NHận định, soi kèo U19 Dortmund vs U19 Celtic, 21h00 ngày 1/10: Nỗi lo xa nhà
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo U20 Bologna vs U20 Fiorentina, 22h00 ngày 27/1: Học tập đàn anh
- PGS Đoàn Quốc Hưng (sinh năm 1968), quê Tiên Lữ, Hưng Yên. Ông tốt nghiệp Trường ĐH Y Hà Nội năm 1991, sau đó học tiếp bác sĩ nội trú tại trường.
Ông từng làm Trưởng phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, Trường ĐH Y Hà Nội; Phó Trưởng khoa Phẫu thuật Tim mạch - Lồng ngực Bệnh viện Việt Đức; giữ chức Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội từ tháng 1/2019. Ông được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba năm 2017.
PGS Đoàn Quốc Hưng (trái) nhận quyết định bổ nhiệm từ Thứ trưởng Bộ Y tế
Cũng tại buổi công bố quyết định, Quyền Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long cũng đã trao quyết định bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Y Hà Nội cho GS Tạ Thành Văn, Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội nhiệm kỳ 2015-2020.
GS.TS Tạ Thành Văn (bên phải) làm Chủ tịch Hội đồng trường đầu tiên trong lịch sử Trường ĐH Y Hà Nội.
GS.TS Tạ Thành Văn sinh năm 1964 tại Bắc Ninh. Ông là sinh viên Trường ĐH Y Hà Nội từ năm 1981, sau đó học bác sĩ nội trú tại trường. Ông nhận bằng tiến sĩ của Đại học Tokyo năm 1999 và hoàn thành chương trình sau tiến sĩ tại Mỹ. Ông được bổ nhiệm chức danh Giáo sư năm 2012.
GS.TS Tạ Thành Văn cũng là Chủ tịch Hội đồng trường đầu tiên trong lịch sử Trường ĐH Y Hà Nội.
Hội đồng Trường ĐH Y Hà Nội nhiệm kỳ 2020 - 2025 gồm 17 thành viên, trong đó 11 thành viên là viên chức của trường và 6 thành viên khác là đại diện cơ quan quản lý, nhà khoa học, doanh nhân, luật sư, cựu sinh viên và đại diện đơn vị sử dụng lao động.
Thúy Nga
Trường ĐH Y Hà Nội lấy điểm chuẩn cao nhất là 28,9
Trường ĐH Y Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn xét tuyển đại học năm 2020. Theo đó, ngành Y khoa có điểm chuẩn cao nhất là 28,9 điểm.
" alt="Trường ĐH Y Hà Nội lần đầu tiên có Chủ tịch Hội đồng trường" /> - -Ngay sau khi Báo VietNamNet đăng bài “Con cần mổ, cha mẹ không một xu dính túi” Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) có Văn bản số 192/KCB-NV ngày 14/3/2014 đóng dấu “KHẨN” gửi báo cáo Thứ trưởng Nguyễn Thị Xuyên, đồng gửi Báo VietNamNet
TIN BÀI KHÁC" alt="Hồi âm kịp thời từ Bộ Y tế" /> - Thông tin được đưa ra ở dự thảo Thông tư quy định công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm và hỗ trợ khởi nghiệp trong các cơ sở giáo dục mà Bộ GD-ĐT vừa ban hành.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Cụ thể về công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm, ở cấp tiểu học sẽ giáo dục học sinh nhận biết một số công việc, nghề nghiệp của cha mẹ, người thân, các nghề truyền thống ở địa phương và một số việc làm cơ bản trong xã hội.
Hướng dẫn học sinh tham gia các công việc thường ngày tại gia đình và nhà trường.
Rèn luyện, bồi dưỡng cho học sinh các kỹ năng cơ bản như: Kỹ năng quản lý bản thân; Kỹ năng xã hội; Tìm hiểu về gia đình, cộng đồng.
Qua đó, phát hiện năng khiếu của học sinh và lập kế hoạch bồi dưỡng, phát triển năng khiếu cho học sinh.
