Ví dụ như, ôn tập cho một bài kiểm tra quan trọng hay việc chuẩn bị cho một bài phát biểu trước đám đông có thể gây căng thẳng. Trong những tình huống này, bạn stress vì biết rằng đó là việc bạn cần làm vì nó sẽ giúp đạt được mục tiêu hoặc phát triển bản thân. Loại căng thẳng tích cực này được gọi là eustress.

{keywords}
 

Eustress - căng thẳng nhưng ở mức độ thoải mái

Căng thẳng mà lại tốt - điều này nghe hơi ngược so với quan điểm bấy lâu nay, vì thường nói đến căng thẳng là nói đến tâm trạng mệt mỏi, tiêu cực, thậm chí làm tăng nguy cơ mắc bệnh của cơ thể.

Nhà nội tiết học người Canada gốc Hungary - Hans Selye lần đầu tiên nghiên cứu chi tiết về căng thẳng vào năm 1936. Nghiên cứu của ông cho thấy ngoài những hậu quả tiêu cực tiềm tàng của căng thẳng thông thường, cũng có loại căng thẳng "tốt" - eustress.

Ông đưa ra giả thuyết, nếu căng thẳng, nhưng vẫn ở mức độ cảm thấy thoải mái thì là “căng thẳng tích cực”. Đây là điều bạn nên trải qua bởi vì điều đó sẽ giúp cải thiện hiệu suất.

Khi căng thẳng dồn dập, liên tục kéo dài và bạn không còn thoải mái nữa, thì sẽ chuyển sang “căng thẳng tiêu cực”, dẫn tới mệt mỏi và cuối cùng là sự sụp đổ. Có một ranh giới tinh tế giữa hai loại căng thẳng này, vì vậy chú ý đến các mức độ căng thẳng và đánh giá xem nó đang có lợi hay có hại là điều quan trọng.

Theo định nghĩa của Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ (American Psychological Association - APA) về Eustress: “Loại căng thẳng này là kết quả từ những nhiệm vụ đầy thách thức nhưng khả thi, thú vị hoặc đáng giá… Nó tác động có lợi bằng cách tạo ra cảm giác hoàn thành hoặc đạt thành tích, tạo điều kiện cho sự tăng trưởng, phát triển, làm chủ và đạt hiệu suất cao”.

Mỗi người sẽ có trải nghiệm cảm giác eustress khác nhau và có thể dễ dàng tìm thấy eustress trong đời sống hàng ngày như”

Tập thể dục:Những căng thẳng về thể chất mà bạn trải qua trong quá trình tập luyện sẽ thúc đẩy cảm giác hoàn thành, dần giúp cơ thể và tinh thần cảm thấy phấn chấn.

Sinh con:Các mẹ bầu phải trải qua những cơn căng thẳng, đau đớn, sợ hãi khi lâm bồn. Tuy nhiên, họ có thể vượt qua sự căng thẳng này khi biết rằng cuối cùng họ sẽ được nhìn thấy đứa con mình mong mỏi bấy lâu nay.

Nụ hôn đầu:Trước nụ hôn đầu có thể mỗi người sẽ cảm thấy căng thẳng với loạt thắc mắc như đối phương có hứng thú không? Khi nào nó sẽ xảy ra? Bạn có phải là một người hôn giỏi không? Những căng thẳng này thường dẫn tới cảm giác hưng phấn và càng mạnh mẽ hơn khi xảy ra.

Du lịch:Chi phí tiền bạc và vật chất khi đi du lịch có thể gây căng thẳng, nhưng cũng là điều xứng đáng khi bạn có những trải nghiệm thay đổi cuộc đời.

Các mối quan hệ xã giao mới:Nhiều người mắc chứng lo âu xã hội, nhưng trải nghiệm căng thẳng khi gặp gỡ những người mới có thể có lợi, vì đó là cách tuyệt vời để kết bạn và xây dựng các mối quan hệ lâu dài. Thêm vào đó, mỗi người sẽ học được các kỹ năng giao tiếp hiệu quả.

{keywords}
 

Mỗi tình huống này đều buộc bạn phải chịu cảm giác căng thẳng, từ những tương tác xã hội không thoải mái cho đến hoạt động thể chất cường độ cao. Tuy nhiên, vượt qua những loại căng thẳng này thường dẫn đến kết quả có lợi. Bạn chỉ cần cho phép mình trải qua căng thẳng đó trước khi bắt tay vào hành động.

