- Các trường đại học tập trung đào tạo các chuyên ngành hẹp khiến sinh viên tốt nghiệp thiếu nhiều kỹ năng, đặc biệt là khả năng tư duy và tầm nhìn để thích ứng với những thay đổi của thời đại.

Vấn đề này đã được nêu lên trong toạ đàm về khái niệm "Liberal Art" (giáo dục khai phóng) diễn ra chiều 16/10 tại Hà Nội.

Phát biểu mở đầu, bà Đàm Bích Thủy, Chủ tịch ĐH Fulbright Việt Nam (FUV) nhìn nhận, Liberal Artlà hệ thống giáo dục giúp con người trở thành những con người tự do, làm được những gì mình mong muốn. 

{keywords}
Toạ đàm về "giáo dục khai phóng" tại giảng đường Nguỵ Như Kon Tum (ĐHQG Hà Nội). Ảnh: Lê Văn

"Như vậy, vấn đề không phải là học môn gì mà là học như thế nào. Đây cũng là đặc trưng quan trọng nhất của giáo dục khai phóng. Điều này giúp các em có thể học liên tục trong cuộc đời thay vì dừng lại ở việc học một số môn các em phải chọn lúc vào trường".

Bà Thủy có một người bạn là nha sĩ với công việc ổn định, thu nhập cao nhưng luôn đau đáu về ước mơ trở thành kiến trúc sư từ thời trẻ mà anh không đạt được vì đã lựa chọn nghề nghiệp theo tiếng gọi của cha mẹ.

“Khi 17-18 tuổi, nhiều em chưa biết mình thích gì. Vì vậy, bắt phải lựa chọn nghề nghiệp thì rất nhiều em sau này sẽ cảm thấy nuối tiếc. Giáo dục phải giúp các em sau này không phải nói những điều “giá như” như thế trong vòng 10-15 năm sau” – bà Thủy chia sẻ.

GS Randall Woods, Trường Nghệ thuật và Khoa học Fulbright, ĐH Arkansas cho biết, ở ngay tại Mỹ, vẫn có những tranh cãi lớn về giá trị của giáo dục khai phóng.

Còn theo GS.TS. Furuta Motoo, Hiệu trưởng Trường ĐH Việt Nhật (VJU), ngay cả ở Nhật, nhiều lãnh đạo cũng nghi ngờ giá trị của đường lối giáo dục này.

{keywords}
GS Futura Motoo

“Đánh giá hiệu quả của nó không phải dễ dàng. Những nhân viên có chuyên ngành hẹp sẽ được đánh giá cao hơn những người được đào tạo cơ bản. Tuy nhiên, 10 năm sau, khi đã trở thành một lãnh đạo chủ chốt trong công ty thì người có tầm nhìn rộng của giáo dục khai phóng sẽ mang lại nhiều giá trị hơn” – ông Furuta nói.

Bà Đàm Bích Thủy đưa ví dụ về Mark Zuckerburg, người sáng lập mạng xã hội Facebook như một điển hình:

"Anh học chuyên ngành tâm lý ở ĐH Harvard chứ không phải là khoa học máy tính. Mark luôn nói môn tâm lý đã giúp cho mình nhiều hơn là khoa học máy tính. Nếu không nhận biết được cách hành xử của người tiêu dùng tại thời điểm đó thì cậu ấy sẽ không thể tạo ra được Facebook như hiện nay”.

Ngô Thùy Ngọc Tú, cựu SV ĐH Stanford (Hoa Kỳ) - nói rằng, những lớp học đầu tiên của Liberal Art mà cô được học trong trường không phải là triết học hay lịch sử như nhiều người nghĩ mà là về ý nghĩa cuộc sống, cái chết. Khi học những chủ đề đó, SV buộc phải đọc rất nhiều sách về khoa học tự nhiên, sách y học, sinh học và cả những sách về triết học, nhân văn...

Việt Nam: Đã bỏ lỡ giáo dục khai phóng

Dù thừa nhận giá trị của giáo dục khai phóng, song các chuyên gia cũng nhìn nhận, việc thúc đẩy giáo dục khai phóng ở Việt Nam vẫn có thể gặp nhiều thách thức.

GS.TS. Furuta Motoo, người có nhiều năm gắn bó với Việt Nam nhận định, các trường đại học ở Việt Nam đang nghiêng về đào tạo chuyên ngành hẹp để nhanh chóng tìm được việc làm mà không hướng tới trang bị cho sinh viên một tầm nhìn rộng để có thể thích ứng với thời đại "đi biển không có la bàn" hiện nay.

