Thể thao

Thực hư chuyện giáo viên yêu cầu trẻ “đọc viết thành thạo” trước khi vào lớp 1

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-06 14:23:48 我要评论(0)

“Năm nay,ựchư chuyện giáoviênyêucầutrẻđọcviết thànhthạo trướckhivàolớm.24h.com.vn bóng đá cháu mình m.24h.com.vn bóng đám.24h.com.vn bóng đá、、

“Năm nay,ựchư chuyện giáoviênyêucầutrẻđọcviết thànhthạo trướckhivàolớm.24h.com.vn bóng đá cháu mình vào lớp 1 ở Trường Trần Phú. Cô giáo ở trường bảo bố mẹ cháu là vào lớp 1 phải đọc viết thành thạo rồi, nên cho con học lớp tiền tiểu học.

Giờ sắp khai giảng, cô nói phải đẩy nhanh tiến độ nên tuần học 7 buổi. Mà bố mẹ bé đi làm cả ngày, dì ở nhà kèm cháu học, mình cũng thấy hơi vô lý.

Giờ tối học online thêm, ngày làm bài tập về nhà. Mà cháu em có vẻ nó bị quá tải chán học quá rồi. Bố mẹ nó thì sợ không cho học thì không bằng bạn bè. Mọi người có con học lớp 1 có cho con học vậy không ạ?” - tài khoản này viết.

{ keywords}
 

Hiện bài viết này đã bị xóa.

Trao đổi với VietNamNet, bà Phạm Thị Lệ Hằng, Trưởng phòng GD-ĐT quận Hà Đông (Hà Nội) cho biết, Trường Tiểu học Trần Phú đã liên hệ tới toàn bộ giáo viên dạy lớp 1 để xác minh sự việc. Song, tất cả giáo viên đều khẳng định không ai phát ngôn yêu cầu trẻ vào lớp 1 phải đọc viết thành thạo.

Bà Hằng khẳng định thông tin được đăng tải không chính xác.

“Tôi đã yêu cầu Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trần Phú gọi đến từng giáo viên dạy khối 1 của trường và nhận được trả lời không có việc này và đang trong thời gian tập trung soạn giáo án. Các giáo viên cho hay mới chỉ làm quen với phụ huynh và học sinh qua trực tuyến để nhận lớp, dặn dò những công tác chuẩn bị để trẻ làm quen với trường lớp mới”, bà Hằng nói.

Bà Hằng cho hay, việc không yêu cầu trẻ vào lớp 1 phải học trước cũng đã được Phòng GD-ĐT quán triệt tới toàn bộ hiệu trưởng các trường trên địa bàn để chuẩn bị cho năm học mới.

“Với học sinh sắp bước vào lớp 1, nhiều năm nay, chúng tôi đã nhấn mạnh tuyệt đối không tổ chức dạy thêm, học thêm trước. Riêng lớp 1 năm nay, do ảnh hưởng của Covid-19, trong thời gian đợi các hướng dẫn của Sở GD-ĐT, trẻ sẽ được hướng dẫn bằng hình thức trực tuyến. Tuy nhiên, việc hướng dẫn này chỉ mang mục đích giúp trẻ làm quen với môi trường học tập”, bà Hằng nói.

Bà Hằng cho hay, thời gian đầu năm học mới, những mảng chương trình nào mà dạy học thông qua trực tuyến có thể có hiệu quả thì các  trường sẽ phối hợp với phụ huynh để hướng dẫn trẻ.

“Có thể trước mắt sẽ là Toán và đánh vần. Còn việc viết chữ, cũng có thể hướng dẫn qua màn hình rồi nhờ phụ huynh hướng dẫn con làm theo. Tuy nhiên, sau khi tình hình dịch bệnh được kiểm soát, trẻ được đến trường học trực tiếp, toàn bộ kiến thức của lớp 1 vẫn sẽ được dạy lại từ đầu”, bà Hằng khẳng định.

Thanh Hùng

Bộ GD-ĐT: Học sinh lớp 1 'nổi trội' hơn khi học chương trình mới

Bộ GD-ĐT: Học sinh lớp 1 'nổi trội' hơn khi học chương trình mới

Thông tin được đưa ra tại báo cáo tổng kết năm học 2020-2021 và triển khai nhiệm vụ năm học 2021-2022 đối với giáo dục tiểu học của Bộ GD-ĐT.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Rau được một người ở Sài Gòn mua từ mối quen trong mùa dịch. (Ảnh: Hoàng Huyền)

Trưa 12/6, chị Uyên (Tân Phú) đặt mua hàng của Aeon Mall qua ứng dụng Grab nhưng chờ mãi vẫn không có tài xế nhận. Chị chuyển sang website của Bách hoá Xanh, tuy nhiên ở kênh online của chuỗi này đã hết sạch thịt cá, rau củ, chỉ còn lại khá ít ỏi đồ đông lạnh và đồ sơ chế đóng hộp. Riêng một số loại rau sạch dự kiến ngày 1/8 mới giao, phải đặt hàng trước.