Ưu điểm và nhược điểm của eustress

Nhiều người cho rằng, eustress là điều cần thiết để nâng cao chất lượng cuộc sống. Các lợi ích của eustress bao gồm: Động lực; Cảm giác đạt được thành tựu; Niềm vui sống; Sự phát triển cá nhân; Tăng cường năng lực tự phục hồi; Cảm giác kiểm soát được cuộc sống.

Tuy nhiên, một số hoạt động mang lại cảm giác thích thú ban đầu cũng có thể mang lại kết quả tiêu cực nếu cường độ áp lực xảy ra liên tục. Đó là lý do một số bà mẹ rơi vào trầm cảm sau sinh và một số sinh viên căng thẳng học hành đến mức kiệt quệ.

Vì vậy, “căng thẳng tích cực” chỉ còn tích cực nếu giữ được những điều kiện sau đây làm bệ đỡ: Không cố gắng quá sức mình; Có chỗ dựa tâm lý (gia đình và bạn bè); Có các hoạt động giải trí vui vẻ để giải lao trong giai đoạn căng thẳng; Giữ thái độ tích cực.

{keywords}
 

Bước ra khỏi vùng an toàn để trải nghiệm eustress

“Bước ra khỏi vùng an toàn” về cơ bản là cho phép bản thân trải nghiệm eustress. Lời khuyên này nhằm chỉ ra rằng bạn phải đối mặt với sự khó chịu (hoặc căng thẳng) để tạo ra sự thay đổi bên trong.

Mỗi khi cơ thể hoặc tâm trí của bạn buộc phải rời khỏi “vùng an toàn”, nó sẽ trải qua căng thẳng và điều chỉnh lại để nâng cấp con người bạn.

Nếu không có chút căng thẳng tích cực lành mạnh đó, bạn sẽ ít có khả năng làm nên sự thay đổi. Một sự kiện xã hội có thể khiến bạn choáng ngợp, nhưng nếu bỏ qua thì bạn có thể bỏ lỡ các mối quan hệ xã hội cần thiết hay những trải nghiệm đáng giá. Nếu bạn không vượt qua được cơn đau mỏi cơ bắp khi tập thể dục, cơ thể của bạn sẽ không thể cải thiện.

Kết quả của eustress chính là thành tích - điều mang lại cảm giác hạnh phúc và tự hào sau khi vượt qua trở ngại, từ đó đem đến cảm giác chinh phục. Eustress sẽ là đòn bẩy giúp phát triển bản thân nếu bạn biết điểm dừng và cách tự chăm sóc mình.

(Nguồn: Careerbuilder.vn)

" />

Căng thẳng tích cực

Bóng đá 2025-01-27 21:32:07 5

Ví dụ như,ăngthẳngtíchcựbxh ngoai hạng anh ôn tập cho một bài kiểm tra quan trọng hay việc chuẩn bị cho một bài phát biểu trước đám đông có thể gây căng thẳng. Trong những tình huống này, bạn stress vì biết rằng đó là việc bạn cần làm vì nó sẽ giúp đạt được mục tiêu hoặc phát triển bản thân. Loại căng thẳng tích cực này được gọi là eustress.

{ keywords}
 

Eustress - căng thẳng nhưng ở mức độ thoải mái

Căng thẳng mà lại tốt - điều này nghe hơi ngược so với quan điểm bấy lâu nay, vì thường nói đến căng thẳng là nói đến tâm trạng mệt mỏi, tiêu cực, thậm chí làm tăng nguy cơ mắc bệnh của cơ thể.

Nhà nội tiết học người Canada gốc Hungary - Hans Selye lần đầu tiên nghiên cứu chi tiết về căng thẳng vào năm 1936. Nghiên cứu của ông cho thấy ngoài những hậu quả tiêu cực tiềm tàng của căng thẳng thông thường, cũng có loại căng thẳng "tốt" - eustress.

Ông đưa ra giả thuyết, nếu căng thẳng, nhưng vẫn ở mức độ cảm thấy thoải mái thì là “căng thẳng tích cực”. Đây là điều bạn nên trải qua bởi vì điều đó sẽ giúp cải thiện hiệu suất.

Khi căng thẳng dồn dập, liên tục kéo dài và bạn không còn thoải mái nữa, thì sẽ chuyển sang “căng thẳng tiêu cực”, dẫn tới mệt mỏi và cuối cùng là sự sụp đổ. Có một ranh giới tinh tế giữa hai loại căng thẳng này, vì vậy chú ý đến các mức độ căng thẳng và đánh giá xem nó đang có lợi hay có hại là điều quan trọng.

