Nhận định, soi kèo Magdeburg vs Preussen Munster, 23h30 ngày 2/5: Hướng tới ngôi đầu
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/47b297691.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Alashkert vs Gandzasar, 19h00 ngày 2/5: Tìm lại niềm vui
Nhằm tăng thêm uy tín và kêu gọi người đầu tư vào đồng iFan, nhiều người đã sử dụng hình ảnh ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng cùng với các nghệ sĩ khác để quảng bá cho sàn cho vay tiền ảo này. Trong đó, xuất hiện hình ảnh ông Diệp Khắc Cường và các nghệ sĩ như Lam Trường, Dương Triệu Vũ, Đàm Vĩnh Hưng,... xuất hiện cùng nhau và được cho là hình ảnh đại diện cho iFan.
Ông Diệp Khắc Cường, chủ quản của ShowbizStore, trước đây xây dựng một ứng dụng riêng cho ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng. Trong buổi ra mắt ứng dụng Mr Đàm - Ông hoàng nhạc Việt năm ngoái, ông Cường đồng thời hứa sẽ xây dựng các ứng dụng cho các ca sĩ khác nữa, có thể tiếp theo là Lam Trường, Thanh Thảo, Dương Triệu Vũ,...
Các hình ảnh trong buổi họp báo quy tụ nhiều nghệ sĩ nổi tiếng này đã được dùng để quảng bá cho iFan.
Ông Diệp Khắc Cường phủ nhận hoàn toàn việc ông và các ca sĩ liên quan tới ShowbizStore dính dáng đến iFan.
">Người xuất hiện cùng Đàm Vĩnh Hưng, Lam Trường nói gì về vụ bị tố lừa 15 ngàn tỷ đồng?
Tuy nhiên, quyết định đó chắc chắn giúp bạn “được nhiều hơn mất”, bởi sau mỗi bộ phim của Marvel, họ lại bật mí cho khán giả một tình tiết ngoại truyện khác như một lời cảm ơn vì sự kiên nhẫn, và cũng là lời đáp trả cho những mong đợi mà “fan cứng” đã trông chờ từ lâu.
Dưới đây là bảng xếp hạng 20 cảnh after credit được đánh giá từ thấp đến cao mà Vũ trụ điện ảnh Marvel (MCU) mang lại cho chúng ta.
20. “Captain America: Chiến binh mùa đông” - cặp song sinh Maximoff
Một phân cảnh nhỏ xuất hiện sau bộ phim của Captain America đã thay lời Marvel tiết lộ rằng cặp song sinh nổi tiếng QuickSilver và ScarletWitch sẽ xuất hiện trong phần phim kế tiếp.
19. “Doctor Strange” - “Quá nhiều phù thủy”
Doctor Strange có thể nói là phim kì lạ nhất trong toàn bộ chuỗi phim siêu anh hùng của Marvel, không chỉ bởi vì nó nói về một vấn đề mà MCU chưa bao giờ động tới - Ma thuật - mà còn cho ta thấy những kĩ xảo vi diệu đến chóng mặt. Tuy nhiên điều khiến mọi fan ruột đều phải hú ầm lên là cảnh after credit khi Baron Mordo chính thức trở thành kẻ phản diện như trong Comic và có thể sẽ là đối thủ của Stephen Strange đại tài trong phim tới của anh.
18. “Thor” - “Ồ, tôi đoán đó là một cái nhìn!”
