Ngoại Hạng Anh

Người dùng tố iPhone 7 mắc lỗi vàng màn hình

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-23 19:19:48 我要评论(0)

Những lời phàn nàn nói trên gợi nhắc lại hiện tượng tương tự từng xảy ra với iPhone 4 cách đây 6 nămlịch đá premier leaguelịch đá premier league、、

Những lời phàn nàn nói trên gợi nhắc lại hiện tượng tương tự từng xảy ra với iPhone 4 cách đây 6 năm.

Người dùng tố iPhone 7 mắc lỗi vàng màn hình - 1

Điện thoại iPhone có màn hình trong tình trạng ngả vàng (trái) so với bình thường. Ảnh: Phonearena

Khi Apple cho trình làng iPhone 4 vào năm 2010,ườidùngtốiPhonemắclỗivàngmànhìlịch đá premier league một số người mua máy cũng phát hiện tình trạng màn hình điện thoại ngả vàng. Apple có vẻ đã vận chuyển và phân phối smartphone mới ra mắt nhanh đến mức quá trình gắn kết các bộ phận của máy, bao gồm cả màn hình, không đủ thời gian để hoàn thiện. Vì vậy, các điện thoại iPhone 4 đến tay khách hàng đã bị ngả vàng màn hình khi đập hộp.

Theo thời gian, lỗi này biến mất. Việc bay hơi cần thiết để hoàn thiện quá trình gắn kết máy rốt cuộc đã xảy ra và trả màn hình iPhone 4 trở lại tình trạng bình thường.

Nếu vấn đề ngả vàng màn hình ở iPhone 7 như than phiền của một số người dùng mới đây, về cơ bản cũng giống những gì từng xảy ra với iPhone 4, chúng ta sẽ không cần phải làm gì khác để khắc phục nó ngoài việc đợi keo khô và màu vàng tự biến mất.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Phần đất đối ứng làm khu đô thị The Manor Central Park Hà Nội thanh toán cho Bitexco khi thực hiện dự án đường giao thông bao quanh khu tưởng niệm danh nhân Chu Văn An theo hợp đồng BT.

Tại các hợp đồng BT ký kết trước năm 2018 đã dự kiến quỹ đất đối ứng để thanh toán, hiện giá trị quỹ đất (tiền sử dụng đất được xác định tại thời điểm quyết định giao đất theo quy định của Luật Đất đai năm 2013) thanh toán đã tăng, lớn hơn rất nhiều lần so với giá trị công trình BT được phê duyệt.

Trong khi đó, về nguyên tắc áp dụng quy định pháp luật phải thực hiện thanh toán theo Luật PPP, theo quy định của hợp đồng BT đã ký kết và pháp luật tại thời điểm ký hợp đồng. 

“Tuy nhiên, như vậy không bảo đảm phù hợp quy định của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017, Nghị định số 69/2019 và Nghị định số 35/2021 là thanh toán theo nguyên tắc ngang giá” – UBND TP Hà Nội đánh giá. 

Ngoài ra, theo UBND TP Hà Nội, hiện chưa có quy định về trình tự, thủ tục, thẩm quyền quyết định nguồn kinh phí bồi thường cho nhà đầu tư có dự án BT phải chấm dứt hợp đồng trước thời hạn.  

Nhóm 2, vướng mắc do thiếu quy định để thực hiện ở cấp nghị định hoặc quy định còn cách hiểu chưa thống nhất. 

Theo đó, có dự án được phê duyệt và ký kết hợp đồng BT từ năm 2008, trong đó đã giao và xác định giá trị quỹ đất thanh toán. Nay dự án phải phê duyệt điều chỉnh (tiếp tục thực hiện giai đoạn 2 của dự án), nhưng chưa có quy định cụ thể về phương pháp xác định tổng vốn đầu tư, xác định đơn giá, định mức, biện pháp thi công, các loại vật tư, vật liệu đối với khối lượng các hạng mục sẽ thực hiện tại thời điểm hiện nay so với thời điểm phê duyệt dự án.

Nhóm 3, vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng. Như công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư còn vướng mắc về cơ chế, chính sách xác định nguồn gốc đất, tái định cư; quy trình giải phóng mặt bằng phức tạp, phải thực hiện đầy đủ các bước theo quy định đối với từng phương án cụ thể… gây khó khăn trong thực hiện, dẫn đến làm chậm quá trình thực hiện, làm tăng giá trị các dự án BT.