Ông Furuta cũng nhắc lại, vào đầu thập niên 90 tại Việt Nam đã xây dựng trường đại học đại cương dạy những kiến thức cơ bản cho sinh viên trước khi chuyển sang đào tạo chuyên ngành là đã bắt đầu đi theo triết lý giáo dục khai phóng. Tuy nhiên, mô hình này không duy trì được lâu.

GS Lâm Quang Thiệp, nguyên Vụ trưởng Vụ GD ĐH, “tác giả” của đại học đại cương ở Việt Nam nhớ lại:

Trước năm 1986, giáo dục ĐH của Việt Nam đi theo mô hình của Liên Xô, nghĩa là đào tạo những chuyên ngành rất hẹp. Kể cả các môn cơ bản, cơ sở trong chương trình của họ cũng chỉ phục vụ mục đích đào tạo nghề.

Khi đổi mới, Việt Nam tham khảo mô hình của Mỹ, phân chia thành 2 phần: Giáo dục đại cương và giáo dục chuyên nghiệp. Tuy nhiên, việc đưa giáo dục đại cương vào Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn vì ngay cả những người đầu ngành lúc đó cũng đều được đào tạo tại Liên Xô nên không chấp nhận giáo dục đại cương.

{keywords}
GS Lâm Quang Thiệp: "Việt Nam đã bỏ lỡ cơ hội giáo dục khai phóng"

Cho rằng, VN đã "bỏ lỡ cơ hội của giáo dục khai phóng", GS Thiệp nói: "Đến đầu thế kỷ 21, tinh thần giáo dục khai phóng đang bắt đầu trỗi dậy trên cả thế giới và Việt Nam. Hiện nay, vòng đời công nghệ ngắn nên chỉ theo học một chuyên môn hẹp thì rất dễ thất nghiệp".

TS Đàm Quang Minh, Hiệu trưởng ĐH Thành Tây thì hào hứng đề xuất thành lập một nhóm trường ủng hộ tinh thần giáo dục khai phóng để tạo nên những “minh chứng” cho giá trị của đường lối giáo dục này.

“Dự báo cho thấy, trong tương lai gần, hơn 50% nghề nghiệp hiện tại sẽ biến mất hoặc thay đổi rất mạnh. Vì vậy, phụ huynh cũng phải tính toán rằng, con em chúng ta ra trường không phải để làm việc ngay sau khi tốt nghiệp mà còn làm việc lâu dài về sau” – ông Minh nói.

Cần những người thầy khai phóng

Tại toạ đàm, cũng có ý kiến cho rằng "giáo dục đại cương 2 giai đoạn" trong lịch sử giáo dục đại học Việt Nam không phải là "giáo dục khai phóng".

TS Giáp Văn Dương cho rằng giai đoạn “giáo dục đại cương” thực ra vẫn chưa phải “giáo dục khai phóng” là đề cao quyền được lựa chọn của các sinh viên đối với nhiều môn học. 

Là lứa đầu tiên học chương trình giáo dục đại cương 2 năm, anh Dương nhìn nhận việc chia giai đoạn chỉ  là đơn giản cắt một cách cơ học 5 năm thành 2 năm đại cương, 3 năm chuyên sâu. Mọi thứ vẫn như vậy, các môn vẫn như vậy thì việc tách ra không có ý nghĩa gì cả. “Kiểu gì cũng phải học tất cả các môn như vậy mới được ra trường”. 

{keywords}
GS Phạm Quang Minh. Ảnh: Tiến Tuấn

Còn GS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH-NV (ĐHQGHN) cũng thừa nhận, các trường ĐH Việt Nam hiện đang quá chú trọng đào tạo chuyên ngành hẹp và đây là sai lầm.

“Đào tạo ngành lịch sử thì 4 năm chỉ học lịch sử, đào tạo toán học thì cả 4 năm chỉ học toán. Bốn năm chỉ học một thứ thì sinh viên ra trường ngơ ngác là phải” – ông Minh nói.

Ông Minh quan niệm không nhất thiết phải xây dựng một đại học Liberal Artmà quan trọng nhất là thiết kế lại chương trình đào tạo. Chẳng hạn một sinh viên ngành lịch sử thì thay vì học 120 tín chỉ chỉ có lịch sử chỉ cần học 70 tín chỉ, còn lại học những môn học khác từ kinh tế, nghệ thuật, thậm chí là thống kê…

Tuy nhiên, ông Minh cũng thừa nhận thực hiện điều này không dễ:

“Ngay cả ở Trường ĐH KHXH-NV chúng tôi khi đề xuất sinh viên lịch sử chỉ cần học 70 tín chỉ để dành thời gian cho những môn học khác thì đã nổ ra một cuộc tranh cãi dữ dội”.

