- Tình yêu em dành cho anh trải dài trên những trang giấy. Trang giấy trắng theo dòng tâm tư,ưcuốigửingườicũbóng đá đức hôm nay tình cảm, nỗi nhớ của em mà màu sắc nhiều lên.
TIN BÀI KHÁC:
Ba không còn là ba của ngày xưa nữa!- Tình yêu em dành cho anh trải dài trên những trang giấy. Trang giấy trắng theo dòng tâm tư,ưcuốigửbóng đá đức hôm naybóng đá đức hôm nay、、
- Tình yêu em dành cho anh trải dài trên những trang giấy. Trang giấy trắng theo dòng tâm tư,ưcuốigửingườicũbóng đá đức hôm nay tình cảm, nỗi nhớ của em mà màu sắc nhiều lên.
TIN BÀI KHÁC:
Ba không còn là ba của ngày xưa nữa!1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Sevilla, 02h00 ngày 31/3: Cầm chân chủ nhà
2025-04-03 14:12
Tết trên đường phượt
2025-04-03 13:48
Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam (dưới đây gọi là Hiệp hội), trên cơ sở tập hợp ý kiến rộng rãi của các trường thành viên, đã kiến nghị lên các cấp lãnh đạo Đảng và Nhà nước một số vấn đề về sửa đổi Luật Giáo dục.
![]() |
"Hệ thống giáo dục quốc dân phải là một hệ thống giáo dục mở, gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên..." |
Theo đó, để sửa chữa những khiếm khuyết của các luật về giáo dục, trước hết cần điều chỉnh lại kết cấu của các dự luật, bổ sung nhiều nội dung mới cũng như sửa chữa những nội dung được cho là không chính xác.
3 vướng mắc
Theo Hiệp hội, Nghị quyết số 29 ban hành đã gần 4 năm nhưng nhiều nội dung quan trọng vẫn chưa đi được vào cuộc sống do vướng với khá nhiều các qui định đã không còn phù hợp ở các luật về giáo dục, bao gồm Luật Giáo dục, Luật GDĐH và Luật Giáo dục nghề nghiệp.
Những vướng mắc này chủ yếu rơi vào ba cụm vấn đề: Hệ thống giáo dục quốc dân; Quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo; Trách nhiệm nghĩa vụ và quyền lợi của cộng đồng xã hội đối với giáo dục, đặc biệt đối với giáo dục đại học, thể hiện quan điểm xã hội hóa toàn diện về giáo dục.
Điều Hiệp hội cho rằng “đặc biệt lo lắng” là Hệ thống giáo dục quốc dân thể hiện ở các luật về giáo dục hiện hành bộc lộ quá nhiều khiếm khuyết mà nếu không được sửa kịp thời sẽ ảnh hưởng lớn tới tương lai gần của giáo dục Việt Nam, tới cơ cấu nguồn nhân lực của Việt Nam.
Cụ thể, trước hết phải nói hệ thống đó đi ngược lại một loạt định hướng quan trọng của Nghị quyết 29 như: Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng giáo dục mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; Đẩy mạnh phân luồng sau trung học cơ sở, phấn đấu đến năm 2020 có 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông và tương đương; Định hướng nghề nghiệp ở trung học phổ thông; Thực hiện phân tầng cơ sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu và ứng dụng – thực hành; Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đất nước.
Do vậy để tháo gỡ những vướng mắc đang gặp khi triển khai Nghị quyết 29 cần sớm bổ sung, sửa chữa các luật này.
Phải chỉnh sửa Luật Giáo dục trước
Trong việc bổ sung, sửa đổi các luật về giáo dục Hiệp hội lưu ý lĩnh vực giáo dục và đào tạo lại đồng thời chịu sự điều chỉnh của cả 3 luật: Luật Giáo dục, Luật Giáo dục Đại học và Luật Giáo dục nghề nghiệp.
Để tránh sự bất nhất ở cả 3 luật điều chỉnh thì logic tất yếu là Luật Giáo dục cần phải được chỉnh sửa trước để định hướng cho việc chỉnh sửa tiếp theo của các luật giáo dục chuyên ngành. Ít ra là phải sửa đổi cùng một lúc với sự xem xét đồng bộ nhất quán.
Việc chỉnh sửa độc lập tách biệt cả 3 luật là không hợp lý, lại càng không thể chấp nhận việc sửa đổi các luật “chuyên ngành” trước "luật mẹ" (tức Luật giáo dục) như đã từng làm thời gian qua.
