{keywords}

Độ tuổi trung bình người trẻ rời cha mẹ ra ở riêng tại các quốc gia

Còn theo dữ liệu của Statista năm 2018, độ tuổi trung bình khi thanh thiếu niên Montenegro rời khỏi gia đình là 32,8 tuổi. Croatia ở vị trí thứ hai với độ tuổi trung bình là 31,8; Slovakians đứng thứ ba là 30,9 tuổi; Người Ý xếp ngay sau đó với độ tuổi trung bình là 30,1.

Cũng theo PGS. Andrea Breen, một lý do quan trọng khác khiến người trẻ rời khỏi nhà muộn là do nhu cầu chăm sóc gia đình. Đặc biệt, những người trẻ tuổi ở Canada, Úc, Mỹ hay Anh rất tích cực tham gia vào việc chăm sóc cho các thành viên trong gia đình.

Một lý do thứ ba là về văn hóa, trong đó quan niệm việc những người trẻ trưởng thành và rời khỏi nhà không phải là chuẩn mực của nhiều nền văn hóa. Thay vào đó, người lớn tuổi cần phải được chăm sóc bởi các thành viên gia đình và hạnh phúc gia đình là trách nhiệm chung của mọi người.

PGS. Andrea Breen tiếp tục phân tích việc sống cùng cha mẹ sẽ đem lại những ảnh hưởng như thế nào.

“Gần đây tôi biết tới câu chuyện về một cặp vợ chồng đã thắng kiện khi đuổi cậu con trai 30 tuổi ra khỏi nhà. Đây dường như là một ví dụ cực đoan về xung đột trong gia đình liên quan đến việc một đứa con sống quá lâu cùng với cha mẹ”.

{keywords}

Hiện nay, những người trẻ cũng quan tâm đến gia đình nhiều hơn trước.

Còn theo tờ The Guardian, tại Anh, số lượng người trẻ chọn sống cùng cha mẹ đã tăng lên đáng kinh ngạc trong suốt hơn 20 năm qua. Cụ thể, năm 1997, 19,48% người trẻ tại Anh từ 20 - 34 tuổi sống cùng cha mẹ; trong khi vào năm 2017, con số này là 25,91%.

Điều tương tự trên cũng xảy ra tại Hoa Kỳ. NBC đã dẫn dữ liệu thông qua điều tra dân số thu thập được, trong đó, 1/4 người dân California trong độ tuổi từ 25 - 33 tuổi vẫn đang sống với cha mẹ.

Có nhiều lý do lý giải cho hiện tượng này, nhưng sự ổn định tài chính và khả năng chi trả ảnh hưởng rất nhiều đến quyết định người trẻ có nên ở cùng bố mẹ hay không.

Ngoài ra cũng có nhiều lý do khác. Theo The Economist, giá nhà hiện đã tăng gấp đôi trong hai thập kỷ qua. Tại Hoa Kỳ, vào năm 1959, một giáo viên sẽ kiếm được 5.200 đô la một năm, trong khi một ngôi nhà trung bình ở California có giá 12.788 đô la.

Còn ngày nay, các giáo viên sống ở San Francisco có mức lương trung bình là 72.340 đô la, nhưng muốn mua một ngôi nhà trong thành phố phải cần đến 1,61 triệu đô la.

Tuy nhiên, cũng không phủ nhận là hiện nay, những người trẻ cũng quan tâm đến gia đình nhiều hơn trước.

Trường Giang (Theo Bored Panda)

"Để quốc gia thành công, hãy cho người trẻ đảm đương trách nhiệm"

"Để quốc gia thành công, hãy cho người trẻ đảm đương trách nhiệm"

-Hãy để người trẻ vận hành, làm chủ là quan niệm của Peter Vesterbacka, một trong những doanh nhân trong danh sách "người có ảnh hưởng nhất thế giới".

" />

Độ tuổi trung bình người trẻ rời cha mẹ ra ở riêng tại các quốc gia

Kinh doanh 2025-01-16 01:55:17 8

TheĐộtuổitrungbìnhngườitrẻrờichamẹraởriêngtạicácquốlich vạn niêno PGS. Andrea Breen đến từ Đại học Guelph, ngày càng nhiều người trẻ ở phương Tây chọn sống cùng với bố mẹ thay vì chuyển ra ở riêng. Một phần nguyên nhân lý giải cho điều này là vì lý do kinh tế. Trong đó, việc kết hợp thu nhập giữa các thành viên trong gia đình sẽ đảm bảo các nhu cầu cơ bản trong cuộc sống bao gồm nhà ở, thực phẩm, chăm sóc sức khỏe và giáo dục.