{keywords}
Bà Đàm Bích Thuỷ

Lắng nghe các diễn giả trao đổi trong gần 2 giờ, TS Giáp Văn Dương đứng dậy góp bình luận: Cái khó của giáo dục khai phóng là những người thầy, bởi không có những “người thầy khai phóng” sẽ không có giáo dục khai phóng.

Trả lời câu hỏi chuẩn bị giảng viên thế nào, bà Đàm Bích Thủy cho biết, các ứng viên sẽ phải tham gia một bài thi là bài giảng thực, trước sinh viên thật và sinh viên sẽ là những người đánh giá và lựa chọn.

“Nếu chúng ta không coi sinh viên là trung tâm mà chỉ biết tới người thầy thì tôi tin rằng chúng ta sẽ không có được tinh thần của giáo dục khai phóng” - bà Thuỷ cho hay.

Lê Văn

" />

Đại học Việt Nam: Đã đến lúc nói chuyện giáo dục khai phóng

Thể thao 2025-04-27 14:15:08 744

 - Các trường đại học tập trung đào tạo các chuyên ngành hẹp khiến sinh viên tốt nghiệp thiếu nhiều kỹ năng,ĐạihọcViệtNamĐãđếnlúcnóichuyệngiáodụckhaiphótruyền hình trực tuyến bóng đá hôm nay đặc biệt là khả năng tư duy và tầm nhìn để thích ứng với những thay đổi của thời đại.

Vấn đề này đã được nêu lên trong toạ đàm về khái niệm "Liberal Art" (giáo dục khai phóng) diễn ra chiều 16/10 tại Hà Nội.

Phát biểu mở đầu, bà Đàm Bích Thủy, Chủ tịch ĐH Fulbright Việt Nam (FUV) nhìn nhận, Liberal Artlà hệ thống giáo dục giúp con người trở thành những con người tự do, làm được những gì mình mong muốn. 

{ keywords}
Toạ đàm về "giáo dục khai phóng" tại giảng đường Nguỵ Như Kon Tum (ĐHQG Hà Nội). Ảnh: Lê Văn

"Như vậy, vấn đề không phải là học môn gì mà là học như thế nào. Đây cũng là đặc trưng quan trọng nhất của giáo dục khai phóng. Điều này giúp các em có thể học liên tục trong cuộc đời thay vì dừng lại ở việc học một số môn các em phải chọn lúc vào trường".

Bà Thủy có một người bạn là nha sĩ với công việc ổn định, thu nhập cao nhưng luôn đau đáu về ước mơ trở thành kiến trúc sư từ thời trẻ mà anh không đạt được vì đã lựa chọn nghề nghiệp theo tiếng gọi của cha mẹ.

“Khi 17-18 tuổi, nhiều em chưa biết mình thích gì. Vì vậy, bắt phải lựa chọn nghề nghiệp thì rất nhiều em sau này sẽ cảm thấy nuối tiếc. Giáo dục phải giúp các em sau này không phải nói những điều “giá như” như thế trong vòng 10-15 năm sau” – bà Thủy chia sẻ.

GS Randall Woods, Trường Nghệ thuật và Khoa học Fulbright, ĐH Arkansas cho biết, ở ngay tại Mỹ, vẫn có những tranh cãi lớn về giá trị của giáo dục khai phóng.

Còn theo GS.TS. Furuta Motoo, Hiệu trưởng Trường ĐH Việt Nhật (VJU), ngay cả ở Nhật, nhiều lãnh đạo cũng nghi ngờ giá trị của đường lối giáo dục này.

{ keywords}
GS Futura Motoo

“Đánh giá hiệu quả của nó không phải dễ dàng. Những nhân viên có chuyên ngành hẹp sẽ được đánh giá cao hơn những người được đào tạo cơ bản. Tuy nhiên, 10 năm sau, khi đã trở thành một lãnh đạo chủ chốt trong công ty thì người có tầm nhìn rộng của giáo dục khai phóng sẽ mang lại nhiều giá trị hơn” – ông Furuta nói.