Bên cạnh đó, việc thực hiện dự án khác trên quỹ đất được Nhà nước thanh toán cho nhà đầu tư là một phần trách nhiệm của nhà đầu tư theo hợp đồng BT bao gồm cả các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội. 

“Hiện có tình trạng nhà đầu tư chỉ tập trung đầu tư xây các công trình thương mại nhà thấp tầng, nhà cao tầng để kinh doanh thu hồi vốn mà chưa tập trung hoàn thiện toàn bộ các hạng mục theo quy hoạch được phê duyệt gây khó khăn trong việc quyết toán, thanh lý hợp đồng BT (dự án khác là một nội dung trong hợp đồng BT). Tuy nhiên, hiện nay chưa có quy định cụ thể về công tác quản lý, giám sát thực hiện dự án khác của dự án triển khai theo hình thức hợp đồng BT (dự án đối ứng cho dự án BT)” – UBND TP cho biết.

Kiến nghị được tiếp tục thực hiện dự án theo hình thức BT

Từ những vướng mắc trên, UBND TP Hà Nội cho biết, thống nhất đề xuất phương án xử lý vướng mắc của Bộ KH-ĐT trong việc triển khai dự án BT chuyển tiếp.

Đối với vướng mắc thuộc nhóm 1 phát sinh từ quy định của luật, đề nghị Bộ đề xuất báo cáo Chính phủ xem xét, trình Quốc hội xem xét, quyết định. 

Vướng mắc thuộc nhóm 2 phát sinh từ quy định tại các nghị định. UBND TP đề nghị Bộ nghiên cứu tổng hợp trình Chính phủ xem xét, sửa đổi, bổ sung các Nghị định số 69/2019, Nghị định số 35/2021, Nghị định số 15/2021. 

Các vướng mắc trong nhóm 3 thuộc thẩm quyền của cơ quan ký kết hợp đồng. Vì vậy, các cơ quan ký kết hợp đồng chủ động xử lý theo thẩm quyền, theo quy định pháp luật và theo hợp đồng dự án.

Cũng theo UBND TP Hà Nội, thực hiện quyết định số 770 ngày 22/5/2023 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch soạn thảo dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), UBND TP đã giải trình, bổ sung hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Trong đó có đề nghị Quốc hội xem xét thông qua, cho phép thành phố được thực hiện dự án đầu tư theo phương thức đầu tư xây dựng - chuyển giao (BT), hình thức hợp đồng BT.

Do đó, UBND TP đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét, chấp thuận đề nghị của UBND TP về việc tiếp tục thực hiện dự án đầu tư theo phương thức đầu tư xây dựng - chuyển giao (BT), hình thức hợp đồng BT.

Dự án BT nghìn tỷ 10 năm chưa xong, Hà Nội ra chỉ đạo 'nóng'Dự án đầu tư xây dựng đường trục phía Nam tỉnh Hà Tây (cũ) theo hình thức hợp đồng BT dự kiến hoàn thành năm 2025. Tuy nhiên, UBND TP Hà Nội đánh giá, đến nay, tiến độ triển khai thực hiện nhiệm vụ của các sở, ngành, đơn vị còn chậm." alt="Mải xây nhà bán thu tiền trên đất đối ứng, khó thanh lý hợp đồng dự án BT" width="90" height="59"/>

Mải xây nhà bán thu tiền trên đất đối ứng, khó thanh lý hợp đồng dự án BT

bộ trưởng.jpg
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng giải đáp, định hướng cách làm cho các cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Cục Bưu điện Trung ương. (Ảnh: Chí Hiếu)

Trong gần 60 năm hoạt động, Cục Bưu điện Trung ương có 30 năm trực thuộc Tổng cục Bưu điện, 20 năm trực thuộc VNPT và 8 năm dưới ‘mái nhà’ Bộ TT&TT. Qua các giai đoạn, đơn vị đã có nhiều bước trưởng thành, vị thế ngày càng được củng cố.

Trong 3 năm gần đây, thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại Chiến lược phát triển Cục Bưu điện Trung ương giai đoạn 2021 – 2025, với sự đoàn kết và nỗ lực, tập thể Cục Bưu điện Trung ương đã đạt được một số kết quả nổi bật như: Công tác đảm bảo thông tin liên lạc cho lãnh đạo Đảng, Nhà nước được an toàn, thông suốt trong mọi tình huống; đạt được các kết quả bước đầu về mở rộng không gian phục vụ; có bước tiến đáng kể trong lộ trình hoàn thiện cơ sở pháp lý để từ đó đảm bảo triển khai Chiến lược đạt yêu cầu.