Trong số các quốc gia ở châu Âu, Montenegro, Croatia, Slovakia và Ý là những nơi thanh niên trẻ ở cùng bố mẹ lâu nhất.

Theo dữ liệu của Eurostat, năm 2018, độ tuổi trung bình người trẻ rời khỏi nhà cha mẹ trên toàn Liên minh châu Âu là hơn 25 tuổi. Năm 2017, dữ liệu của Eurostat cho thấy 35,3% nam giới có độ tuổi từ 25 - 34 tuổi vẫn sống với cha mẹ, trong khi nữ giới cùng tuổi là 21,7%.

Quốc gia có tỉ lệ người trẻ sống cùng cha mẹ thấp nhất là ở Đan Mạch (3,2%), Phần Lan (4,7%) và Thụy Điển (6%). Trong khi cao nhất là ở Croatia (59,7%), Slovakia (57%) và Hy Lạp (56,3%).

{ keywords}

Độ tuổi trung bình người trẻ rời cha mẹ ra ở riêng tại các quốc gia

Còn theo dữ liệu của Statista năm 2018, độ tuổi trung bình khi thanh thiếu niên Montenegro rời khỏi gia đình là 32,8 tuổi. Croatia ở vị trí thứ hai với độ tuổi trung bình là 31,8; Slovakians đứng thứ ba là 30,9 tuổi; Người Ý xếp ngay sau đó với độ tuổi trung bình là 30,1.

Cũng theo PGS. Andrea Breen, một lý do quan trọng khác khiến người trẻ rời khỏi nhà muộn là do nhu cầu chăm sóc gia đình. Đặc biệt, những người trẻ tuổi ở Canada, Úc, Mỹ hay Anh rất tích cực tham gia vào việc chăm sóc cho các thành viên trong gia đình.

Một lý do thứ ba là về văn hóa, trong đó quan niệm việc những người trẻ trưởng thành và rời khỏi nhà không phải là chuẩn mực của nhiều nền văn hóa. Thay vào đó, người lớn tuổi cần phải được chăm sóc bởi các thành viên gia đình và hạnh phúc gia đình là trách nhiệm chung của mọi người.

PGS. Andrea Breen tiếp tục phân tích việc sống cùng cha mẹ sẽ đem lại những ảnh hưởng như thế nào.

“Gần đây tôi biết tới câu chuyện về một cặp vợ chồng đã thắng kiện khi đuổi cậu con trai 30 tuổi ra khỏi nhà. Đây dường như là một ví dụ cực đoan về xung đột trong gia đình liên quan đến việc một đứa con sống quá lâu cùng với cha mẹ”.

{ keywords}

Hiện nay, những người trẻ cũng quan tâm đến gia đình nhiều hơn trước.

Còn theo tờ The Guardian, tại Anh, số lượng người trẻ chọn sống cùng cha mẹ đã tăng lên đáng kinh ngạc trong suốt hơn 20 năm qua. Cụ thể, năm 1997, 19,48% người trẻ tại Anh từ 20 - 34 tuổi sống cùng cha mẹ; trong khi vào năm 2017, con số này là 25,91%.

Điều tương tự trên cũng xảy ra tại Hoa Kỳ. NBC đã dẫn dữ liệu thông qua điều tra dân số thu thập được, trong đó, 1/4 người dân California trong độ tuổi từ 25 - 33 tuổi vẫn đang sống với cha mẹ.

Có nhiều lý do lý giải cho hiện tượng này, nhưng sự ổn định tài chính và khả năng chi trả ảnh hưởng rất nhiều đến quyết định người trẻ có nên ở cùng bố mẹ hay không.

Ngoài ra cũng có nhiều lý do khác. Theo The Economist, giá nhà hiện đã tăng gấp đôi trong hai thập kỷ qua. Tại Hoa Kỳ, vào năm 1959, một giáo viên sẽ kiếm được 5.200 đô la một năm, trong khi một ngôi nhà trung bình ở California có giá 12.788 đô la.

Còn ngày nay, các giáo viên sống ở San Francisco có mức lương trung bình là 72.340 đô la, nhưng muốn mua một ngôi nhà trong thành phố phải cần đến 1,61 triệu đô la.