Các hình thức triển khai sẽ gồm thực hiện qua tích hợp, lồng ghép vào các môn học và hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.
Tổ chức cho học sinh tìm hiểu nghề nghiệp, việc làm hiện có ở Việt Nam và trên thế giới thông qua các tài liệu giáo dục hướng nghiệp.
Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về các nhóm nghề nghiệp, việc làm tại cộng đồng tối thiểu 1 lần/năm học.
Tổ chức tư vấn, đánh giá năng khiếu của học sinh thông qua quá trình học tập, rèn luyện và các bài kiểm tra, đánh giá năng lực.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Về công tác hỗ trợ khởi nghiệp, ở cấp tiểu học sẽ tuyên truyền, giáo dục học sinh sớm nhận biết được vai trò, tầm quan trọng của đổi mới sáng tạo trong học tập, rèn luyện.
Đồng thời, cung cấp cho học sinh các kiến thức, kỹ năng cơ bản về đổi mới sáng tạo gồm các nhóm: Công dân tích cực; Đổi mới sáng tạo; Công nghệ; Tư duy tài chính.
Hướng dẫn học sinh sử dụng các kỹ năng đổi mới sáng tạo trong học tập, rèn luyện, phát triển phẩm chất, năng lực bản thân và vận dụng trong học tập, hoạt động trải nghiệm, hoạt động cộng đồng phù hợp nhận thức, hiểu biết của học sinh.
Các hình thức triển khai đối với cấp tiểu học gồm tích hợp, lồng ghép kiến thức về đổi mới sáng tạo vào các môn học chính khóa và hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.
Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, kiến thức, kỹ năng về đổi mới sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động đào tạo ngoài giờ chính khóa, phương tiện công nghệ thông tin, hoạt động tại cộng đồng, hoạt động phối hợp với các đối tác.
Tổ chức các hoạt động, cuộc thi để thực hành, trải nghiệm, tìm hiểu về đổi mới sáng tạo, công nghệ cho học sinh, tối thiểu 1 lần/năm học.
Theo dự thảo, các cơ sở giáo dục phổ thông sẽ phải bố trí giáo viên kiêm nhiệm để triển khai các công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm, hỗ trợ khởi nghiệp cho học sinh. Giáo viên kiêm nhiệm công tác này chủ trì tham mưu hiệu trưởng xây dựng kế hoạch triển khai công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm, hỗ trợ khởi nghiệp của nhà trường. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn tổ chức thực hiện các nhiệm vụ.
Bộ GD-ĐT xin ý kiến góp ý của dư luận đến hết ngày 11/11/2020.
Hải Nguyên
Học sinh tiểu học có thể học vượt lớp
- Đó là một trong những điểm mới được đưa vào quyền của học sinh trong dự thảo thông tư Điều lệ trường tiểu học mà Bộ GD-ĐT vừa công bố để lấy ý kiến góp ý từ dư luận.
" alt="Bộ Giáo dục tính hướng nghiệp cho học sinh từ cấp tiểu học" /> - Phan Hoàng Phượng là con trai của ông Phan Hoàng Lâm (SN 1966) và bà Nguyễn Thị Lương (SN 1968), trú tại xóm 9, xã Xuân Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Sau một tai nạn thương tâm, suốt 19 năm nay, Phượng trở thành gánh nặng và nỗi đau cho cả gia đình.
Buổi chiều định mệnh
Ngồi trước căn nhà nhỏ, bà Lương (mẹ của Phượng) bần thần, thở dài khi nhớ lại ngày tai hoạ ập đến với con trai mình.
Vào một buổi chiều tháng 10/2003, ba mẹ con bà đi bộ đến thăm bà nội bị ốm. Đến dốc ngã ba đường, bất ngờ 2 thanh niên điều khiển xe máy quá tốc độ, đâm thẳng vào người Phượng, khiến em bắn văng từ bên phải sang bên trái khoảng 3 mét.