Thor là một nhân vật cực kì đặc biệt trong MCU không bởi vì anh ta đội một chiếc mũ có lông chim trên đầu mà vì toàn bộ thế giới của anh có liên hệ với truyền thuyết Bắc Âu và dường như không hợp lý với thế giới muôn màu của phim ảnh Marvel lúc bấy giờ. Khán giả đã không biết phải tiếp nhận “Thor” như thế nào nhưng khi đến cảnh After Credit, họ đã phải nghĩ lại. Phân cảnh cho thấy Loki xuất hiện và tạo tiền đề mở màn cho bom tấn lớn nhất năm 2012 - “The Avengers”
17. “Thor: The Dark World” - “Nhà sưu tầm”
Một lần nữa bộ phim của Chris Hemsworth lại được xếp ở vị trí khá thấp trong danh sách này. Nhà sưu tầm, “The Collector”, hay còn được biết với cái tên Tanaleer Tivan là một trong những Elders of the Universe - chủng loài đầu tiên sinh ra trong vũ trụ.
Xuất hiện 2 lần trong MCU nhưng dù thời gian trên màn ảnh trong Guardians of the Galaxy dài hơn, phân cảnh after credit trong Thor - The Dark World của ông lại có ý nghĩa hơn. Trong phân cảnh này, “The Collector” nhận viên đá vô cực (Infinity Stone) từ các chiến binh của Asgard và tạo tiền đề cho bom tấn năm 2018 sắp ra mắt - The Avengers: Infinity War
16. “Avengers: Age of Ultron” - “Được rồi, ta sẽ tự tay làm!”
Avengers: Age of Ultron không hẳn là một phim hay toàn diện, nó có nhiều lỗi và nhiều sạn khiến người xem không thực sự thấy thỏa mãn khi ra khỏi rạp. Tuy nhiên After Credit của phim đã khiến mọi fan phải nức lời vì cuối cùng, tên Titan điên khùng - Thanos đã rời khỏi chiếc ghế và tự mình đi lấy những viên đá vô cực và không quên nói một câu mà khiến ta không thể quên được: “Fine! I’ll do it myself!”
15. “Captain America: Civil War” - Wakanda xuất hiện
Ngoài những trận đánh nảy lửa cùng với khả năng phối hợp rất ăn ý từ các thành viên của hai phe trong cuộc nội chiến siêu anh hùng này, thì Black Panther thực sự là một điểm sáng mà Civil War làm được. Phân cảnh nhà vua của Wakanda, Black Panther hướng nhìn ra phía bên ngoài - nơi đặt một bức tượng báo khổng lồ - biểu tượng của quốc gia này kèm với câu nói thách thức đầy tự tin: “Let them try” đã cho khán giả một chút sắc màu về vương quốc hùng mạnh nhất Trái Đất này.
14. “Ant-man” - “Tôi biết một gã”
Civil War là một lời hứa của MCU mà mọi fan đều mong đợi. Và trong After Credit của Ant Man, chúng ta được thấy một phân cảnh nhỏ của phim và đó là lần đầu tiên trong MCU, After Credit là một phân cảnh lấy ra từ phim khác. Và tất nhiên, chúng ta đều hài lòng về điều này.
13. “Ant-man” - sự trở lại của The Wasp
Thực ra nếu nói cái tên “The Wasp” được giới thiệu trong Post-credits của “Ant-man” cũng không thực sự chính xác. Rõ ràng “The Wasp” cùng với bộ trang phục siêu anh hùng của nhân vật này đã được giới thiệu ngay trong phim, qua lời kể của Tiến sĩ Hank Pym về người vợ mà ông hết mực yêu thương, hay ngay cả trong lúc Scott Lang bị thu nhỏ vô cực về dạng nguyên tử.
Nhưng rõ ràng, Hope Van Dyne - con gái của Hank Pym, xứng đáng là người kế thừa bộ giáp của mẹ mình, và đồng hành cùng “người tình” Ant-man - Scott Lang trong công cuộc giải cứu thế giới tiếp theo.
12. “Vệ binh giải ngân hà 2” - Adam Warlock - (SPOILER ALERT!)