Khung cơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam do Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam đề nghị |
Hiệp hội đề nghị hệ thống giáo dục quốc dân ở Luật Giáo dục cần được sửa đổi như sau:
- Hệ thống giáo dục quốc dân phải là một hệ thống giáo dục mở, gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.
- Các phân hệ và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo; Giáo dục tiểu học; Giáo dục trung học có trung học cơ sở và trung học toàn phần; Trung học toàn phần lại bao gồm hai luồng: trung học phổ thông và trung học hướng nghiệp; Giáo dục nghề có dạy nghề sơ cấp, dạy nghề trung cấp và dạy nghề cao cấp; Giáo dục đại học đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ cử nhân, trình độ chuyên gia, trình độ thạc sĩ và trình độ tiến sĩ.
Luật Giáo dục Đại học:
Trao đổi với VietNamNet, ông lê Viết Khuyến, Trưởng ban Đảm bảo chất lượng của Hiệp hội nhận xét: Xét chung về kết cấu và nội dung Luật Giáo dục Đại học hiện hành vẫn nghiêng theo hướng của một luật về các cơ sở giáo dục đại học - một văn bản thường chỉ được trình bày dưới dạng “dưới luật”, tức Điều lệ trường đại học.
Hiện nay, những nội dung rất quan trọng của một Luật Giáo dục Đại học hiện đại như Hệ thống giáo dục đại học, quyền lợi và trách nhiệm của cộng đồng xã hội đối với giáo dục đại học hầu như không được thể hiện rõ. Mặt khác nhiều nội dung đưa vào lại quá chi li, không xứng tầm của một luật về Giáo dục đại học.
![]() |
"Cần đưa vào Luật giáo dục Đại học sửa đổi các nội dung về nguyên tắc bình đẳng trong cơ hội và điều kiện tiếp cận với GDĐH của mọi công dân có nguyện vọng và nhu cầu được học đại học..." |
Theo ông Khuyến, Hiệp hội có đề nghị một số điểm.
Về kết cấu của Luật Giáo dục Đại học sửa đổi: Đề nghị đưa thêm vào hai chương mới: một chương về Hệ thống giáo dục đại học (chương 2) và một chương về Quan hệ Xã hội (chương gần cuối).
Chương đầu cần chứa đựng các nội dung như: cơ cấu hệ thống GDĐH, các chuẩn mực GDĐH quốc gia, các trình độ đào tạo, hệ thống văn bằng, các cơ sở GDĐH, mạng lưới các hội và hiệp hội về GDĐH... (tương tự như Luật Giáo dục Đại học của Liên Bang Nga).
Chương sau cần đưa vào các nội dung về nguyên tắc bình đẳng trong cơ hội và điều kiện tiếp cận với GDĐH của mọi công dân có nguyện vọng và nhu cầu được học đại học, về trách nhiệm và quyền lợi của công dân, trong đó có giới tuyển dụng đối với GDĐH, về vai trò của các hội và hiệp hội nghề nghiệp trong việc giám sát hoạt động của các cơ sở giáo dục đại học...
Về nội dung cụ thể của các điều: Theo Hiệp hội cần bổ sung vào Chương 1 về Triết lý giáo dục đại học.Cần thể hiện những quan điểm chính thức của Đảng và Nhà nước về GDĐH để thống nhất định hướng cho phát triển GDĐH Việt Nam, khắc phục dư luận cho rằng GDĐH Việt Nam chưa có triết lý.
Hiệp hội cho rằng trong cách gọi tên cơ sở giáo dục đại học,Ban soạn thảo Luật Giáo dục Đại học có sự nhầm lẫn giữa cấu trúc và đẳng cấp của trường với tên gọi được Nhà nước đặt cho.
Theo thông lệ chung, đại học (university) chỉ những cơ sở GDĐH đa lĩnh vực nên sẽ không có chuyện chỉ sử dụng tên gọi “đại học” cho các trường đại học quốc gia hoặc vùng. Cũng không thể nhầm lẫn gọi đại học là trường hai cấp, bởi gọi như vậy sẽ biến đại học thành một liên hiệp các trường đại học chuyên ngành.
Theo quan niệm phổ biến hiện nay: chữ “college” chỉ có nghĩa là một trường đại học khi nó đứng độc lập, còn khi nằm trong một “university” thì ý nghĩa đó không hề có. Do vậy, không thể vì quan niệm sai khái niệm trường đại học đa lĩnh vực (university) mà đưa ra một cách hiểu khác lạ như trong Luật Giáo dục Đại học hiện hành. Để tránh hiểu lầm, Hiệp hội đề nghị thay tên gọi Đại học bằng thuật ngữ Viện đại học.