Bà Đàm Bích Thủy đưa ví dụ về Mark Zuckerburg, người sáng lập mạng xã hội Facebook như một điển hình:

"Anh học chuyên ngành tâm lý ở ĐH Harvard chứ không phải là khoa học máy tính. Mark luôn nói môn tâm lý đã giúp cho mình nhiều hơn là khoa học máy tính. Nếu không nhận biết được cách hành xử của người tiêu dùng tại thời điểm đó thì cậu ấy sẽ không thể tạo ra được Facebook như hiện nay”.

Ngô Thùy Ngọc Tú, cựu SV ĐH Stanford (Hoa Kỳ) - nói rằng, những lớp học đầu tiên của Liberal Art mà cô được học trong trường không phải là triết học hay lịch sử như nhiều người nghĩ mà là về ý nghĩa cuộc sống, cái chết. Khi học những chủ đề đó, SV buộc phải đọc rất nhiều sách về khoa học tự nhiên, sách y học, sinh học và cả những sách về triết học, nhân văn...

Việt Nam: Đã bỏ lỡ giáo dục khai phóng

Dù thừa nhận giá trị của giáo dục khai phóng, song các chuyên gia cũng nhìn nhận, việc thúc đẩy giáo dục khai phóng ở Việt Nam vẫn có thể gặp nhiều thách thức.

GS.TS. Furuta Motoo, người có nhiều năm gắn bó với Việt Nam nhận định, các trường đại học ở Việt Nam đang nghiêng về đào tạo chuyên ngành hẹp để nhanh chóng tìm được việc làm mà không hướng tới trang bị cho sinh viên một tầm nhìn rộng để có thể thích ứng với thời đại "đi biển không có la bàn" hiện nay.

Ông Furuta cũng nhắc lại, vào đầu thập niên 90 tại Việt Nam đã xây dựng trường đại học đại cương dạy những kiến thức cơ bản cho sinh viên trước khi chuyển sang đào tạo chuyên ngành là đã bắt đầu đi theo triết lý giáo dục khai phóng. Tuy nhiên, mô hình này không duy trì được lâu.

GS Lâm Quang Thiệp, nguyên Vụ trưởng Vụ GD ĐH, “tác giả” của đại học đại cương ở Việt Nam nhớ lại:

Trước năm 1986, giáo dục ĐH của Việt Nam đi theo mô hình của Liên Xô, nghĩa là đào tạo những chuyên ngành rất hẹp. Kể cả các môn cơ bản, cơ sở trong chương trình của họ cũng chỉ phục vụ mục đích đào tạo nghề.

Khi đổi mới, Việt Nam tham khảo mô hình của Mỹ, phân chia thành 2 phần: Giáo dục đại cương và giáo dục chuyên nghiệp. Tuy nhiên, việc đưa giáo dục đại cương vào Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn vì ngay cả những người đầu ngành lúc đó cũng đều được đào tạo tại Liên Xô nên không chấp nhận giáo dục đại cương.

{ keywords}
GS Lâm Quang Thiệp: "Việt Nam đã bỏ lỡ cơ hội giáo dục khai phóng"

Cho rằng, VN đã "bỏ lỡ cơ hội của giáo dục khai phóng", GS Thiệp nói: "Đến đầu thế kỷ 21, tinh thần giáo dục khai phóng đang bắt đầu trỗi dậy trên cả thế giới và Việt Nam. Hiện nay, vòng đời công nghệ ngắn nên chỉ theo học một chuyên môn hẹp thì rất dễ thất nghiệp".

TS Đàm Quang Minh, Hiệu trưởng ĐH Thành Tây thì hào hứng đề xuất thành lập một nhóm trường ủng hộ tinh thần giáo dục khai phóng để tạo nên những “minh chứng” cho giá trị của đường lối giáo dục này.

“Dự báo cho thấy, trong tương lai gần, hơn 50% nghề nghiệp hiện tại sẽ biến mất hoặc thay đổi rất mạnh. Vì vậy, phụ huynh cũng phải tính toán rằng, con em chúng ta ra trường không phải để làm việc ngay sau khi tốt nghiệp mà còn làm việc lâu dài về sau” – ông Minh nói.

Cần những người thầy khai phóng

Tại toạ đàm, cũng có ý kiến cho rằng "giáo dục đại cương 2 giai đoạn" trong lịch sử giáo dục đại học Việt Nam không phải là "giáo dục khai phóng".