Chúng ta thấy những người màu vàng trong Trailer của phim và hầu hết mọi fan đều đưa ra giả thuyết rằng đây sẽ là lúc ta được thấy “tiến hóa hoàn hảo nhất” - Adam Warlock. Và có lẽ các fan đã không thể hài lòng hơn với James Gunn đại tài khi cuối phim nữ hoàng của những người da vàng này tiết lộ rằng cô đang tạo ra một sinh vật mới, thượng đẳng hơn và mạnh mẽ hơn và có khả năng chống lại được các Guardians và sinh vật này sẽ được đặt tên là Adam.
11. “Doctor Strange” - “Tôi không uống trà”
After Credit của Doctor Strange không quá can thiệp vào MCU như các phân cảnh trên, tuy nhiên nó cho chúng ta thấy một MCU liên kết hơn và thú vị hơn khi tiết lộ rằng “Dị lang” sẽ có mặt trong Thor: Ragnarok và tất nhiên, các fan không thể chối cãi được sự hào hứng vang lên trong lòng họ khi thấy cảnh này.
10. “Captain America: Civil War” - đã đến lúc thánh nhọ về nhà
Thánh nhọ - là cái tên vui vẻ mà các fan hâm mộ yêu quý anh chàng người nhện tinh quái này đặt cho anh. Cha mẹ mất, chú mất, người yêu bị sát hại ngay trước mắt, đố ai nhọ hơn anh ấy? Tuy nhiên, điều khiến các khán giả thích thú nhất là lần đầu tiên, Spiderman chính thức trở về với Marvel sau bao năm “du học” bất thành ở Sony. Và các bạn đều biết Marvel “mát tay” như thế nào rồi đấy…
9. “Vệ binh giải ngân hà 2” - Teen Groot
Bé Groot đáng yêu là một điểm nhấn vô cùng lớn trong sequel của “những kẻ khốn nạn nhất dải ngân hà” - Guardians of the Galaxy. Tuy nhiên để chuẩn bị cho cuộc chiến đãm máu sẽ xảy ra vào 2018 - Infinity War, bé Groot sẽ phải trưởng thành để có thể đối mặt với hung thần - Thanos. Và trong After Credit của phim ta được thấy một Groot tuổi teen đang chơi game và “thụ phấn” khắp phòng…
8. “Captain America: Chiến binh mùa đông” - Bucky Barnes và hành trình tìm lại con người thật của mình
Cuối phần 2, S.H.I.E.L.D chính thức sụp đổ, trong khi đó Cap tiếp tục trên con đường tìm kiếm bằng hữu Bucky của anh cùng Falcon để giúp Buck có thể lấy lại ký ức. Nhưng Cap không hề hay biết sự hiện diện của Bucky tại viện bảo tàng Smithsonian và cố gắng nhặt lại từng mảnh vỡ ký ức khi nhìn vào phần tóm tắt lịch sử cuộc đời của anh trước khi bị Hydra tẩy não.
7. “Iron man 3” - “Không phải loại tiến sĩ như thế”
Cuộc trò chuyện ở post-credits trong Iron man 3 giữa Tony Stark và Bruce Banner là một tình tiết “đầy màu sắc Marvel”. Có hài hước, và có logic. Rõ ràng mối quan hệ giữa Tony và Bruce khá là thân thiết - đứng trên phương diện khoa học khi cả hai đều là những thiên tài xuất sắc, vì thế nên việc Tony nhờ Bruce làm bác sĩ tâm lý cho bản thân cũng là đều dễ hiểu, sau tất cả những biến cố xảy ra với anh.
Ngược lại, Bruce Banner gần như chẳng lấy làm để tâm tới câu chuyện trong Iron man 3 - câu chuyện mà chúng ta cứ ngỡ rằng Tony Stark đang kể lại cho chính khán giả, nhưng thật ra là kể lại cho Bruce Banner. Ngủ từ đầu cho tới cuối câu chuyện, và buông một câu có phần hơi “thiếu trách nhiệm” : “Tôi không phải tiến sĩ tâm lý…”, đừng nói Hulk không có óc hài hước nhé.
6. “The Incredible Hulk” - “Sẽ ra sao nếu tôi nói chúng ta làm thành một đội?”
