trung xây dựng đội bay F-35. Điều này đặt ra câu hỏi về cơ hội đi đào tạo cho các phi công Ukraine.

Tới tháng 8, Tổng thống Volodymyr Zelensky thừa nhận khi những chiếc F-16 đầu tiên được chuyển đến, Ukraine vẫn không có đủ phi công để điều khiển, và số lượng máy bay cũng vẫn chưa đủ. 

Theo ông Bohnert, cách đảm bảo Ukraine có những phi công giỏi nhất lái F-16 là tăng số lượng được đào tạo, và không khoan nhượng với những người không hoàn thành khóa học.

Song các phi công Ukraine đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức như họ chỉ được huấn luyện khoảng 9 tháng, trong khi hầu hết các đồng nghiệp phương Tây mất 3 năm để học lái F-16. Việc điều khiển tiêm kích thế hệ thứ 4 F-16 cũng rất khác so với các máy bay phản lực do Liên Xô cũ thiết kế mà Kiev đã quen sử dụng.

Thách thức đi kèm

Các chuyên gia về chiến tranh trên không dự đoán, F-16 sẽ tạo ra sự thúc đẩy lớn cho Ukraine, nhưng chúng có thể sẽ không phải là yếu tố thay đổi cuộc chơi.

Ukraine đang nhận được số lượng F-16 ít hơn so với những gì giới lãnh đạo và các đối tác của Kiev cho biết là cần thiết để thách thức Không quân Nga, lực lượng vừa sở hữu số lượng máy bay lớn hơn và năng lực cũng mạnh hơn.

Theo ông Bohnert, số lượng F-16 mà Ukraine nhận được từ các đối tác "chắc chắn là không đủ". Bởi hồi tháng 5, Tổng thống Zelensky cho biết Không quân Ukraine cần khoảng 120-130 chiến đấu cơ tiên tiến để thách thức năng lực trên không của Nga.

Các chuyên gia nhận định, những thách thức mà các lực lượng vũ trang của Ukraine phải đối mặt đã trở nên trầm trọng hơn, do sự chậm trễ từ khâu cung cấp máy bay, và đào tạo phi công. Cụ thể, Ukraine đã yêu cầu được tài trợ máy bay phản lực, ngay sau khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt vào tháng 2/2022, song Mỹ từ lâu đã từ chối. Trong thời gian Ukraine chờ đợi các đồng minh thay đổi ý kiến, Nga đã có thêm thời gian để chuẩn bị. 

Ngoài ra, các máy bay F-16 mà Ukraine đang tiếp nhận cũng là mẫu cũ hơn, mà không phải là bản nâng cấp mới nhất, nên chúng không thể so sánh với một số máy bay phản lực tốt nhất của Nga như Su-35 hay Su-57. Thậm chí, các F-16 Ukraine còn dễ bị tổn thương khi đối mặt với các hệ thống tên lửa đất đối không hiện đại của Moscow.

Video quân đội Ukraine bắn hạ UAV hiện đại nhất của Nga

Video quân đội Ukraine bắn hạ UAV hiện đại nhất của Nga

Quân đội Ukraine đã sử dụng hệ thống phòng không Strela-10 để bắn hạ máy bay không người lái (UAV) Orion của Nga tại vùng Kursk.
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/479b498644.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách

Đối tượng Mai Văn Huyên tại Cơ quan Công an  .jpeg
Đối tượng Mai Văn Huyên. Ảnh: CACC

Trước đó, ngày 10/5, Công an huyện Lục Ngạn tiếp nhận trình báo của ông Nguyễn Văn T. (SN 1984, trú tại xã Mỹ An, huyện Lục Ngạn; chủ cơ sở bán thuốc thú y và thức ăn chăn nuôi) về việc khoảng cuối tháng 9/2023, ông T. nhận được cuộc gọi của đối tượng tự xưng là Phạm Dũng, công tác tại thanh tra môi trường tỉnh Bắc Giang, yêu cầu ông T. phải hoàn thiện hồ sơ môi trường của cơ sở.

Sau đó, đối tượng đã gửi hồ sơ qua bưu điện, yêu cầu ông T. hoàn thành và phải chuyển 5 triệu đồng cho đối tượng, nếu không sẽ bị thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm. Qua đó, đối tượng đã lừa đảo chiếm đoạt 5 triệu đồng của ông T.