Tuy nhiên, cũng không phủ nhận là hiện nay, những người trẻ cũng quan tâm đến gia đình nhiều hơn trước.

Trường Giang (Theo Bored Panda)

"Để quốc gia thành công, hãy cho người trẻ đảm đương trách nhiệm"

"Để quốc gia thành công, hãy cho người trẻ đảm đương trách nhiệm"

-Hãy để người trẻ vận hành, làm chủ là quan niệm của Peter Vesterbacka, một trong những doanh nhân trong danh sách "người có ảnh hưởng nhất thế giới".

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/498a498524.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo PEC Zwolle vs NEC Nijmegen, 2h00 ngày 12/1: Vượt qua đối thủ

Nỗi day dứt của thầy giáo đi xuất khẩu lao động, lâm vào cảnh tù đày ở xứ người

{keywords}

Dưới đây là một số hành xử của phụ huynh được cho là “độc hại” cho sự phát triển của một đứa trẻ.

1. Bạn không mang lại cho trẻ cảm giác an toàn

Một số người cho rằng nghiêm khắc với trẻ là việc cần phải làm để đảm bảo rằng trẻ có thể tự chăm sóc bản thân trong tương lai. Thế nhưng, cách thể hiện tình yêu khắc nghiệt này khiến đứa trẻ cảm thấy không được nhận đủ tình yêu thương, sự bao bọc khi chúng còn chưa trưởng thành. Nghiêm khắc đôi khi có tác dụng, nhưng đó không phải là cách duy nhất mà cha mẹ có thể làm nếu họ muốn con cái thành một người trưởng thành.

2. Bạn chỉ trích quá đà

Phụ huynh nào cũng hay than vãn. Nếu không có những than vãn này, có lẽ chúng ta chẳng bao giờ học được cách làm mọi thứ đúng đắn, ví dụ như làm việc nhà chẳng hạn. Nhưng một phụ huynh trở nên “độc hại” khi chỉ trích quá nhiều mọi việc mà đứa trẻ làm. Thật sai lầm khi tin rằng than vãn là để trẻ không mắc lại sai lầm. Không may, hành vi này của cha mẹ sẽ khiến trẻ trở thành một nhà phê bình khắc nghiệt khi lớn lên.

3. Bạn đòi hỏi sự chú ý của con

Những bậc cha mẹ “độc hại” thường biến con cái thành sản phẩm riêng của mình bằng cách bắt trẻ tương tác với mình mọi lúc mọi nơi để phù hợp với nhu cầu riêng của họ. Đó có thể là mối liên kết giữa cha mẹ - con cái, nhưng đó thực sự là mối quan hệ ký sinh đòi hỏi quá nhiều thời gian và năng lượng của trẻ, trong khi chúng nên tập trung cho việc học các kỹ năng khác.

4. Bạn pha trò đùa “độc hại” về con

Trêu đùa đôi khi cũng vui vẻ, nhưng khi bạn đũa bỡn quá nhiều về chiều cao hay cân nặng của trẻ, thì vấn đề có thể lớn hơn. Đây là một kiểu hành vi khiến trẻ cảm thấy bản thân rất xấu xí. Nếu bạn thực sự quan tâm tới việc giải quyết vấn đề của con thì hãy tỏ ra trung thực và có tính xây dựng.

5. Bạn không cho phép con thể hiện cảm xúc tiêu cực

Không có gì sai trái khi muốn giúp con nhìn thấy mặt tích cực của vấn đề, nhưng gạt bỏ hoàn toàn những cảm xúc tiêu cực và nhu cầu thể hiện cảm xúc của con có thể khiến con bị trầm cảm và khó khăn trong việc xử lý những tình huống xấu khi trưởng thành.

6. Bạn khiến con trẻ khiếp sợ mình

Tôn trọng và sợ hãi không nhất thiết phải đứng cùng nhau. Thực tế cho thấy những đứa trẻ cảm thấy mình được yêu thương, được khuyến khích, được quan tâm sẽ có xu hướng hạnh phúc hơn khi trưởng thành. Mặc dù kỷ luật đôi khi cũng cần thiết, nhưng những phụ huynh thông thái không cần phải dùng đến những hành động và lời nói khiến trẻ khiếp đảm và gây tổn hại tới tâm lý. Trẻ không cần phải sợ bạn mới có thể tôn trọng bạn.