Ông Phan Hoàng Lâm chỉ vị trí con trai bị 2 thanh niên đi xe máy gây TNGT gãy chân, tay và bại não từ khi mới 3 tuổi cho đến nay - Ảnh: Bảo An Chân, tay cháu Phượng gãy thành nhiều khúc “Con bị xe máy đâm, tôi vội lại bồng thì khi đó con đã bất tỉnh. Một lúc thì nhiều người chạy lại bế con đi viện. Riêng tôi hoảng loạn vì thương con”, bà Lương nhớ lại.
Phượng được chuyển ra Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội) chữa trị. Tại đây, các bác sỹ xác định em bị gãy chân, tay đứt thành nhiều đoạn, vỡ mạch máu não, hôn mê ở trạng thái thực vật.
“Bác sỹ bảo tiên lượng xấu, gia đình báo người ở nhà chuẩn bị lo hậu sự, cháu sẽ khó sống sót khi rút bình thở oxy. Khi đó, anh em làng xóm chuẩn bị hương án, đóng hòm để khi cháu về là làm thủ tục mai táng”, bà kể.
May mắn khi đến tháng 12/2003, Phượng mở mắt tỉnh lại. Tuy nhiên, mầm sống của em chỉ là những ánh mắt lờ đờ ngước nhìn mọi người xung quanh mà không thể nói thành lời.
Gia cảnh bần hàn của gia đình Phượng Suốt 19 năm qua, cậu bé 3 tuổi sống một đời bất hạnh Từ lúc ấy, cậu bé mới 3 tuổi phải chịu cảnh sống thực vật. Toàn bộ thức ăn được chuyển từ sống mũi xuống dạ dày. Nghe tin con gặp nạn, ông Lâm bỏ làm phụ hồ bên Lào, bắt xe đến cửa khẩu Na Mèo (Thanh Hoá) rồi đi xe ôm gần 200km về với con. Chứng kiến con trai bị gãy 2 chân, tay đứt khúc, dập sọ não bất động, ông như ngã khuỵu.
Điều gia đình đau đáu chính là thời điểm đó, dù công an huyện, xã về lấy lời khai nhân chứng, ghi nhận hiện trường nhưng đến nay vẫn chưa có một văn bản nào hồi âm về vụ việc.
Ước có 200 triệu trả nợ ngân hàng, phụ hồ nuôi con
Suốt 19 năm qua, vợ chồng ông Lâm, bà Lương không thể nhớ hết mình đã trải qua bao nhiêu lần khổ nhục. Toàn bộ tài sản như bò, xe máy, gà lợn đều bán sạch để có tiền chữa trị, duy trì sự sống cho con.
Hàng ngày, bà Lương không thể đi đâu, chỉ quanh quẩn trong nhà chăm Phượng. Nằm trên giường bệnh quá lâu, chân tay co quắp, cậu bé 21 năm tuổi nặng vỏn vẹn 10kg, miệng cười ú ớ, co giật từng bữa. Mọi chi phí chỉ trông vào thu nhập ít ỏi từ công việc phụ hồ của ông Lâm.
Gia đình bà thuộc diện hộ nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Mỗi ngày, Phượng được mẹ bón cháo loãng, sữa bằng thìa. Tiền thuốc mỗi tháng cho 2 mẹ con em khoảng 3 triệu đồng, tiền bỉm 1 triệu đồng. Dù ông Lâm có ra sức làm thì riêng những khoản này cũng đã chiếm phần lớn thu nhập. Nhìn con ngơ ngác trên giường, bà Lương buồn tủi, không biết làm sao thể cả nhà thoát được kiếp khổ này.
Từ khi bị TNGT, Phượng ăn bằng đường lỗ mũi "Chúng tôi đã nợ đến 200 triệu đồng, trong đó nợ tổ chức tín dụng, ngân hàng 150 triệu đồng, còn lại 50 triệu đồng nợ bà con lối xóm. Giờ không biết lấy tiền đâu hay làm gì để trả. Chỉ mong ước có sức khoẻ làm lụng, trang trải thuốc thang cho con”, ông Lâm buồn bã.