Theo định nghĩa của Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ (American Psychological Association - APA) về Eustress: “Loại căng thẳng này là kết quả từ những nhiệm vụ đầy thách thức nhưng khả thi, thú vị hoặc đáng giá… Nó tác động có lợi bằng cách tạo ra cảm giác hoàn thành hoặc đạt thành tích, tạo điều kiện cho sự tăng trưởng, phát triển, làm chủ và đạt hiệu suất cao”.

Mỗi người sẽ có trải nghiệm cảm giác eustress khác nhau và có thể dễ dàng tìm thấy eustress trong đời sống hàng ngày như”

Tập thể dục:Những căng thẳng về thể chất mà bạn trải qua trong quá trình tập luyện sẽ thúc đẩy cảm giác hoàn thành, dần giúp cơ thể và tinh thần cảm thấy phấn chấn.

Sinh con:Các mẹ bầu phải trải qua những cơn căng thẳng, đau đớn, sợ hãi khi lâm bồn. Tuy nhiên, họ có thể vượt qua sự căng thẳng này khi biết rằng cuối cùng họ sẽ được nhìn thấy đứa con mình mong mỏi bấy lâu nay.

Nụ hôn đầu:Trước nụ hôn đầu có thể mỗi người sẽ cảm thấy căng thẳng với loạt thắc mắc như đối phương có hứng thú không? Khi nào nó sẽ xảy ra? Bạn có phải là một người hôn giỏi không? Những căng thẳng này thường dẫn tới cảm giác hưng phấn và càng mạnh mẽ hơn khi xảy ra.

Du lịch:Chi phí tiền bạc và vật chất khi đi du lịch có thể gây căng thẳng, nhưng cũng là điều xứng đáng khi bạn có những trải nghiệm thay đổi cuộc đời.

Các mối quan hệ xã giao mới:Nhiều người mắc chứng lo âu xã hội, nhưng trải nghiệm căng thẳng khi gặp gỡ những người mới có thể có lợi, vì đó là cách tuyệt vời để kết bạn và xây dựng các mối quan hệ lâu dài. Thêm vào đó, mỗi người sẽ học được các kỹ năng giao tiếp hiệu quả.

{ keywords}
 

Mỗi tình huống này đều buộc bạn phải chịu cảm giác căng thẳng, từ những tương tác xã hội không thoải mái cho đến hoạt động thể chất cường độ cao. Tuy nhiên, vượt qua những loại căng thẳng này thường dẫn đến kết quả có lợi. Bạn chỉ cần cho phép mình trải qua căng thẳng đó trước khi bắt tay vào hành động.

Ưu điểm và nhược điểm của eustress

Nhiều người cho rằng, eustress là điều cần thiết để nâng cao chất lượng cuộc sống. Các lợi ích của eustress bao gồm: Động lực; Cảm giác đạt được thành tựu; Niềm vui sống; Sự phát triển cá nhân; Tăng cường năng lực tự phục hồi; Cảm giác kiểm soát được cuộc sống.

Tuy nhiên, một số hoạt động mang lại cảm giác thích thú ban đầu cũng có thể mang lại kết quả tiêu cực nếu cường độ áp lực xảy ra liên tục. Đó là lý do một số bà mẹ rơi vào trầm cảm sau sinh và một số sinh viên căng thẳng học hành đến mức kiệt quệ.

Vì vậy, “căng thẳng tích cực” chỉ còn tích cực nếu giữ được những điều kiện sau đây làm bệ đỡ: Không cố gắng quá sức mình; Có chỗ dựa tâm lý (gia đình và bạn bè); Có các hoạt động giải trí vui vẻ để giải lao trong giai đoạn căng thẳng; Giữ thái độ tích cực.

{ keywords}
 

Bước ra khỏi vùng an toàn để trải nghiệm eustress

“Bước ra khỏi vùng an toàn” về cơ bản là cho phép bản thân trải nghiệm eustress. Lời khuyên này nhằm chỉ ra rằng bạn phải đối mặt với sự khó chịu (hoặc căng thẳng) để tạo ra sự thay đổi bên trong.

Mỗi khi cơ thể hoặc tâm trí của bạn buộc phải rời khỏi “vùng an toàn”, nó sẽ trải qua căng thẳng và điều chỉnh lại để nâng cấp con người bạn.

Nếu không có chút căng thẳng tích cực lành mạnh đó, bạn sẽ ít có khả năng làm nên sự thay đổi. Một sự kiện xã hội có thể khiến bạn choáng ngợp, nhưng nếu bỏ qua thì bạn có thể bỏ lỡ các mối quan hệ xã hội cần thiết hay những trải nghiệm đáng giá. Nếu bạn không vượt qua được cơn đau mỏi cơ bắp khi tập thể dục, cơ thể của bạn sẽ không thể cải thiện.