{keywords}

7. Bạn luôn đặt cảm xúc của mình lên trên hết

Nhiều phụ huynh cho rằng cảm xúc của mình nên được quan tâm đầu tiên khi xảy ra vấn đề gì đó trong gia đình, nhưng đó là lối suy nghĩ cổ hủ không thể thúc đẩy được các mối quan hệ tích cực. Mặc dù cha mẹ là người đưa ra quyết định cuối cùng về mọi thứ - từ bữa tối tới kế hoạch nghỉ mát, nhưng cần phải xem xét cảm xúc của tất cả thành viên trong gia đình, trong đó có bọn trẻ. Những bậc cha mẹ “độc hại” luôn bắt trẻ phải kìm nén cảm xúc của mình để xoa dịu cảm xúc của cha mẹ.

8. Bạn can thiệp vào mục tiêu của con

Việc bạn quan tâm tới mọi việc mà con đang làm, sau đó can thiệp vào mục tiêu của con, biến nó thành mục tiêu của mình, sẽ khiến đứa trẻ khó đạt được mục tiêu của mình hơn. Bạn có thể làm hỏng cuộc đời của con nếu cứ tiếp tục như thế cho đến khi chúng trưởng thành.

9. Bạn dùng tiền bạc và tội lỗi để kiểm soát con

Ngay cả khi con đã trưởng thành, bạn cũng vẫn kiểm soát con bằng những món quà đắt tiền và mong được đáp trả. Nếu trẻ không làm như bạn muốn, bạn sẽ cố làm cho con cảm thấy tội lỗi về điều đó vì “mọi thứ mà bạn đã làm cho con”.

Một phụ huynh tốt luôn hiểu rằng con trẻ không nợ chúng ta bất cứ điều gì để nhận lại tiền bạc hay những món quà giá trị, đặc biệt là khi trẻ không đòi hỏi những thứ đó.

10. Bạn im lặng với trẻ

Thật khó để nói chuyện với ai đó khi bạn tức giận. Nếu như bạn quá giận đển mức không thể có một cuộc trò chuyện hợp lý với con, thì hãy cho con biết bạn cần một vài phút yên tĩnh, thay vì cứ bỏ mặc con. Sự im lặng này có thể khiến trẻ thấy áp lực phải thay đổi tình hình ngay cả khi trẻ không làm gì sai.

11. Bạn bỏ qua các ranh giới về sức khỏe

Nhiều phụ huynh có thể biện minh cho việc không quá bao bọc đứa trẻ của mình, nhưng trong một số tình huống cụ thể, việc để mắt tới trẻ có thể là cần thiết. Hành xử này có thể khiến trẻ khó nhận biết và hiểu được các ranh giới sau này trong cuộc sống.

12. Bạn bắt trẻ phải chịu trách nhiệm cho hạnh phúc của mình

Bạn dành quá nhiều thời gian để nói với con rằng bạn đã hi sinh nhiều như thế nào cho con, sau đó bạn lại đặt ra những kỳ vọng không tưởng về vai trò của con trong cuộc sống của bạn, nghĩa là bạn đang bắt trẻ phải chịu trách nhiệm cho hạnh phúc của mình.

Chẳng có đứa trẻ nào phải chịu trách nhiệm cho hạnh phúc của cha mẹ chúng. Và phụ huynh cũng đừng bao giờ nên đòi hỏi con phải từ bỏ cái này cái kia để mình được vui.

  • Nguyễn Thảo (Theo Life Hack)

Xem thêm:

10 đặc điểm chứng tỏ con bạn thông minh hơn người">

12 dấu hiệu của một phụ huynh ‘độc hại’

Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bayern Munich, 0h30 ngày 12/1: Cú vấp đầu tiên

Nhiều năm nay, cứ nghe trường bị thanh tra thì từ ban giám hiệu đến tất cả các giáo viên đều thấy mệt mỏi, căng thẳng và áp lực. Vì sao giáo viên lại lo nơm nớp?

Chỉ có người trong nghề mới hiểu được những nỗi niềm ấy. Đơn giản chỉ vì họ “thanh” thì ít mà “tra” thì nhiều. Ai cũng muốn mình được đánh giá tốt, chẳng ai muốn chỉ vì vài ngày thanh tra để lại ấn tượng xấu trong lòng những người ‘cầm cân nảy mực”. Vì thế mọi người thường cuống cuồng chuẩn bị mọi thứ thật tốt, thật trơn tru nên đã ngốn không ít thời gian và công sức.