Nêu yêu cầu Cục Bưu điện Trung ương phải đổi mới, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ: Ngành TT&TT đang thay đổi một cách rất căn bản, là cơ quan của Bộ có trách nhiệm phục vụ các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Cục Bưu điện Trung ương cũng phải thay đổi. Ngành TT&TT đã tuyên bố bước vào cuộc đổi mới lần 2, vì thế Cục Bưu điện Trung ương cũng phải bước vào cuộc đổi mới. “Cuộc đổi mới lần 2 là biến hạ tầng viễn thông thành hạ tầng số, hạ tầng của nền kinh tế, hạ tầng quản trị quốc gia. Cục Bưu điện Trung ương phải trở thành hạ tầng số của Đảng, Chính phủ”, Bộ trưởng chỉ đạo.

bộ trưởng.jpg
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cùng đoàn công tác thăm Trung tâm giám sát, điều hành khai thác mạng Truyền số liệu chuyên dùng. (Ảnh: Chí Hiếu)

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã phổ biến đến tập thể Cục Bưu điện Trung ương các chuyển dịch quan trọng trong cuộc đổi mới lần 2 của ngành TT&TT cũng như của đất nước, bao gồm: Sự chuyển dịch từ hạ tầng viễn thông sang hạ tầng số, từ hạ tầng thông tin liên lạc sang hạ tầng của nền kinh tế; từ CNTT sang công nghệ số; từ ứng dụng CNTT sang chuyển đổi số; từ tự động hóa sang thông minh hóa, trí tuệ nhân tạo; từ việc xử lý thông tin hữu hạn sang xử lý dữ liệu số vô hạn để sinh ra giá trị mới; từ phần mềm riêng lẻ sang nền tảng số, từ gia công lắp ráp sang làm sản phẩm Make in Viet Nam.

Trên cơ sở phân tích những chuyển dịch quan trọng của cuộc đổi mới lần 2, người đứng đầu ngành TT&TT khẳng định: Chưa bao giờ hạ tầng bưu chính, viễn thông có những chuyển biến quan trọng và có sứ mệnh lớn lao với sự phát triển đất nước như hiện nay. Do đó, Cục Bưu điện Trung ương, nhất là người đứng đầu đơn vị, phải nhận thức sâu sắc những sự chuyển dịch này, coi đó như ‘kim chỉ nam’, ‘ngôi sao dẫn lối’.

Bộ trưởng chỉ rõ, Cục Bưu điện Trung ương cần chuyển đổi sang tổ chức phải nghiên cứu để phát triển các ứng dụng trên nền tảng của những hạ tầng mới, công nghệ mới. Cục có thêm nghề tạo ra những ứng dụng mới, đặc biệt mà các đơn vị làm dịch vụ công cộng không có. Trong điều kiện không có người làm nghiên cứu phát triển, đơn vị có thể đặt ra bài toán và đi thuê hoặc hợp tác với doanh nghiệp để phát triển các ứng dụng số nhằm tạo ra những dịch vụ đặc biệt cung cấp cho cơ quan nhà nước. Trong trung và dài hạn, Cục Bưu điện Trung ương cần chuyển đổi, mở ra không gian mới để tăng cường vai trò vị thế của mình.

Theo Bộ trưởng, thuận lợi lớn để việc thay đổi Cục Bưu điện Trung ương trở nên dễ dàng, là Cục có những ‘con người đặc biệt’ tận tụy, trung thành, tin vào lãnh đạo. Vì thế, khi người đứng đầu quyết định chuyển đổi, đội ngũ nhân sự sẽ nhanh chóng thay đổi.

Giữ sự đặc biệt về nhân sự như giữ ‘con ngươi trong mắt’