Ông Hoàng Văn Thụ - Chủ tịch UBND xã Xuân Thành (huyện Yên Thành, Nghệ An) cho biết, gia đình em Phượng bị thanh niên đi xe máy gây tai nạn rồi bỏ trốn có hoàn cảnh cực kỳ khó khăn, vất vả.
“Mẹ bị bệnh, hai mẹ con con thường xuyên phải mua thuốc uống. Thu nhập trông chờ vào chồng làm phụ hồ mấy chục năm nay. Giờ chỉ mong được mọi người chia sẻ ít nhiều, động viên gia đình nuôi cháu sống được ngày nào tốt ngày đó”, ông Thụ nói.
Bảo An
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Ông Phan Hoàng Lâm, xóm 9, xã Xuân Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. SĐT: 0394881745
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.080(Phan Hoàng Phượng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX1263. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436Mẹ già đơn thân đau đáu nỗi lo con trai bại não, nhiễm chất độc da cam
Gần 30 năm nuôi con bại não, nhiễm chất độc da cam, giờ đã ở ngoài tuổi 60, cô Trần Thị Hoành chỉ đau đáu rằng, sau này khi cô “nhắm mắt xuôi tay”, ai sẽ lo cho con.
" alt="Bi kịch của bé trai 3 tuổi 19 năm không thể lớn" /> Trong video giới thiệu, Văn Toàn mặc mặc áo của CLB Seoul E-Land. Tiền đạo người Việt Nam rất vui bởi đây là lần đầu tiên anh được thi đấu cho một đội bóng nước ngoài.
Trước đó một ngày, CLB HAGL cũng nói lời chia tay và chúc Văn Toàn thành công ở bến đỗ mới. Đội bóng phố Núi viết: "Những tình cảm, những kỷ niệm vui buồn trong suốt những năm tháng qua, kể cả những điều chưa toại nguyện sẽ còn đọng mãi trong tâm trí các thành viên CLB HAGL, những người hâm mộ bóng đá HAGL về một chàng trai dáng người mảnh khảnh nhưng tốc độ xé gió, tinh thần rực cháy mỗi khi vào sân. Chúc Văn Toàn gặt hái thành công trong chặng đường sắp tới".
CLB Seoul E-Land đang chơi tại K-League 2, giải hạng hai của Hàn Quốc. Đây được đánh giá là môi trường vừa sức với Văn Toàn. Dù vậy, chắc chắn cầu thủ người Hải Dương phải thực sự nỗ lực để khẳng định mình tại Hàn Quốc.
Trước Văn Toàn, CLB HAGL chia tay Hồng Duy, Vũ Văn Thanh, Lương Xuân Trường, Nguyễn Công Phượng, Lương Hoàng Nam, Phan Thanh Hậu… Trong số này, Văn Toàn và Công Phượng là hai cầu thủ ra nước ngoài thi đấu.
Hiện tại, Văn Toàn đang cùng tuyển Việt Nam dự AFF Cup 2022. Sau khi giải bóng đá khu vực kết thúc, cầu thủ sinh năm 1996 sang Hàn Quốc để chuẩn bị cho mùa giải mới cùng Seoul E-Land.
" alt="Văn Toàn chính thức gia nhập CLB Hàn Quốc Seoul E" />- - Tôi đi làm cho 1 công ty tư nhân Việt Nam, tính đến bây giờ đã đóng bảo hiểm được 7 tháng. Hiện tại tôi chuẩn bị đi du học nước ngoài 5 năm thì số tiền bảo hiểm tôi đóng đó có được lấy lại không và số tiền được lấy lại thì tính như thế nào, thủ tục để lấy tiền như thế nào?
(Ảnh minh họa) Luật sư tư vấn:
Về việc nhận bảo hiểm xã hội một lần
Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 55 Luật Bảo hiểm xã hội và điểm c khoản 1 Điều 30 Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/2/2006 hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc (sau đây gọi là Nghị định 152), người lao động sau một năm (12 tháng) nghỉ việc nếu không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội và có yêu cầu nhận bảo hiểm xã hội một lần mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội được hưởng bảo hiểm xã hội một lần.