Theo thông lệ quốc tế hiện nay, các cơ sở giáo dục đại học có thể được phân loại theo những tiêu chí khác nhau: theo cơ cấu tổ chức (viện đại học, học viện, trường đại học, trường cao đẳng), theo sứ mệnh (viện đại học quốc gia, viện đại học vùng, trường đại học ngành, trường đại học địa phương, trường cao đẳng ngành, trường cao đẳng địa phương, trường đại học tư thục,...), theo đẳng cấp (trường đại học nghiên cứu, trường đại học, trường cao đẳng), theo phương thức tuyển sinh (trường đại học truyền thống, trường đại học mở), theo loại hình sở hữu (công lập, tư thục, tư thục hoạt động KVLN, dân lập). Trong Luật Giáo dục Đại học cần có định nghĩa rõ cho từng loại trường như ở các nước để tránh gọi tên tùy tiện, đồng thời xác định rõ sứ mệnh của chúng.
Hiệp hội cũng nhận xét dường như có sự nhầm lẫn giữa khái niệm phân tầng giáo dục đại học với khái niệm xếp hạng chất lượng.Một nền GDĐH phân tầng hoàn toàn không hề chấp nhận những cơ sở GDĐH chất lượng thấp. Phân tầng ở đây chỉ có nghĩa là thừa nhận sự đa dạng về sứ mệnh của các cơ sở GDĐH. Phân tầng có liên quan tới việc quy hoạch mạng lưới các cơ sở GDĐH công lập... Kinh nghiệm thế giới cho thấy Nhà nước không nên trực tiếp thực hiện xếp hạng nhà trường.
Cũng theo ý kiến của Hiệp hội, trao quyền tự chủ cho các cơ sở GDĐH phải được triển khai đồng bộ với việc gia tăng trách nhiệm giải trình của các cơ sở đó. Cần viết rõ hơn về trách nhiệm giải trình của các cơ sở GDĐH: các trường phải công khai, minh bạch mọi hoạt động, phải chịu sự giám sát của Nhà nước và cộng đồng xã hội thông qua hội đồng trường và các tổ chức kiểm định, kiểm toán...
Ngân Anh
Góp ý dự luật Giáo dục sửa đổi, nhiều đại biểu dồn sự quan tâm đến việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn, thành viên của hội đồng trường bởi việc này cũng liên đới đến việc bầu hiệu trưởng.
" width="175" height="115" alt="Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam kiến nghị sửa chữa những khiếm khuyết của các luật về giáo dục" />Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam kiến nghị sửa chữa những khiếm khuyết của các luật về giáo dục
2025-04-03 12:05
Bài toán bán bò lại khiến các mẹ tranh cãi kịch liệt
2025-04-03 11:50
![]() |
Dưới đây là toàn bộ những chia sẻ của Diệu Liên:
Sáng nay, mình vừa đọc một bài báo viết về một nam sinh 15 tuổi "vui tính, hài hước, sống chan hòa với mọi người" tự kết thúc cuộc sống của mình và để lại bức thư để làm lời cảnh tỉnh cho mọi người.
Chủ đề này chạm đúng vấn đề mình đang quan tâm, về vấn đề sức khỏe tâm thần nói chung và rằng việc học sinh, sinh viên có thể tự kết thúc cuộc đời thực và gần hơn chúng ta tưởng. Điều đáng nói là quyết định tự tử đáng lẽ đã có thể được thay đổi nếu mọi người thực sự chấp nhận rằng những câu chuyện tự tử không chỉ là những câu chuyện xa vời trên báo!
Mình viết bài này với một niềm hy vọng rằng mọi người, đặc biệt là những người có vai trò về giáo dục, có cái nhìn khác hơn về vấn đề này. Đặc biệt, khi nó liên quan đến tính mạng con người.
Không kể ngữ cảnh để làm lộ tên trường, mình đã tận mắt chứng kiến một nữ sinh đứng trên tầng cao của lan can, gào thét chực nhảy xuống. Xung quanh là một số người nắm tay, nắm chân để can ngăn. Chuyện xảy ra đã nhiều năm và mình chỉ nhìn thấy từ xa nhưng đó là hình ảnh đầu tiên khiến mình nhận ra rằng tự tử không chỉ ở trên báo.
Một lời nói mà mình nhớ mãi của người chủ trì buổi trò chuyện về sức khỏe tâm thần cho sinh viên năm nhất ở Harvard: “Có lẽ bây giờ các em cảm thấy những điều chia sẻ bây giờ là xa vời, rằng chắc mình chẳng bao giờ gặp đâu. Chị cũng đã từng nghĩ vậy, cho đến khi một trường hợp với bạn cùng phòng chị xảy ra...”