Cấu trúc câu “Sẽ ra sao nếu tôi nói rằng...” khá là phổ biến trong phim của Marvel. Và lần đầu tiên nó xuất hiện là ở post-credits “The Incredible Hulk”, khi Tony Stark tiếp cận tướng Thaddeus “Thunder” Ross trong quán bar, đề xuất ý tưởng thành lập một đội bao gồm những con người đặc biệt - và đó là đội mà ai-cũng-biết-là-gì đó.
5. “The Avengers” - màn chào sân của Thanos
Lần đầu tiên, Marvel có một bộ phim quy tụ rất nhiều siêu anh hùng, và cũng là lần đầu tiên, một siêu ác nhân chính hiệu, đủ sức đối trọng với hầu như toàn bộ siêu anh hùng của MCU xuất hiện - đó chính là Thanos. Dù gã phản diện này chỉ xuất hiện ở các post, mid hoặc after credits trong các bộ phim khác nhau ở vũ trụ MCU, nhưng chắc chắn hắn sẽ “gửi lời chào thân mật” đến toàn bộ anh hùng MCU trong phần phim “Infinity war” sắp tới đây bằng vài pha đẫm máu đây.
4. “Iron man 2” - búa thần Meo meo (Mjolnir) lạc trôi ở đâu đây?
Chỉ một chiếc búa của Thor thôi đã đủ khiến cảnh quay này trở nên hoàn hảo, bởi hai lý do:
Thứ nhất, nó tái khẳng định rằng ý tưởng The Avengers của Marvel không chỉ là một câu nói đùa, và Marvel thực sự nghiêm túc trong vấn đề này.
Thứ hai, nó mở màn cho sự xuất hiện lần đầu tiên trong lịch sử màn ảnh rộng của Thor. (Captain America và Iron man đã xuất hiện trong các bộ phim ở thế kỷ 20)
3. “Vệ binh giải ngân hà” - Baby Groot
Groot hi sinh thân mình để cứu những người đồng đội mới là một cảnh đã lấy đi nhiều nước mắt của người xem. Nhưng khi ta thấy Groot “mọc ra” từ một cành cây Rocket nhặt lại, ta đã thở phào nhẹ nhõm. Và khi thấy Groot bé bỏng nhảy múa trong bồn cây, chúng ta đều không nhịn được cười vì độ đáng yêu của cu cậu.
2. “The Avengers” - Shawarma
Nếu bạn là fan của Marvel và đặc biệt là dòng phim MCU của họ bạn sẽ biết tại sao phân cảnh này lại đặc biệt đến thế. Trong khi các After Credit đều được đạo diễn chỉ đạo và quay đặc biệt dành cho các phần sau của phim thì đây lại là một cảnh không nằm trong kịch bản gốc và được sinh ra từ một cảnh “tự chém” của RDJ - Iron Man của chúng ta: “Hay là chúng ta đi ăn Shawarma nhỉ? À thôi để sau vậy”. Và vì cảnh này, các nhà làm phim đã phải quay một cảnh trong quán ăn (thực chất là khung hình quay đang được dọn dẹp bởi các nhân viên trường quay) và ăn Shawarma như Iron Man đã đề xuất từ trước.
1. “Iron man” - Khởi động dự án “The Avengers”
Năm 2008 - khi mà Iron man khởi chiếu, thậm chí chẳng một ai biết đến tên gọi MCU như ngày nay, bởi nó không hề tồn tại.
Ngày đó, Marvel không phải là một “ông kẹ” trong ngành công nghiệp điện ảnh như hiện nay, và đối với người hâm mộ, “The Avengers” chỉ là một giấc mơ quá xa tầm với.