Sau 12 tháng nghỉ việc bạn có thể đề nghị Bảo hiểm xã hội để bạn được nhận bảo hiểm xã hội một lần.
Về mức cấp bảo hiểm xã hội một lần
Theo quy định tại Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội và khoản 2 Nghị định 152, mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội.
Bạn đã làm việc được 7 tháng, theo quy định tại khoản 3 Điều 30 và khoản 5 Điều 28 Nghị định 152, sẽ được làm tròn thành 1 năm.
Như vậy, số tiền bạn sẽ được nhận = bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của 7 tháng làm việc x 1,5
Về thủ tục yêu cầu nhận bảo hiểm xã hội một lần
Hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội một lần bao gồm:
1. Sổ bảo hiểm xã hội;
2. Quyết định nghỉ việc (bản chính hoặc bản sao) hoặc quyết định thôi việc (bản chính hoặc bản sao) hoặc văn bản chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng lao động hết hạn.;
3. Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm xã hội một lần (mẫu số 14-HSB).
Bạn nộp hồ sơ này tại tổ chức bảo hiểm nơi bạn đăng ký thường trú.
Tư vấn bởi Luật sư Nguyễn Kiều Hưng - Hãng Luật Giải Phóng
Bạn đọc muốn gửi cáccâu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ[email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôitiện liên hệ).
- ·Nhận định, soi kèo Persikas vs Persipa Pati, 15h00 ngày 28/1: Tin vào chủ nhà
- ·Tin chuyển nhượng 28
- ·Đang bầu 3 tháng mà lại đòi ly hôn
- ·Học sinh lớp 9 ở Canada than khó với bài Toán lớp 7 Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Zamalek vs El Gouna, 22h00 ngày 27/1: Trở lại mạch thắng lợi
- ·Học viện Báo chí & Tuyên truyền công bố điểm chuẩn năm 2020
- ·Vay được tiền, bạn trai bỗng dưng cắt đứt liên lạc
- ·Mua vé xe khách về quê dịp Tết nhưng không đi, có được trả lại tiền?
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
- ·Tin thể thao 29
- Ngày 7/12, Sa bị Công an TP Thủ Đức bắt tạm giam để điều tra về hành vi Gây rối trật tự công cộng.
- - Alvaro Morata khiến fan MU "phát sốt" trên tài khoản instagram. Conte nhận lỗi với Abramovich vụ nhắn tin "đuổi" Diego Costa. Mourinho bảo Real Madrid vô địch C1 liên tiếp là nhờ ông.MU săn "Baggio mới", Liverpool cướp sao bự của Arsenal" alt="Tin chuyển nhượng 12" />
- - Cuối năm 2013, bạn tôi có lấy tiền cho 1 người mượn để đáo hạn ngân hàng. 20 ngày sau ngân hàng giải ngân, người đó nhận tiền (150 triệu đồng) xong nhưng không trả mà trốn luôn. Bạn tôi có thưa kiện được không? Bao lâu sẽ được giải quyết và tòa có xử trường hợp vắng mặt không?
TIN BÀI KHÁC
Li dị rồi, chồng còn cố tình bôi nhọ danh dự của vợ" alt="Cuối năm, vay tiền đáo hạn ngân hàng rồi trốn luôn" /> - Thực trạng này theo ông Tiến, không chỉ ở bậc phổ thông mà cả đại học. Điều mà ông chứng kiến trong suốt quá trình từ khi còn là Bí thư Đảng ủy, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Hàng hải cho đến khi làm Giám đốc Sở GD-ĐT TP Hải Phòng hiện nay.
“Khi còn ở ĐH Hàng hải, chúng tôi cũng đã đầu tư hơn 1 triệu USD để xây dựng thư viện và đầu tư nhiều tỷ đồng hằng năm để cập nhật sách thay cho thư viện. Chúng tôi vẫn luôn trân trọng các thầy cô để chọn những cuốn sách hiện đại nhất, tuyệt vời nhất, thậm chí có thể khó mua nhất để đặt mua. Thế nhưng sau khi chúng tôi mua sách thì sau nhiều năm, các cuốn sách ấy vẫn còn mới tinh, thậm chí sách còn nguyên túi nilon”.