Kết quả của eustress chính là thành tích - điều mang lại cảm giác hạnh phúc và tự hào sau khi vượt qua trở ngại, từ đó đem đến cảm giác chinh phục. Eustress sẽ là đòn bẩy giúp phát triển bản thân nếu bạn biết điểm dừng và cách tự chăm sóc mình.

(Nguồn: Careerbuilder.vn)

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/488c498585.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01: Bản lĩnh nhà vô địch

Chi Pu lại gây tranh cãi vì hát live như hết hơi">

Hương Tràm: Cứ tưởng mình tôi 'lỡ dại' chê Chi Pu

{keywords}Thành phố Thủ Đức ra mắt “bộ não số” điều hành đô thị thông minh.

Theo VNPT, Trung tâm điều hành thông minh IOC thành phố Thủ Đức được triển khai với nhiều chức năng trên mọi lĩnh vực quản lý: hệ thống phân tích dữ liệu kinh tế - xã hội; hệ thống giám sát giải quyết thủ tục hành chính; hệ thống tiếp nhận phản ánh của người dân; hệ thống quản lý văn bản điện tử; hệ thống giám sát, điều hành an ninh trật tự công cộng và giao thông; hệ thống giám sát thông tin mạng xã hội; dữ liệu ngành giáo dục; dữ liệu ngành y tế; hệ thống quản lý dữ liệu không gian địa lý GIS.

Theo Chủ tịch Thành phố Thủ Đức Hoàng Tùng, sự ra đời của thành phố là sự kỳ vọng rất lớn của lãnh đạo TP.HCM về một đô thị thông minh, sáng tạo, đi đầu trong chuyển đổi số, trở thành đơn vị đóng vai trò đầu tàu kinh tế của cả nước.

Muốn thực hiện sứ mệnh này, thành phố Thủ Đức cần kết hợp, phát huy nguồn lực có sẵn, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số. Tiến tới xây dựng được hệ thống dữ liệu thống nhất và liên kết được với các ngành để có thể phân tích liên lĩnh vực một cách đa chiều. Từ đó, tăng sự tương tác giữa chính quyền và người dân, giữa chính quyền và doanh nghiệp; chuẩn bị dữ liệu dự báo xu hướng trong tương lai.

Trung tâm điều hành thông minh Thủ Đức được xây dựng và đưa vào vận hành từ tháng 5/2021. Trong suốt mùa dịch đến nay, Trung tâm đã phát huy được ưu thế của một bộ não số, hỗ trợ lãnh đạo trong công tác phòng, chống dịch. Hiện Thủ Đức cơ bản kiểm soát được dịch bệnh và đang trong quá trình phục hồi kinh tế.

“Có thể nói, Trung tâm điều hành thông minh Thủ Đức là trung tâm điều hành đầu tiên tại TP.HCM có đầy đủ 9 lĩnh vực đô thị thông minh và phân hệ điều hành phòng, chống dịch bệnh và phục hồi kinh tế”, ông Tùng cho biết. Trong tương lai, trung tâm điều hành thông minh Thủ Đức tiếp tục tích hợp, làm giàu và chuẩn hóa dữ liệu “đúng-đủ-thống nhất”. Đưa vào ứng dụng các công nghệ dự báo, phân tích trí tuệ nhân tạo, góp phần hỗ trợ hiệu quả công tác điều hành, dự báo xu hướng cho lãnh đạo TP.HCM.

Ông Hoàng Tùng mong muốn Tập đoàn VNPT tiếp tục đồng hành cùng thành phố Thủ Đức trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia, sớm xây dựng thành công đô thị sáng tạo.

Ngày 31/12/2020, lãnh đạo UBND TP.HCM đã công bố công bố Nghị quyết số 1111 của Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và thành lập TP Thủ Đức thuộc TP.HCM.
TP Thủ Đức được hình thành trên cơ sở sáp nhập 3 quận 2, 9 và Thủ Đức, có quy mô 211,56 km2 diện tích tự nhiên và dân số 1.013.795 người. TP Thủ Đức cũng sẽ phát triển dựa trên nền tảng Khu sáng tạo tương tác cao phía Đông, đây sẽ là hạt nhân thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 của TP và là khu vực dựa trên nền tảng kinh tế tri thức và hợp tác phát triển.">

TP Thủ Đức ra mắt “bộ não số” điều hành đô thị thông minh

Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà

{keywords}Cuộc thi trực tuyến “Creativity: The Game Changer” có chủ đề Thách thức mọi giới hạn - Bệ phóng cho sự đổi mới.