Mình nhớ vì thực sự đã có vấn đề xảy ra với bạn cùng kí túc xá của mình. Đó là một người bạn hòa đồng, rạng rỡ với bạn bè, và đang vui vẻ với hoạt động ngoại khóa của mình. Vậy mà, giữa đêm, cảnh sát của trường phải mở cửa vào phòng để đảm bảo rằng bạn không có hành động tự hại bản thân. Lúc đó, mình mới biết rằng bạn đã có những lần có ý nghĩ tự tử. Mình thực sự bất ngờ. Càng bất ngờ hơn khi 2 tuần sau người bạn đó phải nhập viện để theo dõi.
Chuyện gì đang xảy ra thế này?
Lúc đó, mình hoang mang rằng tại sao một cuộc sống cân bằng đến thế vẫn có thể dẫn đến ý định tự tử? Rằng nếu một người cứ luôn vui vẻ thì làm sao có thể biết và ngăn chặn ý định tự tử của họ? Rằng còn bao nhiêu người cũng đang tạo nên lớp vỏ bọc vững chãi mà bên trong đang vỡ vụn ra từng mảnh? Làm sao để đưa tay ra giúp họ?
Mình vẫn đang tìm kiếm những câu trả lời. Nhưng mình nghĩ, bước đầu tiên để giải quyết một vấn đề luôn là chấp nhận rằng vấn đề đó thực sự tồn tại.
“Rất khó để có thể ngăn chặn nó (sự tử tự của học sinh và ý nghĩ tự sát) nếu không biết rằng nó đang tồn tại. Vì vậy, những người giáo dục không nên e ngại trò chuyện về vấn đề tự tử - bởi vì ngăn chặn nó bắt đầu với việc “hỏi một câu hỏi”” - David Jobes, lãnh đạo của Suicide Prevention Lab ở Catholic University,Washington, D.C.
Sau đây là những hiểu lầm về tự tử mà mọi người cần biết (dịch vắn tắt):
1. Nói về tự tử là thúc đẩy tự tử:
Thực ra, càng thẳng thắn về vấn đề này càng tốt.
Dù bạn có hỏi hay không thì ý nghĩ đó đã tồn tại sẵn trong đầu của người đó rồi. Và hỏi han, cởi mở để giúp người đó giải tỏa những băn khoăn là cần thiết.
Ví dụ cho câu hỏi thẳng thắn: 'Sounds like you're really down, have you thought about taking your life?'
Vì mình không rành về tâm lí nên không biết dịch sang tiếng Việt như thế nào cho phù hợp.
2. Chúng ta không thể ngăn chặn sự tự tử:
Những người nói về tự tử không thực sự muốn chết. Họ đang cho những người xung quanh rất nhiều những dấu hiệu, những cảnh báo, những thông tin rằng đây là việc thực ra họ không muốn làm. Tuy nhiên, cần có người hiểu và tìm kiếm sự trợ giúp phù hợp cho họ (theo mình nghĩ là các chuyên gia tâm lí, tâm thần).
Một số dấu hiệu có thể là sự trầm buồn, sự thiếu tập trung, cảm giác không thích bản thân nữa. Mất ngủ cũng là dấu hiệu đáng lo. Những dấu hiệu khác có thể là dễ cáu gắt, rời xa mọi người.
Và điều thực sự rất quan trọng là: rất nhiều người có những dấu hiệu trên không có ý định tự vẫn. Khi những triệu chứng đó dồn nén, dâng trào trong đầu, họ mới suy nghĩ rằng “Cách để thoát khỏi điều này là mình chết đi.”
3. Tự tử luôn luôn là quyết định bốc đồng:
Họ đắn đo, suy nghĩ về việc tự tử, tưởng tượng về nó, hình dung về nó, viết về nó, đăng bài viết trên mạng. Sau nhiều ngày hoặc nhiều tuần, họ (có thể) mới quyết định tự tử. Có một lí thuyết trong ngành là không quyết định tử tự nào là quyết định nhất thời. Luôn có một quá khứ về việc đó nếu tìm hiểu đủ sâu.
Hy vọng bài viết này sẽ đến được với những người nó có thể giúp ích.
Thân thương.
(Facebook Trần Thị Diệu Liên)
" alt="Nữ sinh Harvard cảnh tỉnh phụ huynh về thực trạng người trẻ tự tử" width="90" height="59"/>Nữ sinh Harvard cảnh tỉnh phụ huynh về thực trạng người trẻ tự tử