{keywords}
Hình ảnh có tính chât minh họa

Trước hết thầy cô dồn sức cho những trang thiết kế, những cuốn sổ như sổ dự giờ, sổ kế hoạch, sổ biên bản, sổ đồ dùng dạy học, lịch báo giảng, sổ chủ nhiệm...Mọi người hì hụi ghi ghi chép chép ngày này qua ngày khác sao cho thật tinh tươm, thật hoàn chỉnh nhất.

Chuẩn bị hồ sơ xong, loay hoay với khoảng gần chục tiết học sẽ dạy trong ngày thanh tra về. Vì chưa biết họ yêu cầu dự giờ tiết nào nên ai nấy đều ra sức chuẩn bị.

Nếu dạy trên lớp chỉ cần học sinh hiểu và làm được bài coi như đã đạt mục tiêu. Nhưng dạy cho người khác dự giờ phải đúng thời gian từng phút. Làm được điều này, ngoài việc giáo viên phải có sự chuẩn bị thật chu đáo cho mình còn phải cho học sinh bằng cách dạy thử, dạy mẫu vài lần cho các em hiểu để đến khi dạy thật cứ việc làm ro ro.

Ngày đầu thanh tra làm việc, mấy chục con người đi “quần” các lớp. Dù hôm đó có 7 tiết học, họ ưng dự tiết nào chỉ việc xướng tên lập tức giáo viên phải đáp ứng đầy đủ.

Chỉ giáo viên mới là người hiểu năng lực tiếp thu bài của học sinh lớp ấy ra sao để sử dụng phương pháp dạy học gì là phù hợp. Nhưng chỉ vào khoảng 35 phút, nhiều thanh tra tìm mọi cách bắt bẻ sao không sử dụng phương pháp này mà lại sử dụng phương pháp kia...sao bài tập nâng cao lại không sửa theo nhóm đối tượng mà sửa chung cả lớp (mặc dù gần như cả lớp đều làm được)...Ngồi dự giờ, họ cố gắng tìm ra những thiếu sót, những sơ hở hơn là việc ghi nhận những ưu điểm, những nét nổi bật của người dạy.

Ngày thứ hai, chủ yếu kiểm tra hồ sơ sổ sách. Dù hồ sơ đẹp, hoàn chỉnh đến đâu cũng bị thanh tra chỉ ra những điểm còn thiếu sót. Thôi thì đủ loại lỗi như thiết kế không theo 901, sai lỗi chính tả, phông chữ không đúng chuẩn, chưa lưu ý bài tập cho các nhóm đối tượng học sinh...

Buổi cuối cùng của ngày thanh tra thứ hai là họp đoàn thanh tra.

Đây là khoảng thời gian giáo viên bị ‘khủng bố” nhiều nhất. Lời khen thì ít chủ yếu là ca thán, chất vấn - đôi khi là có những câu như “trường chuẩn quốc gia mà làm như thế à?” “Đừng tưởng là mình hay, mình giỏi mà cãi lại ban giám khảo. Khi nghe góp ý phải ghi chép mới thể hiện sự tôn trọng người khác”...

Một năm giáo viên phải oằn mình gồng gánh biết bao cuộc thanh tra từ cấp nhỏ đến cấp lớn. Thanh tra đợt này chưa kịp hoàn hồn đợt khác lại tiếp diễn. Cứ như thế, giáo viên suốt ngày chỉ lo đối phó mà chểnh mảng trong việc dạy học và nâng cao chất lượng học tập của các em học sinh cũng là điều dễ hiểu.

Trước thông tin, giáo viên không phải lo thanh tra nữa, là nhà giáo, ai ai cũng khấp khởi mừng thầm nhưng lại nghi hoặc không biết đó có phải là sự thật không?

Đổi mới giáo dục, đổi mới cách thanh kiểm tra cũng là cách cởi trói cho giáo viên để họ được đầu tư cho công tác giảng dạy mà không lo nơm nớp mỗi khi thanh tra về.

  • Khánh Ngọc
">

Khi giáo viên nơm nớp lo thanh tra đến

Chàng trai trẻ mê độ cao và những bức ảnh ấn tượng

友情链接