Với chủ đề “Thách thức mọi giới hạn. Bệ phóng cho sự đổi mới”, cuộc thi hướng đến 2 yếu tố không thể thiếu, đó là: Ứng dụng công nghệ - được định nghĩa là các ý tưởng mang tính cách mạng, đột phá và phù hợp với thương hiệu cũng như các phương pháp tư duy kết hợp với công nghệ tương lai, hỗ trợ tạo ra giải pháp cho các vấn đề về thương hiệu hoặc xã hội; Trải nghiệm thương hiệu - Ý tưởng phải chứng minh cách đạt được định vị thương hiệu thông qua việc ra mắt sản phẩm hoặc dịch vụ, trong đó, trải nghiệm khách hàng hoặc mô hình xây dựng mối quan hệ với khách hàng là một phần không thể thiếu của chiến dịch.

Các thí sinh sẽ tham gia cuộc thi “Creativity: The Game Changer” theo nhóm với 3 thành viên để nghiên cứu tình huống và đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ tích hợp trong một chiến dịch truyền thông qua 3 vòng thi theo đề bài.

Để đăng ký tham gia cuộc thi, các đội cần điền thông tin và nộp hồ sơ tại đây. Ban tổ chức cũng lưu ý, hồ sơ bắt buộc phải bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh.

Đề bài sẽ được doanh nghiệp đưa ra vào ngày 29/10/2021 để thách thức các thí sinh phát triển một giải pháp đổi mới dựa trên nghiên cứu của họ để giải quyết vấn đề của doanh nghiệp hoặc xã hội. Các thí sinh sẽ phát triển một giải pháp sáng tạo có sử dụng công nghệ cho chiến dịch marketing hoặc giới thiệu mô hình trải nghiệm thương hiệu mới như một phần của chiến dịch truyền thông.

Đặc biệt, cuộc thi có sự đồng hành của tựa game VALORANT được phát hành tại Việt Nam bởi VNG. Với tư cách là đơn vị đồng hành, VALORANT sẽ chia sẻ tình huống thực tế với các vấn đề tồn tại của thương hiệu cũng như các cơ hội thị trường tiềm năng để các thí sinh đưa ra giải pháp cho thương hiệu thông qua các ý tưởng đổi mới sáng tạo.

Theo Tiến sĩ Hồ Phú Hải, giảng viên ngành Truyền thông chuyên nghiệp tại Đại học RMIT, sinh viên Việt Nam có nhiều ý tưởng độc đáo nhưng chưa có được nhiều cơ hội mài giũa cho phù hợp với thực tế của doanh nghiệp. “Cuộc thi này là một cơ hội để các bạn sinh viên áp dụng những kiến thức được học tại nhà trường, cùng với sự dẫn dắt của các chuyên gia đầu ngành để đưa ra những chiến lược đổi mới và mang tính thực tiễn cao nhằm kết nối khách hàng với thương hiệu”, Tiến sĩ Hồ Phú Hải nhấn mạnh.

Qua từng vòng thi, thí sinh sẽ có cơ hội phát triển và hoàn thiện ý tưởng thông qua các hội thảo độc quyền nhằm đào tạo thí sinh trong cuộc thi, với sự hướng dẫn của những chuyên gia đầu ngành đến từ đại học RMIT và từ kết nối của các công ty tư vấn tiếp thị và giải pháp số hàng đầu như MullenLowe Mishra, the Digital Lab, BrandsVietnam, hiện là các đối tác chiến lược của cuộc thi.

Bên cạnh giải thưởng trị giá 30 triệu đồng, đội giành ngôi Quán quân của cuộc thi còn nhận được cơ hội thực tập tại VALORANT. Giải thưởng cho đội Á quân và Khuyến khích lần lượt là 15 triệu đồng và 5 triệu đồng. Ngoài ra, tất cả các thí sinh thắng giải sẽ được tham gia miễn phí khóa học về Tư duy thiết kế thực chiến tại The Digital Lab.

Vân Anh

Sinh viên Việt liên tiếp giành giải trong các cuộc thi quốc tế về công nghệ

Sinh viên Việt liên tiếp giành giải trong các cuộc thi quốc tế về công nghệ

Ba giải thưởng từ 2 cuộc thi quốc tế diễn ra cùng lúc, là những gì 2 sinh viên Phan Lê Minh An và Vương Anh Chiến đang học ngành Kinh doanh tại Đại học RMIT Việt Nam đạt được trong 4 tháng ngắn ngủi.

">

Phát động cuộc thi ứng dụng công nghệ vào các chiến dịch truyền thông tiếp thị

友情链接