Ngay sau khi tiếp nhận thông tin, Công an huyện Lục Ngạn và Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao - Công an tỉnh Bắc Giang đã tiến hành rà soát, xác minh, bước đầu xác định đối tượng nghi vấn là Mai Văn Huyên.

Ngày 16/5, lực lượng công an đã khám xét khẩn cấp chỗ ở của Huyên, qua đó thu giữ nhiều đồ vật, tài liệu liên quan đến hành vi phạm tội của đối tượng này.

Tại cơ quan điều tra, Huyên đã thừa nhận hành vi của mình. Đối tượng này khai nhận, từ năm 2020 đến nay, đã giả danh cán bộ thanh tra môi trường, tự lấy tên Phạm Dũng, gọi điện cho các chủ cơ sở sản xuất, chế biến trên địa bàn các tỉnh Bắc Giang, Thanh Hóa, Hải Dương, Hưng Yên, Nghệ An,… để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Bước đầu, cơ quan điều tra xác định Huyên đã lừa đảo chiếm đoạt tài sản của hơn 40 người, mỗi người bị lừa đảo chiếm đoạt từ 2 - 7 triệu đồng. Đối tượng đã thu lợi bất chính tổng số tiền khoảng 200 triệu đồng.

Hiện nay, Công an huyện Lục Ngạn đang tiếp tục mở rộng điều tra, làm rõ vụ việc.

">

Bắt kẻ giả danh thanh tra môi trường, lừa tiền của hơn 40 người

Không chỉ ảnh hưởng đến lá phổi và tim mạch, hút thuốc lá cũng gây nhiều nguy hại cho hệ tiêu hóa. 

Trong khói thuốc lá chứa hàm lượng chất độc nicotine rất cao, loại chất này đã được chứng minh là có khả năng kích thích và phá hủy thần kinh, cơ quan hô hấp và các bộ phận khác trong cơ thể. Ở những người bị viêm loét dạ dày tá tràng, chất nicotine có trong khói thuốc lá khi được hít vào trong sẽ kích thích sản sinh nhiều chất cortisol - tác nhân gây viêm loét dạ dày tá tràng và làm tăng nguy cơ mắc bệnh nếu người bệnh có nhiễm vi khuẩn HP.

Bác sĩ Trần Thị Minh Thịnh, Khoa Nội tiêu hóa, Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam, cho hay các nghiên cứu dịch tễ học đã tìm thấy rằng hút thuốc lá có quan hệ nhân quả liên quan đến bệnh loét dạ dày tá tràng. Ước tính rằng 41% trường hợp loét dạ dày tá tràng ở nam giới và 33% các bệnh ở phụ nữ có thể là do hút thuốc lá. Nguy cơ mắc bệnh loét dạ dày tá tràng phụ thuộc vào số lượng và thời gian hút thuốc.  

Loét dạ dày tá tràng hay gặp ở người hút thuốc lá."Thuốc lá cũng làm xuất hiện các ổ loét mới và làm chậm sự lành sẹo hoặc gây đề kháng với điều trị, khả năng loét tái phát nhiều hơn. Thuốc lá không chỉ gây ra loét mà nó làm tăng tỷ lệ loét của những người nhiễm HP, rượu, thuốc kháng viêm nonsteroid, stress", bác sĩ Thịnh cho hay.

Hút thuốc lá cũng làm suy yếu tác dụng điều trị của thuốc đối kháng histamin-2, có thể kích thích bài tiết pepsin, thúc đẩy trào ngược tá tràng vào dạ dày, làm tăng nguy cơ và tác hại của vi khuẩn HP và làm tăng sản xuất các gốc tự do...

Cơ chế bảo vệ niêm mạc cũng bị ảnh hưởng, suy yếu bởi thuốc lá. Đó là do thuốc lá làm giảm lưu lượng máu niêm mạc dạ dày và ức chế dạ dày bài tiết chất nhầy, bài tiết prostaglandin dạ dày, nước bọt tiết ra yếu tố tăng trưởng biểu bì, bài tiết bicarbonat niêm mạc dạ dày và bài tiết bicarbonat tụy. Không chỉ làm hư lớp nhầy bảo vệ dạ dày, khiến các bệnh như viêm, loét dạ dày, hành tá tràng... phát triển mạnh hơn, nguy cơ mắc các bệnh ung thư cao hơn người không hút, thuốc lá còn làm giảm tái tạo tế bào nên làm cho loét lâu lành.  