Nhưng khi Samuel L. Jackson trong vai diễn Nick Fury xuất hiện ở phân cảnh cuối cùng của Iron man, mang một thông điệp “chắc nịch” từ Marvel truyền tới khán giả, họ mới bắt đầu tin tưởng vào một tương lai không xa vời. Mãi từ thời điểm đó đến nay, cũng xấp xỉ một thập kỷ, chắc chắn phân cảnh đó vẫn khiến chúng ta thổn thức mãi, bởi đó là viên gạch đầu tiên cho công trình vũ trụ điện ảnh Marvel xây dựng được một đế chế như ngày hôm nay.
Theo GenK
">Bảng xếp hạng 20 phân cảnh after credit sau mỗi bộ phim của Marvel, bạn nhớ bao nhiêu trong số này?
Con số này khiến người ta kinh ngạc vì số game thủ bị mua hớ hoặc bị lừa mỗi ngày có thể đông đảo đến như vậy. Thực tế này đã tồn tại từ năm 2015. Điều này có nghĩa là tính đến nay, hàng triệu game thủ đã bị hớ khi bỏ tiền ra mua game bản quyền tại “Trung tâm thương mại” Steam.
Có rất nhiều cách thức mà những “nhà buôn” game lừa game thủ. Ví dụ như có studio tạo ra những tựa game chỉ có gameplay dài khoảng 2 tiếng, rồi “dụ” người chơi mua game, chơi thử game và đòi Steam trả lại tiền, thay vì chơi demo miễn phí. Ngoài ra còn có những game hàng “fake”, game hết “date” ... do những nhà buôn bán game không có tâm cố tình bán để hòng lấy được tiền vào túi mình mà không quan tâm đến sự thất vọng của khách hàng.
Steam vốn là một sản phẩm do công ty Valve phát hành. Đây là nền tảng phân phối game bản quyền trực tuyến lớn nhất hiện nay. Tại kênh mua bán trực tuyến Steam, vô số trò chơi được bán bày bán trên đây.
Nói một cách hình ảnh và không kém phần chính xác thì Steam chính là một trung tâm thương mại chuyên bán các trò chơi trên mạng và các phần mềm. Tính đến tháng 11 năm 2015, Steam đã có hơn 12,5 triệu người sử dụng thường xuyên và hơn 120 triệu tài khoản Steam đã được mở.
Không chỉ là nơi bán game, phần mềm, người sử dụng Steam có thể trao đổi, mua tặng nhau những game, vật phẩm, kết bạn, chat với nhau... Do đó, Steam còn có thể coi giống như một mạng xã hội về game.
Ngoài Steam hiện nay còn nhiều nơi khác bán game bản quyền như Origin, UPlay... nhưng số lượng ít hơn và không phong phú như Steam.
Cũng chính vì có tính năng giống như một cái chợ với vô số kẻ mua, người bán, nên game thủ khi mua hàng trên Steam cũng cần phải cẩn thận và có hiểu biết để tránh bị gài bẫy, mua hớ, hay mua phải hàng kém chất lượng để rồi tiền mất, tật mang.
Theo InfoGame
">Mỗi ngày có 50.000 người mua phải game rác
Nhận định, soi kèo Empoli vs Lazio, 17h30 ngày 4/5: Không có bất ngờ
Giá bán tại từng khu vực khác biệt bởi nhiều lý do, chủ yếu do thuế địa phương, thuế nhập khẩu và phần nào đó là cách đánh giá của nhà sản xuất về thị trường đó.
Để tìm ra nơi nào bán smartphone với giá rẻ nhất hoặc đắt nhất, Android Authority kết hợp dữ liệu về màn ra mắt của nhiều smartphone khác nhau trên toàn thế giới, quy đổi giá trị sang USD.
Tuy nhiên, dữ liệu này không đầy đủ và cũng không hoàn toàn chính xác. Chẳng hạn, LG V20 hay HTC 10 năm ngoái không lên kệ tại tất cả các thị trường. Những smartphone thương hiệu Trung Quốc như Xiaomi cũng chỉ bán hạn chế tại một số thị trường.