Trao đổi với các cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Cục Bưu điện Trung ương, người đứng đầu ngành TT&TT chỉ đạo về các định hướng phát triển Cục. Đó là: Phát triển cả ‘2 chân’ gồm con người đặc biệt và công nghệ đặc biệt, kết hợp truyền thống và hiện đại, kế thừa truyền thống quá khứ nhưng phải kể được câu chuyện của thế hệ hiện tại; thể chế hóa cho hoạt động của 1 cơ quan nhà nước; mở rộng không gian, xuyên suốt ‘4 cấp +’ với phần cộng thêm là mạng nội tỉnh ở các địa phương lớn; chuyển dịch từ hạ tầng viễn thông sang hạ tầng số, chủ yếu là hạ tầng dữ liệu, hạ tầng tính toán; không chỉ cung cấp hạ tầng mà còn cung cấp cả dịch vụ cho các cơ quan Đảng, Nhà nước; đi đầu về công nghệ để dẫn dắt, thúc đẩy đất nước phát triển; hình thành hệ thống tiêu chuẩn riêng về hạ tầng, dịch vụ để đảm bảo sự ‘đặc biệt’ của đơn vị; đảm bảo làm đúng theo quy định và làm tốt, hiệu quả.

bộ trưởng.jpg
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: Cục Bưu điện Trung ương cần mở ra không gian mới để tăng cường vai trò, vị thế đặc biệt của mình. (Ảnh: Chí Hiếu)

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ ra 3 việc mới Cục Bưu điện Trung ương phải tập trung làm thời gian tới là mạng điện thoại đặc biệt, xây dựng hạ tầng dữ liệu, hình thành hệ thống thông tin bảo mật để đảm bảo cho lãnh đạo Đảng, Nhà nước đi công tác nước ngoài. 

Nhắc lại về nội hàm khái niệm cũng như yêu cầu với hạ tầng số Việt Nam, Bộ trưởng chỉ đạo: hạ tầng của Cục Bưu điện Trung ương cũng phải đi trước một bước để phục vụ cho các cơ quan Đảng, Nhà nước, phải tiến hóa cùng với sự phát triển của ngành và phải là hạ tầng đặc biệt, khác với hạ tầng của các doanh nghiệp kinh doanh. Mạng của Cục phải hơn mạng công cộng, nhất là về tính bảo mật, tính chống chịu cao và tạo ra những dịch vụ chất lượng tốt. Cấp độ an toàn các hệ thống thông tin của Cục không phải là 5 mà phải là ‘5 cộng’.

Một lần nữa nhấn mạnh về sự ‘đặc biệt’, Bộ trưởng cho rằng, Cục đang có những con người đặc biệt, có lòng trung thành, dũng cảm, tận tụy, vượt khó, kỷ luật và đề nghị đơn vị phải giữ cho được sự đặc biệt này, giống như giữ con ngươi của mắt.

Không chỉ nêu định hướng, Bộ trưởng còn hướng dẫn cách làm cho tập thể Cục, trong đó nhấn mạnh đến việc phải sử dụng công nghệ, nhất là AI để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng công việc, nâng cao sự đặc biệt của đơn vị, tạo sự đồng đều về mặt trình độ cho đội ngũ nhân sự và giúp người lao động đỡ vất vả hơn.

bộ trưởng.jpg
 (Ảnh: Chí Hiếu)

Ở phần trao đổi, trước băn khoăn về chất lượng không đồng đều của đội ngũ nhân sự tại Cục, Bộ trưởng khẳng định đây là bài toán bất kỳ tổ chức nào cũng gặp và gợi mở cách làm mới là mua trợ lý ảo, đưa tri thức về công việc của Cục Bưu điện Trung ương vào nó nhằm giúp các nhân sự khi làm việc có thể hỏi trợ lý ảo. Qua đó, sẽ nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của đơn vị.

Giải đáp câu hỏi của lãnh đạo Cục về cách để giáo dục lịch sử truyền thống cho đội ngũ nhân sự, nhất là các nhân sự mới, Bộ trưởng chỉ rõ, việc này cũng cần phải đổi mới. Cách giáo dục hiệu quả hiện nay là, bên cạnh việc ‘làm gương’ qua những việc cụ thể, cần giao việc khó để nhân sự phải tìm cách thực hiện và qua tìm hiểu cách làm của các thế hệ trước mà nhân sự đó hiểu về truyền thống đơn vị.

Tiếp thu chỉ đạo của lãnh đạo Bộ, Cục trưởng Cục Bưu điện Trung ương Trần Duy Ninh cam kết đơn vị sẽ nỗ lực hết mình để đổi mới hoạt động và khẳng định duy trì sự đặc biệt không chỉ là định hướng mà còn là mệnh lệnh, là vấn đề sống còn của Cục trong thời gian tới.

" alt="Cục Bưu điện Trung ương phải giữ được sự đặc biệt của mình" width="90" height="59"/>

Cục Bưu điện Trung ương phải giữ được sự đặc biệt của mình