"Nhiều người có thói quen ăn xong thì hút 1 điếu thuốc, nhưng họ lại không ý thức được rằng ngay sau khi ăn, dạ dày và ruột co bóp mạnh, tuần hoàn máu tăng nhanh, vì vậy hút 1 điếu thuốc lá vào thời điểm sau ăn sẽ khiến cơ thể hấp thu lượng độc tố gấp 10 lần", thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Nông cho hay.  

Ngoài loét dạ dày tá tràng, một số bệnh đường tiêu hóa có liên quan đến thuốc lá như Crohn, polyp đại tràng, viêm tụy, ung thư tuyến tụy.... Khi hút thuốc, người hút thường bị kích thích thần kinh làm không còn cảm giác đói, dẫn đến việc ăn uống không điều độ, dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa. Đây cũng là nguyên nhân người hút thuốc thường gầy hơn người khác. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk NôngNguy cơ mắc ung thư phổi ở người hút thuốc lá thụ độngKhói thuốc được xem là thủ phạm khiến không ít người mắc ung thư phổi, dù họ chưa từng hút.">

Người hút thuốc lá thường xuyên dễ bị viêm loét dạ dày

Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ

bom xang cho o to.jpg
Nhiều người có thói quen cố đổ thật đầy bình xăng xe. (Ảnh minh họa)

Trên thực tế, đây là tình huống xảy ra khá phổ biến nhưng các chuyên gia trong lĩnh vực vận tải cho biết việc cố đổ đầy tràn bình xăng có thể gây ra một số hậu quả ngoài ý muốn.  

Xăng không chỉ là chất lỏng mà còn là chất dễ bay hơi. Trong quá trình vận hành, xăng sẽ giãn nở khi nhiệt độ tăng và nếu bình xăng quá đầy sẽ tạo ra những áp suất không cần thiết ở bên trong bình chứa.

Hiện nay, các nhà sản xuất ô tô đã thiết kế để áp suất dư thừa trong bình có thể đẩy hơi xăng vào hệ thống kiểm soát khí thải (SCR) của xe.  Chất khí bay hơi từ bình nhiên liệu sẽ được lưu trữ tại hệ thống SCR và sau đó đưa chúng trở lại buồng đốt.

Nếu bầu lọc than hoạt tính quá đầy sẽ khiến hệ thống kiểm soát khí thải hoạt động không đúng cách, dẫn đến lượng khí thải xả ra nhiều chất ô nhiễm có hại vào không khí, góp phần gây ô nhiễm môi trường.

Nhưng đó không phải là tất cả. Khi người dùng thường xuyên đổ đầy tràn bình xăng, bầu lọc than hoạt tính của hệ thống SCR nạp quá đầy hơi xăng có thể tạo ra áp suất quá lớn lên hệ thống đốt nhiên liệu khiến các bộ phận này gặp trục trặc, khiến đèn "Check Engine" bật sáng trên bảng đồng hồ của xe.

Trong một số trường hợp nghiêm trọng, bầu lọc than hoạt tính và nhiều bộ phận động cơ sẽ bị hư hỏng và người dùng sẽ phải tốn chi phí không nhỏ để sửa chữa và thay thế chúng.

Hơn nữa, bình xăng luôn được thiết kế theo vòi bơm để khi lượng nhiên liệu đã đạt đến mức vừa đủ, vòi bơm sẽ tự ngắt. Lượng xăng dư thừa sẽ được hút lại bằng một ống nhỏ về bể chứa. Điều này vô tình khiến người đổ xăng sẽ phải trả nhiều tiền hơn so với lượng xăng thực tế được đổ.

den check engine.jpg
Nguyên nhân khiến đèn báo lỗi động cơ Check Engine bật sáng cũng có thể đến từ việc bơm tràn đầy bình xăng.

Ngoài ra, việc để nhiên liệu dư thừa tràn ra ngoài không chỉ gây lãng phí mà còn có thể ảnh hưởng đến hiệu suất vận hành của xe. Đồng thời, xăng phản ứng với ánh sáng mặt trời sẽ bốc hơi, những người xung quanh hít phải hơi này cũng sẽ bị ảnh hưởng đến sức khỏe.

