Màn hình mềm 19 inch của LG tạo cảm giác như bạn đang đọc một tờ báo thật. (Ảnh: nguồn Internet) |
Màn hình mềm 19 inch của LG tạo cảm giác như bạn đang đọc một tờ báo thật. (Ảnh: nguồn Internet) |
Ảnh minh họa
Quy định mới của Pháp yêu cầu các nền tảng công nghệ xóa bình luận thù địch về chủng tộc, tôn giáo, khuynh hướng tình dục, giới tính, khuyết tật hay tấn công tình dục trong vòng 24 giờ sau khi bị người dùng “gắn cờ”. Đặc biệt, nội dung khiêu dâm trẻ em hay khủng bố phải bị xóa trong vòng 1 giờ.
Nền tảng có thể bị phạt tới 1,25 triệu EUR nếu không làm theo. Không có điều khoản phạt nếu công ty xóa nội dung mà sau đó được xác định là chấp nhận được.
Tháng 11/2019, Ủy ban Châu Âu đề nghị Pháp tạm dừng thông qua luật cho đến khi Đạo luật Dịch vụ Kỹ thuật số được triển khai trên toàn khu vực. Tuy nhiên, quan chức Pháp bỏ qua những lo ngại này và Bộ trưởng Kỹ thuật số Cédric O cho biết họ sẽ dựa vào luật phát ngôn thù địch quốc gia để cân nhắc Đạo luật Dịch vụ Kỹ thuật số của châu Âu.
Đức cũng có một luật tương tự, có tên Đạo luật Thi hành mạng lưới, từ năm 2018. Luật yêu cầu các nền tảng mạng xã hội xóa phát ngôn thù địch và tin giả trong vòng 24 giờ sau khi được báo cáo nếu không muốn bị phạt tối đa 60 triệu USD. Họ cũng phải công bố báo cáo mỗi 6 tháng, nêu chi tiết số lượng khiếu nại nội dung phi pháp nhận được. Năm 2019, Đức phạt Facebook hơn 2 triệu USD vì báo cáo sai số lượng nội dung bất hợp pháp trên nền tảng.
Du Lam (Theo CNN)
Những người kiểm duyệt nội dung độc hại cho Facebook nhận được 52 triệu USD tiền đền bù thiệt hại về tinh thần mà họ phải chịu khi xem các nội dung độc hại của nền tảng này.
" alt=""/>Pháp thông qua luật yêu cầu mạng xã hội xóa nội dung xấu độc trong 1 giờMax Schrems đã nộp đơn khiếu nại thông qua nhóm hoạt động của mình có tên Noyb. Hiện tại đơn đã được đệ trình với cơ quan bảo vệ dữ liệu của Áo và chủ yếu liên quan đến người dùng Android. Theo đơn khiếu nại của họ, Google đã theo dõi điện thoại của người dùng Android thông qua một ID duy nhất, điều này cho phép Google và vô số bên thứ ba theo dõi và kiểm soát người dùng EU. Trong đơn khiếu nại, nhóm Noyb đã đề cập rằng mọi người phải được yêu cầu đồng ý trước khi bị theo dõi.
Điều này phù hợp với các quy tắc bảo vệ dữ liệu nghiêm ngặt mà Liên minh châu Âu đã thi hành kể từ tháng 5 năm 2018. Thông qua các quy định này, các Ủy ban cố vấn bảo vệ dữ liệu có quyền áp dụng mức phạt có thể lên tới 4% doanh số hàng năm trên toàn cầu của công ty khi liên quan đến các vi phạm lớn trong ứng xử với người dùng. Hơn nữa, khiếu nại đã cáo buộc Google không lấy ý kiến người dùng trước khi tạo ID theo dõi, vì vậy dường như việc tạo ra các ID theo dõi này đều không có sự đồng ý của người dùng.
Theo nhóm hoạt động về quyền riêng tư Nyob cho biết: “Android không cho phép xóa ID theo dõi. Nó chỉ cho phép người dùng tạo ID theo dõi mới để thay thế ID theo dõi hiện có. Điều này không xóa dữ liệu đã được thu thập trước đó, cũng không dừng việc theo dõi sau này. Cho đến thời điểm hiện tại, Google vẫn chưa đưa ra tuyên bố công khai. Đáng tiếc là điều này xảy ra trong thời kỳ khủng hoảng do Covid-19 gây ra, lúc mà các chính phủ và công ty tư nhân khác nhau đang nghiên cứu công nghệ truy vết liên lạc, công nghệ này đang gây ra những tranh cãi khác nhau giữa các cơ quan quản lý về vấn đề bảo vệ quyền riêng tư của người dùng.
Phan Văn Hòa (theo Gizmochina)
Theo Cnet, cựu CEO Google Eric Schmidt không còn làm cố vấn kỹ thuật của công ty từ tháng 2/2020.
" alt=""/>Google đối mặt với cáo buộc theo dõi người dùng EU