Smartphone cao cấp
Do đó, trang này quyết định chọn 2 model phổ biến nhất là iPhone 7 Plus và Galaxy S7 edge để làm thước đo giá tại các thị trường. Đây là những smartphone có độ phủ rộng nhất.
Theo đó, Mỹ và Canada những thị trường có giá bán smartphone rẻ nhất, xếp sau không quá xa là Nhật Bản và Trung Đông.
Tại các khu vực như châu Âu, Trung Quốc và châu Á, người dùng bắt đầu thấy sự đắt đỏ của những model này do thuế cao. Thuế nhập khẩu thậm chí còn cao hơn nữa tại Ấn Độ, Mexico, Nga hoặc các nước Scandinavi.
Tuy nhiên, người dùng tại Mỹ Latin, Nam Phi và New Zealand mới là những người phải trả giá cao nhất cho smartphone cao cấp. Tại Mỹ, đa phần smartphone đầu bảng có giá dưới 800 USD nhưng có thể lên đến trên 1.000 USD tại các nước này, cao hơn đến 25%.
Tính trung bình toàn cầu, Galaxy S7 edge có giá 870 USD trong khi iPhone 7 Plus có giá lên đến 973 USD cho bản 32 GB.
Smartphone giá rẻ
Với smartphone giá rẻ, cán cân thay đổi rất nhiều. Trong khi người dùng Mỹ hay châu Âu có cơ hội mua những sản phẩm như Google Pixel hay Pixel XL giá gốc, người dùng Ấn Độ, Trung Quốc và nhiều nước châu Á lại dễ dàng hơn để sở hữu các sản phẩm giá rẻ từ Xiaomi, Oppo hay LeEco.
Android Authority tiến hành theo dõi những smartphone có giá rẻ hơn 250 USD tại Mỹ để kiểm tra xem chúng được bán với giá bao nhiêu tại các thị trường khác. Những model được chọn ở đây là Moto G4 Plus, LG X Power và Honor 6X.
Theo đó, những model này được bán với giá 250-300 USD tại Bắc Mỹ, châu Âu, Nga, Trung Đông và Nam Á. Giá bán tại Nhật Bản và New Zealand thường cao hơn khoảng 100 USD so với Mỹ.
Một lần nữa, Nam Phi vẫn là nơi có giá cao bậc nhất thế giới cho smartphone giá rẻ, thường cao hơn 120 USD so với giá tại Mỹ.
Tại Brazil hay Argentina, giá bán của chúng thường ở mức gấp đôi. Tình trạng này không chỉ xảy ra với smartphone. Hầu hết thiết bị điện tử bán ra ở các thị trường này đều chịu thuế rất cao, khó khăn trong việc phân phối.
Nhữn thị trường như Trung Quốc, Ấn Độ và một phần Nam Á, những smartphone này được bán với giá rẻ nhất. Chẳng hạn, một chiếc Honor 6X có giá 250 USD nhưng được bán với giá 190 USD tại Trung Quốc và Ấn Độ. Xiaomi Redmi Note 4 thậm chí còn rẻ hơn, ở mức 145 USD. Việc sản xuất và phân phối sản phẩm này trong nước góp phần tạo ra giá bán cực rẻ cho các model này tại Trung Quốc.
Theo Zing
">Smartphone ở đâu rẻ nhất thế giới?
Ở lượt cấm đầu tiên, SKT hướng tới LeBlanc, Gragas và Lulu – ba lựa chọn thường xuyên được các thành viên bên phía GAMsử dụng kể từ khi tham dự Vòng Khởi Động MSI 2017. Đây được coi là hành động thông thường trong thi đấu thể thao điện tử chuyên nghiệp, khi tước đi những “con bài tủ” trong tay đối phương.