Không những vậy, lượng xăng dư thừa sẽ bị tràn ra ngoài còn dính lên bề mặt của xe, làm ảnh hưởng đến lớp sơn xe. Nếu không được rửa xe ngay sau đó, những vệt xăng tràn sẽ gây ra hiện tượng ô vàng xung quanh khu vực cổ tiếp xăng, rất khó tẩy rửa gây mất thẩm mỹ cho xe.

Vậy điều cần chú ý ở đây là gì? Thật đơn giản, các tài xế chỉ cần đổ đầy bình xăng cho đến khi vòi bơm của cột bơm xăng tự động tắt, tránh cố gắng bơm thêm vượt quá mức cần thiết. Điều này sẽ giúp cho xăng trong bình có không gian để giản nở.

Bằng cách đó, người sử dụng xe sẽ không chỉ ngăn ngừa được những hư hỏng tiềm ẩn của động cơ và hệ thống kiểm soát khí thải của xe mà còn tạo nên một môi trường trong sạch hơn. Đó chỉ là một hành động nhỏ nhưng có thể tạo nên một sự khác biệt lớn.

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Ô tô có tính năng dừng xe tạm tắt máy, người dùng cần chú ý đến bộ phận nàyCông nghệ ngắt động cơ tạm thời (dừng xe tạm tắt máy) giúp xe không nổ máy khi dừng nhưng vẫn sẽ duy trì các thiết bị điện khác, khiến tuổi thọ ắc quy giảm nhanh. Về lâu dài, sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu hoạt động liên tục của động cơ.">

Không muốn xe ô tô gặp nhiều hư hỏng, đừng cố đổ xăng tràn bình

Ngày 23/5, Phòng Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp, Công an tỉnh Đồng Tháp vừa phối hợp cùng Công an xã Hàm Ninh, TP Phú Quốc (Kiên Giang) bắt đối tượng truy nã Đoàn Thị Diệu (25 tuổi) về tội "Gây rối trật tự công cộng”.

Truy nã.jpg
Đối tượng Đoàn Thị Diệu. Ảnh: Công an Đồng Tháp

Theo hồ sơ, tối 4/4/2022, Đoàn Thị Diệu cùng đồng phạm có hành vi dùng hung khí đánh nhau với một nhóm khác tại thị trấn Thanh Bình, huyện Thanh Bình. Hành vi của Diệu được xác định là gây rối trật tự công cộng, ảnh hưởng đến an ninh trật tự tại địa phương. 

TAND tỉnh Đồng Tháp tuyên phạt bị cáo Diệu mức án 2 năm tù giam về tội “Gây rối trật tự công cộng”. 

Bị cáo Diệu làm đơn kháng cáo, xin TAND Cấp Cao TPHCM giảm nhẹ hình phạt nhưng không được chấp thuận. Sau đó, Diệu tìm cách bỏ trốn khỏi địa phương, thay đổi nhiều nơi ở khác nhau, không chấp hành bản án. 

Tháng 5/2024, Cơ quan thi hành án hình sự Công an tỉnh Đồng Tháp ra quyết định truy nã đối với Diệu và giao Phòng Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp xác minh, vận động, truy bắt đối tượng.

Theo cơ quan công an, sau khi trốn khỏi địa phương, Diệu thay tên đổi họ nhằm che dấu lai lịch để trốn truy nã và sống “ẩn dật” để tránh sự phát hiện của công an. 

Bằng các biện pháp nghiệp vụ, công an xác định Diệu đang trốn tại xã Hàm Ninh, TP Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Công an đã vượt hơn 500 km từ Đồng Tháp ra Phú Quốc truy vết đối tượng.

Sau thời gian theo dấu vết, 5h sáng nay, Công an Đồng Tháp đã bắt giữ được đối tượng Diệu. 

Đối tượng giết người giả câm điếc suốt 20 năm để trốn truy nãTRUNG QUỐC - Nam đối tượng bị truy nã vì tội giết người đã giả câm điếc suốt 20 năm để trốn tránh sự truy đuổi của cảnh sát.">

Công an vượt 500 km bắt cô gái bị truy nã tội gây rối trật tự công cộng

友情链接