Sang phụ trách lĩnh vực phổ thông, ông Tiến cho hay bản thân có đến tham quan rất nhiều thư viện của các nhà trường, song thực tế cũng không khác nhiều. “Hầu hết rất đẹp nhưng... khóa kỹ, sạch sẽ quá và sách gần như mới tinh!”, - ông Tiến cho hay bản thân rất trăn trở trước thực trạng này.
“Sách là dòng sông tri thức và dòng sông này dứt khoát phải chảy và được cộng đồng tham gia, đóng góp”.
“Nhiều trường có thư viện rất đẹp nhưng... khóa kỹ, sách gần như mới tinh” - ông Lê Quốc Tiến, Giám đốc Sở GD-ĐT Hải Phòng nêu thực trạng. Cũng vì vậy mà Sở GD-ĐT TP Hải Phòng quyết định cùng với những người tâm huyết nhất để thành lập nên dự án “Bước chân của sách”.
Chỉ sau mấy tháng, nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ, đến nay 14 quận, huyện đã huy động được gần 1 triệu cuốn sách, dù không cần đến ngân sách, mà chỉ nhờ sự quan tâm của phụ huynh và học sinh.
Làm phong trào tốt nhưng chưa duy trì được "lửa"
Ông Tiến cho hay, tủ sách lớp học, tủ sách học đường thực tế không mới và cũng đã được nhiều nơi tổ chức cách đây 5-7 năm. Nhưng không ít nơi, làm phong trào rất tốt nhưng việc duy trì giữ lửa thì chưa làm được. “Chúng ta thổi bùng lên ngọn lửa nhưng việc duy trì thì khiến tôi rất băn khoăn”.
Mô hình "Thư viện 50 nghìn đồng" đã giúp nhiều học sinh ở TP Hải Phòng có cơ hội đọc và trao đổi sách hay ngay tại lớp học của mình. Để khắc phục điều này, Sở GD-ĐT Hải Phòng đã phát động mô hình “thư viện 50 nghìn đồng” với ý nghĩa mỗi học sinh sẽ đóng góp một cuốn sách hoặc 50 nghìn đồng để mua sách góp vào tủ sách của lớp.
“Như vậy, chỉ đóng góp hoặc bỏ số tiền một quyển nhưng khi đến lớp trẻ có thể được đọc 45 cuốn sách. Không dừng lại ở đó, các lớp tiến hành trao đổi sách với nhau thì học sinh mỗi trường được đọc hàng ngàn cuốn sách. Và khi trao đổi sách giữa các trường với nhau trong địa phương thì các học sinh sẽ được đọc hàng vạn cuốn. Như vậy dù là các học sinh khó khăn hay xa xôi nhất cũng sẽ được đọc những cuốn sách yêu thích.
Kinh nghiệm từ bản thân cho tôi thấy rằng nếu chúng ta xây dựng nên những thư viện hoành tráng, hay tăng biên chế nhân viên thư viện nhưng có người đến để đọc không lại là chuyện khác. Do đó chúng tôi muốn các thư viện này đặt tại chính lớp học, để làm sao sách được mở nhiều nhất. Giả sử sách có bị mất thì tôi cho đó cũng là may mắn cho nền giáo dục Hải Phòng nói riêng cũng như của Việt Nam nói chung”.
Sẽ theo dõi 'bước chân' của sách
Tuy nhiên, theo ông Tiến, nếu muốn xây phong trào học sinh đọc sách thì dứt khoát phải có thời gian đầu tư cho việc cung cấp sách. “Bởi cho trẻ mầm non phải tìm truyện tranh, tiểu học phải nửa tranh nửa chữ, hay đến THPT thì sách cũng phải có đan xen một chút tình cảm, tâm lý tuổi học trò”.