“Vẫn giống như trận gặp nhau trước, bên phía SKT họ luôn cấm những vị tướng mà chúng ta đã từng đánh và đánh thành công”, BLV Hoàng Luân (Vietnam Esports TV) đưa ra nhận định khi tham gia bình luận trực tiếp trận đấu vào rạng sáng ngày hôm nay (13/5). “Đặc biệt, tôi nghĩ họ là đội duy nhất thực sự tôn trọng Gragas của Stark. SKT thì khác, cấm rất tôn trọng những (lựa chọn) sở trường bên phía đối phương.”
GAM cũng đáp trả bằng ba lệnh cấm dành cho Karma, Braum và Fiora. Tuy nhiên, sự bất ngờ xuất hiện khi SKT khởi đầu giai đoạn cấm thứ hai với Garen, vị tướng chỉ góp mặt vỏn vẹn sáu lần trên đấu trường chuyên nghiệp (tính đến ngày 13/6/2016).
“Cái gì kia?”, Hoàng Luân nói với giọng điệu ngạc nhiên. “Cái này thì tôi cũng không biết nói gì cả. Chỉ có hai cách giải thích thôi: thứ nhất là họ cấm nhầm, thứ hai là thực ra họ (SKT) không biết con gì để cấm nữa, nên cấm đại Garen cho xong. Tôi nghĩ chắc là nó nghiêng về cái thứ hai nhiều hơn bởi vì tôi không nghĩ kkOma là người cấm nhầm ở trong tình huống này.”
Theo trang thống kê số liệu LMHT CHAMPION.GG, mọi chỉ số liên quan đến Garen (trong quá trình khảo sát hơn 8500 trận đấu xếp hạng) đều kém nổi bật. Đây là vị tướng có tỉ lệ thắng dưới mức trung bình (46.59%), được chơi ít ỏi (hơn 1.5%) và chỉ có số lần bị cấm chiếm 0.19%.
Ở những lệnh cấm sau đó, cả hai đội đều không khiến khán giả theo dõi phải bận tâm nhiều về những lựa chọn của mình.
Tại trận đấu lượt đi diễn ra vào ngày 11/5 vừa qua, SKT đã đưa ra năm lệnh cấm không hề có bát cứ cái tên nào “đặc dị” bao gồm: Galio, Kennen, Ezreal, Twitch và Kog’Maw.
Gare là vị tướng có số lần được sử dụng trong các trận đấu chuyên nghiệp ít ỏi chỉ đếm được trên lòng bàn tay. Hai lần xuất hiện đáng chú ý nhất của Garen sau bảy mùa giải của LMHTlà trong các trận đấu giữa Evil Geniuses vs Team SoloMid (Mùa 1) và Snake eSports vs Energy Pacemaker (vòng bảng LPL Mùa Xuân 2015). Trong tay Yiliang “Doublelift” Peng và Shek "AmazingJ" Wai Ho, Sức Mạnh của Demacia luôn phải đón nhận thất bại.
Thêm một thông tin mang tính chất tham khảo, Lee “Faker” Sang-hyeok thường xuyên cấm Garen trong các trận đấu xếp hạng đơn nếu có quyền làm vậy, bởi đây là một trong ba vị tướng xuất hiện đầu tiên trong danh sách ở máy chủ Hàn Quốc.
Ở ngày thi đấu áp chót vòng bảng MSI 2017, GAM sẽ đối đầu với Team SoloMidvà G2 Epsorts. Trong khi SKT sẽ có màn chạm trán với lần lượt Flash Wolvesvà TSM.
June_6th
">[LMHT] Tại sao SKT cấm Garen trong trận đấu gặp GAM tại MSI 2017?
Phím Home trên Galaxy S8 dịch chuyển trong quá trình sử dụng và đây là lý do
Đêm liveshow này sẽ có sự tham gia của các ca sỹ như Uyên Linh hay Tạ Quang Thắng, cùng với cây viết kịch bản Đinh Tiến Dũng và đạo diễn Lại Bắc Hải Đăng.
">Xem liveshow ban nhạc Bức Tường năm nay ở đâu?
友情链接