Chị Uyên tiếp tục chọn kênh Zalo của BigC Trường Chinh nhưng các mục thịt, hải sản tươi không còn. Chị vẫn đặt hàng và nhận được thông báo siêu thị sẽ liên hệ sau, có thể trễ vài ngày do nhu cầu lên cao.

Trả lời ICTnews, phía Bách hoá Xanh khẳng định nhu cầu mua sắm của người dân TP.HCM tăng rất cao, dẫn đến thiếu hàng cục bộ, nhưng nguồn cung vẫn bảo đảm.

Cụ thể, nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao đột biến ngay trước thời điểm giãn cách và trong những ngày đầu thực hiện Chỉ thị 16. Các đơn hàng online đạt 15.000 - 20.000 đơn/ngày, gấp 3-4 lần bình thường.

Tại siêu thị, lượng mua sắm đạt hơn 1,1 triệu đơn vào ngày 8/7 (một ngày trước khi TP.HCM áp dụng Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ). Trong khi các ngày liền kề trước đó mỗi ngày có khoảng 800 - 900 ngàn đơn.

Do nhu cầu lên cao cộng với tâm lý tich trữ của người dân, tại một số cửa hàng và khoảng thời gian nhất định, tình trạng khan hiếm có thể xảy ra.

Đối với mặt hàng thịt cá, rau bị thiếu hụt ở kênh online như nói trên, Bách hoá Xanh cho biết vẫn bán ở cửa hàng và sẽ điều tiết để có đủ cho kênh online.

“Không có tình trạng khan hiếm hàng. Chỉ có việc hết hàng cục bộ tại một số nơi. Việc này sẽ được giải quyết nếu người dân duy trì thói quen mua sắm ổn định, không tích trữ hàng và không mua sắm quá nhiều trong một thời điểm”, phía Bách hoá Xanh thông tin.

Người Sài Gòn đi chợ ra sao?

Trước thực tế một số nơi thiếu hàng cục bộ, nhiều người chấp nhận chờ được giao hàng trong vài ngày. Một số khác có thêm kênh mua hàng riêng.

Chẳng hạn, chị Bích Thuỷ (Gò Vấp) đặt hàng ở cửa hàng Vinmart Quang Trung qua Zalo. Chị gửi danh sách hàng cần mua, phía siêu thị kiểm tra hàng rồi báo lại. Chị có thể chuyển khoản hoặc thanh toán khi nhận hàng.

“Trưa em đặt, chiều có luôn. Đủ được 80% đồ, một số loại rau không có hàng, có lẽ do em đặt hàng trễ”, chị Thuỷ nói.

Để bổ sung một số loại rau, thịt còn thiếu, chị Thuỷ mua hàng của người bán trên Facebook. Người này cũng giao trong ngày.

Chị Thanh Nga (Quận 12) mua hàng của Bách hoá Xanh qua ứng dụng Now nên có hàng ngay trong ngày. Nếu đặt trực tiếp với Co.op Mart thì qua một ngày sẽ nhận hàng. Ngoài ra, chị cũng mua ở các mối trên Facebook, nhưng cũng chờ để người bán gom đơn hàng giao một lần, không có hàng ngay.

Một vài người khác sẽ mua để dành trong 3-4 ngày, khi gần hết mới đặt hàng tiếp nên không có áp lực phải nhận hàng trong ngày. Chẳng hạn, chị Ngọc Thiện (Bình Thạnh) thường đặt hàng ở các mối quen, sau đó nhận hàng trong 3-4 ngày. Chị thậm chí đủ hàng để nhượng lại cho bạn bè thân thiết trong những ngày khan hiếm.

Một số người khác vốn quen với đi chợ truyền thống cũng chuyển lên online. Như anh Tài (Nhà Bè) mới đặt hàng trên ứng dụng của Co.op Mart, song đơn hàng vẫn đang được chờ xử lý sau một ngày đặt mua.

“Mình vẫn thường mua trực tiếp ở CitiMart. Các siêu thị này hàng hoá vẫn khá đủ, lại không tập trung đông người”, anh Tài chia sẻ.

