Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sabail, 23h ngày 14/8


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 20/4: Đứng im bắt bảng -
Ra mắt Samsung Galaxy J7+: cụm camera kép, dành riêng cho thị trường Đông Nam ÁGSMArenavừa cho đăng tải thông tin cấu hình chi tiết và hình ảnh của Galaxy J7 thế hệ mới mang tên Galaxy J7+, với điểm nhấn chính là cụm camera kép ở mặt sau của sản phẩm. Theo trang công nghệ này thì Galaxy J7+ sẽ được trang bị cụm camera kép với một cảm biến có độ phân giải 13MP và một cảm biến đơn sắc có độ 5MP giúp tăng thêm độ chi tiết và tạo hiệu ứng làm mờ hậu cảnh cho ảnh. Đặc biệt, tính năng cao cấp xóa phông Live Focus của Samsung Galaxy Note8 cũng có mặt trên chiếc smartphone tầm trung này. Tất nhiên camera kép trên thiết bị cũng sẽ bao gồm một ống kính góc rộng và một ống kính tele dành cho camera thứ hai. Ngoài ra, một camera mặt trước 16 MP dành cho chụp ảnh tự sướng.
"> -
Các fan hâm mộ của dòng máy Galaxy Note 9 có thể theo dõi trực tiếp lễ ra mắt mẫu điện thoại này tại đây.Galaxy Note 9 chưa ra mắt đã phải huỷ bỏ 1 phiên bản"> Link xem trực tiếp lễ ra mắt Samsung Galaxy Note 9 -
CEO DTT Nguyễn Thế Trung: Cần tư duy hệ thống trong việc tổ chức thi THPT Quốc giaVị chuyên gia đã có hơn 15 năm hoạt động trong lĩnh vực CNTT này cũng cho rằng, qua các vụ gian lận điểm thi kể trên, từ góc nhìn hệ thống, để kỳ thi THPT Quốc gia thực sự minh bạch, công bằng và đánh giá đúng năng lực của các thí sinh, ngành giáo dục cần phải có thiết kế và quản lý chương trình tốt hơn. “Vấn đề là phải có quản lý chương trình tốt, tính hết bối cảnh, lường được các tình huống và đặt ra các chỉ số theo dõi để phát hiện bất thường cùng với các hệ thống xử lý vụ việc (Case management) được đảm bảo bởi hành lang pháp lý để xử lý kịp thời tình huống. Với kỳ thi THPT Quốc gia, theo tôi ngành giáo dục cần thực hiện quản trị rủi ro (Risk management) ngay từ đầu, từ khâu thiết kế”, ông Trung nêu ý kiến.
Nhấn mạnh quan điểm cần có tư duy hệ thống về việc tổ chức thi tốt nghiệp THPT Quốc gia, CEO DTT Nguyễn Thế Trung chịa sẻ: "Trong 6 tháng vừa qua, tôi đã tham gia khá sâu vào một số việc của cải cách hành chính, chính phủ điện tử và ứng dụng CNTT trong Chính phủ. Sâu hơn 10 năm qua vì tôi tham gia “như” một thành viên của bộ máy thay vì là một nhà cung cấp giải pháp. Vì thế, tôi tiếp nhận được nhiều thông tin, hiểu ra được nhiều hơn, và đòi hỏi phải suy nghĩ nhiều hơn trước khi nhận định về một vấn đề như kì thi THPT Quốc gia vừa qua”.
Xem xét vấn đề trên quan điểm hệ thống, ông Trung dẫn ra 3 tiền đề chính, đó là: Chính phủ không phải một thực thể duy nhất mà bản thân nó là một hệ thống, do đó khi một vấn đề xảy ra không dễ để quy kết nguyên nhân, lý do bởi đây là một hệ thống có năng lực trưởng thành ở mức thấp (2 trên 5), tương đương với khả năng lỗi và trễ hạn cao trong việc thực thi (Tiền đề 1); Hệ thống Chính phủ Việt Nam về cơ bản được thiết kế với rất nhiều giới hạn do lịch sử để lại, do thói quen và do hạn chế về năng lực đổi mới thiết kế, vì thế hiệu năng rất hạn chế - tương tự như việc một chiếc xe ô tô đời cũ tốn xăng hơn rất nhiều. Và xăng hiện nay thì đang ít (ngân sách hạn hẹp) nên về nguyên tắc nó sẽ phải chạy chậm hơn hoặc sẽ thiếu an toàn hơn chưa nói tới đẹp (Tiền đề 2); Hệ thống Chính phủ thời gian này so với trước kia phải cùng một lúc giải quyết nhiều tương tác đầu ra hơn trong đó đặc biệt là đầu ra về thông tin với sự bùng nổ của CNTT và mạng xã hội, ví dụ như xe ô tô không những phải đi nhanh, an toàn mà còn phải đẹp (Tiền đề 3).
Theo phân tích của ông Trung, dựa theo 3 tiền đề trên, xem xét bối cảnh hiện nay của một việc cụ thể là tổ chức kỳ thi THPT Quốc gia, việc chuyển đổi cách thi, cách tổ chức thi như mong muốn của Bộ GD&ĐT là một chuyển đổi lớn vì đụng chạm tới hầu hết mọi người trong xã hội. “Tôi thử đặt mình vào vị trí thiết kế việc này thì thấy rằng muốn làm thành công phải có giải pháp sáng tạo, có sự đồng bộ và có đủ nguồn lực, trong đó sự đồng bộ từ những cá nhân, cơ quan tham gia là vấn đề cực khó và nguồn lực dành cho kỳ thi cũng phải tương xứng thì những giải pháp sáng tạo mới phát huy được”, ông Trung nói.
">