TS Giáp Văn Dương cho rằng giai đoạn “giáo dục đại cương” thực ra vẫn chưa phải “giáo dục khai phóng” là đề cao quyền được lựa chọn của các sinh viên đối với nhiều môn học. 

Là lứa đầu tiên học chương trình giáo dục đại cương 2 năm, anh Dương nhìn nhận việc chia giai đoạn chỉ  là đơn giản cắt một cách cơ học 5 năm thành 2 năm đại cương, 3 năm chuyên sâu. Mọi thứ vẫn như vậy, các môn vẫn như vậy thì việc tách ra không có ý nghĩa gì cả. “Kiểu gì cũng phải học tất cả các môn như vậy mới được ra trường”. 

{ keywords}
GS Phạm Quang Minh. Ảnh: Tiến Tuấn

Còn GS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH-NV (ĐHQGHN) cũng thừa nhận, các trường ĐH Việt Nam hiện đang quá chú trọng đào tạo chuyên ngành hẹp và đây là sai lầm.

“Đào tạo ngành lịch sử thì 4 năm chỉ học lịch sử, đào tạo toán học thì cả 4 năm chỉ học toán. Bốn năm chỉ học một thứ thì sinh viên ra trường ngơ ngác là phải” – ông Minh nói.

Ông Minh quan niệm không nhất thiết phải xây dựng một đại học Liberal Artmà quan trọng nhất là thiết kế lại chương trình đào tạo. Chẳng hạn một sinh viên ngành lịch sử thì thay vì học 120 tín chỉ chỉ có lịch sử chỉ cần học 70 tín chỉ, còn lại học những môn học khác từ kinh tế, nghệ thuật, thậm chí là thống kê…

Tuy nhiên, ông Minh cũng thừa nhận thực hiện điều này không dễ:

“Ngay cả ở Trường ĐH KHXH-NV chúng tôi khi đề xuất sinh viên lịch sử chỉ cần học 70 tín chỉ để dành thời gian cho những môn học khác thì đã nổ ra một cuộc tranh cãi dữ dội”.

{ keywords}
Bà Đàm Bích Thuỷ

Lắng nghe các diễn giả trao đổi trong gần 2 giờ, TS Giáp Văn Dương đứng dậy góp bình luận: Cái khó của giáo dục khai phóng là những người thầy, bởi không có những “người thầy khai phóng” sẽ không có giáo dục khai phóng.

Trả lời câu hỏi chuẩn bị giảng viên thế nào, bà Đàm Bích Thủy cho biết, các ứng viên sẽ phải tham gia một bài thi là bài giảng thực, trước sinh viên thật và sinh viên sẽ là những người đánh giá và lựa chọn.

“Nếu chúng ta không coi sinh viên là trung tâm mà chỉ biết tới người thầy thì tôi tin rằng chúng ta sẽ không có được tinh thần của giáo dục khai phóng” - bà Thuỷ cho hay.

Lê Văn

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/483a498576.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Daugavpils vs Metta/LU Riga, 23h00 ngày 25/4: Điểm tựa sân nhà

Tôi vừa hạnh phúc vừa vui mừng khi gia nhập Team Vitality”, Steelbackkhẳng định trong bản thông cáo báo chí. “Sau một mùa giải đáng thất vọng, hơn bao giờ hết tôi muốn được dự CKTG 2017 và tôi cảm thấy đó là một cái gì đó mà mình có thể làm được.

Steelback chơi cho UoL trong giai đoạn Mùa Xuân 2016.

Steelback tới với Vitality từ Team ROCCAT – đội tuyển anh đã gia nhập từ tháng 5 vừa qua. Khởi đầu mùa giải 2016, Steelback chơi cho Unicorns of Love, nhưng đã rời đội chỉ ngay sau khi cán đích ở vị trí thứ 5-6 chung cuộc tại LCS Châu Âu Mùa Xuân 2016.

ROCCAT xếp đáy bảng LCS Châu Âu Mùa Hè 2016 với hệ số 2-6-1, hai chiến thắng duy nhất của họ là trước FC Schalke 04 và Vitality. Đội tuyển này sau đó đã giành quyền ở lại LCS Châu Âu Mùa Xuân 2017 với chiến thắng 3-1 trước Schalke ở Vòng 2 – Vòng Thăng Hạng.