Từ ngày 9/7, TP.HCM áp dụng các biện pháp nghiêm ngặt hơn nhằm đối phó với dịch Covid-19 bùng phát. Các dịch vụ giao đồ ăn bị tạm ngưng, người dân chỉ được ra ngoài khi cần thiết, nhiều khu vực bị phong toả. Điều này dẫn đến việc khan hiếm hàng hoá nhất thời do vận chuyển khó khăn, người dân mua tích trữ và nhiều người buộc phải làm việc nội trợ vốn trước nay chưa từng làm.

Như vậy, ngoài các kênh siêu thị vẫn mở cửa, người dân TP.HCM còn có các kênh mua bán online, mua trên mạng xã hội. Một số người độc thân, nhu cầu ít, có thể nhờ hỗ trợ hàng hoá từ bạn bè. 

75 website mua hàng cho người dân TP.HCM

Trong văn bản do Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong ký về các biện pháp tăng cường phòng dịch Covid-19, có nội dung yêu cầu Sở Công Thương bảo đảm nguồn hàng cung cấp cho người dân. Một trong những hoạt động Sở vừa thực hiện là lập danh sách 75 website mua hàng qua mạng cho người dân thành phố tại địa chỉ https://nongsan.congthuong.hochiminhcity.gov.vn

Đây là các trang web cho phép người dân mua hàng trực tiếp, không đơn thuần chỉ là trang giới thiệu sản phẩm.

{keywords}
 

Hải Đăng

Doanh thu bán hàng online mùa dịch tăng gấp đôi nhờ dân văn phòng

Doanh thu bán hàng online mùa dịch tăng gấp đôi nhờ dân văn phòng

Sài Gòn giãn cách, người dân đổ xô mua hàng online đã giúp nhiều nhân viên văn phòng kiếm thêm mùa dịch.  

" alt="Những kênh đi chợ online cho người dân TP.HCM mùa dịch" width="90" height="59"/>

Những kênh đi chợ online cho người dân TP.HCM mùa dịch

{keywords}Điều trị bệnh nhân Covid-19 nặng tại Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương - Ảnh: M.Nhật

Bệnh nhân 793 cùng gia đình đi du lịch Đà Nẵng từ ngày 21-24/7. Bốn thành viên khác trong gia đình ông cũng được Bộ Y tế công bố mắc Covid-19. Sau khi có kết quả dương tính SARS-CoV-2 ngày 8/8, ông được chuyển điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương.

Tới ngày 14/8, do diễn tiến nặng, bệnh nhân tiếp tục chuyển lên Khoa Hồi sức tích cực điều trị. Sáng 24/8, người này chuyển từ thở máy không xâm nhập sang thở máy xâm nhập qua ống nội khí quản. Sau đó, bệnh nhân được cho chạy ECMO do tình trạng tổn thương phổi tăng.

Với 2 trường hợp nặng còn lại tại miền Bắc đang điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực, bác sĩ Phúc thông tin những người này đều có sức khỏe gần như ổn định. Các bệnh nhân đều cắt được oxy, tự thở khí phòng, ăn ngủ tốt.

Riêng bệnh nhân 812 (nam, 63 tuổi, nhân viên giao pizza tại cửa hàng số 106 Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội) đã có 3 lần liên tiếp âm tính SARS-CoV-2, có thể được công bố khỏi bệnh trong một vài ngày tới.

Bệnh nhân  867 (nam, 63 tuổi, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, Hải Dương) không còn dấu hiệu bất thường, tuy nhiên vẫn đang có kết quả dương tính nên cần tiếp tục theo dõi thêm.

Trong ngày hôm nay, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương công bố khỏi bệnh thêm 7 trường hợp Covid-19. Như vậy, đơn vị này hiện chỉ còn điều trị 21 ca mắc.

Tính đến 18h ngày 31/8, cả nước ghi nhận 1044 bệnh nhân Covid-19, trong đó 707 người đã được điều trị khỏi, 34 ca tử vong.

Nguyễn Liên

Nữ bệnh nhân ‘9 ngày dự 7 cuộc liên hoan’: ‘Tôi sốc vì bị chỉ trích’

Nữ bệnh nhân ‘9 ngày dự 7 cuộc liên hoan’: ‘Tôi sốc vì bị chỉ trích’

Chị S. chia sẻ, chị phải đối mặt với những lời chửi bới rất nặng nề, thậm chí có người thản nhiên: “Phải cho đi tử hình”.

" alt="Nguyên nhân khiến bệnh nhân 793 ở Bắc Giang nhiễm trùng nặng" width="90" height="59"/>

Nguyên nhân khiến bệnh nhân 793 ở Bắc Giang nhiễm trùng nặng