Ngay trong cả việc chọn người trông coi thư viện, làm tủ sách, ông Tiến cho rằng nếu chọn những người không yêu thích sách thì tủ sách cũng khó tươi vui, đa dạng, phong phú.
Do đó, Hải Phòng cũng lên kế hoạch tập trung chọn 200 cán bộ tâm huyết để thực hiện dự án này. Mỗi một quận, huyện sẽ chọn 2 giáo viên tâm huyết ở bậc mầm non, 2 giáo viên tiểu học, 2 giáo viên THCS và 1 giáo viên THPT.
“200 người này sẽ được bồi dưỡng, hỗ trợ các kỹ năng cho việc quản lý, duy trì, phát triển tủ sách trong năm nay. Sang năm, con số này sẽ lên thành 400 người và 5 năm sau sẽ có một cộng đồng đủ để duy trì tủ sách. Chứ không phải phong trào bùng lên một chút rồi lại tắt mất”.
Ông Tiến cho hay, hiện Sở GD-ĐT Hải Phòng cũng đã kết nối với Sở GD-ĐT Yên Bái để thực hiện nhân rộng dự án “bước chân của sách”.
“Chúng tôi mong mỏi, qua việc này, những học sinh của Yên Bái - những người đang nỗ lực từng ngày sẽ được đọc những cuốn sách hay nhất, và có thể thay đổi số phận chứ không mang nghĩa tặng sách từ thiện để sinh ra tư duy trông chờ từ thiện”, ông Tiến nói.
Học sinh Hải Phòng đọc sách trên lớp Ông Tiến cho hay, tới đây, từng quyển sách trong các tủ sách lớp học cũng sẽ được Hải Phòng cấp một mã số định danh. “Qua đó, địa phương chúng tôi có thể theo dõi được bước chân của những cuốn sách này, bắt đầu từ đâu và rồi hiện đang đến đâu. Cùng đó, cũng có thể giúp biết được mỗi học sinh trong một năm đã đọc được bao nhiêu quyển sách”.
Ông Tiến hy vọng, các tủ sách không chỉ dừng lại dành cho các học sinh, mà trong tương lai còn có các tủ sách cho các phụ huynh, các thầy cô giáo được đặt tại những phòng đợi. Khi đó các giáo viên cũng có thể đọc sách trong những phút rảnh rỗi để thư giãn.
“Chúng ta cứ nói về trường học hạnh phúc, nhưng trước hết chính các thầy cô phải hạnh phúc mà việc này chỉ có khi đáp ứng được cả vật chất lẫn tinh thần”, ông Tiến nói.
Những điều này được ông Tiến chia sẻ tại hội nghị triển khai nhiệm vụ và phát triển văn hóa đọc năm học 2020-2021 do phòng GD-ĐT quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng tổ chức mới đây.
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT không thẩm định sách tham khảo, không yêu cầu sách bổ trợ
Bộ GD-ĐT cho hay, SGK là tài liệu dạy học chính thức trong nhà trường. Ngoài ra, không có thêm quy định về tài liệu nào khác. Trong các loại sách mà Bộ GD-ĐT yêu cầu cũng không có khái niệm nào là “sách bổ trợ”.
" alt="“Nhiều trường có thư viện rất đẹp nhưng... khóa kỹ, sách gần như mới tinh”" />
- ·Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới
- ·World Cup 2022 diễn ra khi nào, ở đâu?
- ·Cần gấp 100 triệu đồng cứu nữ sinh lớp 10 bị suy tim nguy kịch
- ·Ronaldo bị đội bóng châu Âu nào lật kèo giờ chót phải ở lại MU
- ·Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
- ·Tin chuyển nhượng 11/6: MU chính thức 'nổ' bom tấn chuyển nhượng đầu tiên
- ·Bức thư đau đớn của người mẹ nghèo gửi con trai mắc bệnh hiếm gặp
- ·Sau ồn ào, HLV Chung Hae Seong 'tái duyên' với CLB TPHCM?
- ·Nhận định, soi kèo Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó cản chủ nhà
- ·Tin thể thao tối 3