Steelback tỏ ra rất ấn tượng với dự án của chúng tôi và chúng tôi thực sự vui mừng được làm việc với anh ấy ngay từ bây giờ. Ngay cả khi mùa giải 2016 chưa kết thúc, chúng tôi đã bắt đầu làm việc ở mùa giải 2017 và chúng tôi thực sự muốn cơ hội tốt nhất để thành công”, chủ sở hữu của Vitality, Fabien "Neo" Devide, tuyên bố trong bản thông cáo báo chí.

Sau thất bại ở giải đấu Mùa Hè, chúng tôi đang thúc đẩy hơn bao giờ hết mong muốn được tham dự CKTG vào năm tới. Pierre (Steelback) chia sẻ tầm nhìn và mục tiêu, chúng tôi chắc chắn rằng anh ấy sẽ làm mọi thứ có thể để giúp đội đạt được hiệu suất đó. Tôi cũng gửi lời cám ơn chân thành tới Police, người đã làm việc rất chuyên nghiệp mặc dù gặp nhiều điều kiện (khó khăn). Sự tham gia của anh ấy để thích nghi với đội và học tiếng Anh là sự gương mẫu và tôi mong những điều tốt nhất cho anh ấy trong tương lai.

Team Vitality sẽ là đội tuyển thứ chín trong sự nghiệp thi đấu LMHT của Steelback.

Xuyên suốt giai đoạn Mùa Hè, Vitality đã “giam” xạ thủ Petter "Hjarnan" Fresychuss và người đi rừng Ilyas “Shook" Hartsema trên băng ghế dự bị để thay bằng Park "Police" Heyong-gi cùng Kim "Mightybear" Min-Su. Có thời điểm, Vitality lại đổi vị trí ngược lại giữa Shook và Mightybear. Đội tuyển này xếp thứ bảy tại LCS Châu Âu Mùa Hè 2016, khiến họ không thể giành quyền chơi ở vòng play-off.

Cũng trong bản thông cáo báo chí, Vitality lưu ý việc ký kết với tuyển thủ mới giờ sẽ phải chờ đợi sự thông qua từ phía Riot.

June_6th(Theo thescore esports)

">

[LCS Châu Âu] Steelback gia nhập Team Vitality

{keywords}

Theo Roland Quandt, một "kẻ phát tán tin đồn" có tiếng về thiết bị di động kiêm biên tập viên trang WinFuture, Galaxy Note 8 sẽ trình làng với các phiên bản màu quen thuộc như màu đen bóng đêm (Midnight Black) và xám phong lan (Orchid gray) cùng một phiên bản màu xanh mới, nhiều khả năng là xanh đậm (Deep Blue).

Samsung trước đây thường sử dụng các bảng màu giới hạn để gây sự chú ý cho các smartphone mới. Hãng thường phát hành thêm các phiên bản màu mới lạ sau khi thiết bị đã xuất hiện trên thị trường được vài tháng. Đôi khi, công ty Hàn Quốc sẽ tung ra một màu máy "độc, lạ" chỉ dành cho một số thị trường nhất định trên thế giới.

Galaxy Note 7 từng gây ấn tượng với người dùng khi lên kệ với màu xanh san hô (Coral Blue) mới lạ hồi năm ngoái. Tuy nhiên, mẫu phablet 2016 này đã để lại nhiều tiếc nuối cho những người hâm mộ khi bị Samsung chính thức khai tử hồi cuối năm ngoái vì hàng loạt sự cố cháy, nổ do lỗi pin.

Hiện tại, mọi sự chú ý đều đang đổ dồn về thiết bị kế nhiệm Galaxy Note 7 sắp ra mắt để xem Samsung đã cải tiến dòng phablet mới này như thế nào. Một phiên bản màu mới có thể gia tăng "sức nặng" cho Galaxy Note 8 vào thời điểm trình làng.

Một số chuyên gia đánh giá, bộ sưu tập smartphone sắc xanh của Samsung có thể khiến cố danh họa Picasso hài lòng. Galaxy S6 từng giới thiệu màu xanh topaz trước khi chứng kiến Galaxy Note 7 lên kệ với màu xanh san hô. Sau khi Galaxy Note 7 bị thu hồi, Samsung đã tái sinh màu xanh san hô ở mẫu Galaxy S7 Edge và gần đây đã phát hành phiên bản màu này cho Galaxy S8.

Tuấn Anh(Theo CNET)

">

Samsung Galaxy Note 8 sẽ ra mắt phiên bản màu xanh mới?

">

QTV: '2 năm nữa mình sẽ tính chuyện lập gia đình'

Nhận định, soi kèo Groningen vs Heracles, 01h00 ngày 24/4: Chia điểm

友情链接