Cuộc chiến mỹ vị tập 20: Trung Quân cầu hôn Nhã Phương trên sóng truyền hình

Bóng đá 2025-04-19 02:46:30 614

- Sau ồn ào tình cảm với Trường Giang,ộcchiếnmỹvịtậpTrungQuâncầuhônNhãPhươngtrênsóngtruyềnhìcelta – barcelona Nhã Phương được Trung Quân tỏ tình ngay trong chương trình Cuộc chiến mỹ vị.

Có bồ mới, Phan Hải tiếp tục gây cười và ngập trong cảnh nóng
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/4b499378.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Dortmund vs Barcelona, 2h00 ngày 16/4

Theo dự thảo phương án tổ chức thi tốt nghiệp từ năm 2025, Bộ GD-ĐT sẽ chỉ đạo chung, ban hành quy chế và hướng dẫn tổ chức kỳ thi; xây dựng ngân hàng câu hỏi thi và ra đề thi cung cấp cho các địa phương tổ chức thi; quy định lịch thi chung; thanh tra, kiểm tra công tác tổ chức thi và xét công nhận tốt nghiệp THPT.

Các địa phương sẽ chỉ đạo, tổ chức thi và xét công nhận tốt nghiệp THPT; thanh tra, kiểm tra, giám sát tổ chức thi và xét công nhận tốt nghiệp THPT tại địa phương theo lịch thi chung của Bộ.

Trong khi đó, 8 năm qua, việc tổ chức thi tốt nghiệp THPT cũng đã có những chuyển biển theo hướng phân cấp dần về địa phương. Cụ thể, trong giai đoạn từ 2015 đến 2019, thực hiện theo lộ trình chuyển hướng phân cấp dần về địa phương từ 2 cụm thi các năm 2015, 2016 sang 1 cụm thi từ năm 2017 tại mỗi tỉnh, do sở GD- ĐT chủ trì, các trường ĐH, CĐ phối hợp tổ chức.

Từ năm 2020 đến nay, kỳ thi tốt nghiệp THPT do địa phương chủ trì và chịu trách nhiệm toàn diện, các cơ sở giáo dục đại học tham gia chủ yếu ở hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát. Sự phân cấp này tỏ ra hiệu quả, phát huy tự chủ, tự chịu trách nhiệm và tăng tính chủ động của các địa phương.

Địa phương có cần thiết phải tự quyết làm riêng?

Trong nhiều năm qua, TP.HCM đã rất nhiều lần xin tự quyết tốt nghiệp. Cách đây 7 năm (2016), trong cuộc làm việc với Bộ trưởng GD-ĐT, khi đó là ông Phùng Xuân Nhạ, Sở GD-ĐT TP.HCM đã kiến nghị những cơ chế đặc thù, trong đó đề nghị giao quyền cho các tỉnh, thành trực thuộc trung ương thực hiện kiểm tra, đánh giá, công nhận tốt nghiệp THPT.

Học sinh TP.HCM (Ảnh minh họa: Thanh Tùng)

Theo đó, Bộ GD-ĐT sẽ định kỳ tổ chức đánh giá chất lượng giáo dục của các tỉnh, thành theo các chuẩn quốc tế (PISA, PASEC…) và công bố rộng rãi toàn quốc.

Đồng thời, các trường THPT được chủ động trong việc điều chỉnh thời lượng giảng dạy của các bộ môn trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng, chủ động xây dựng chương trình giảng dạy tích hợp, liên môn và đa dạng hóa việc kiểm tra đánh giá cho phù hợp với tình hình giảng dạy thực tế trong từng loại hình trường, cả trường chuyên, trường tiên tiến hiện đại…

Đến năm 2018, tại một hội nghị trực tuyến, Sở GD-ĐT TP.HCM tiếp tục đề xuất vấn đề này. Năm 2021, trong báo cáo tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết 16 và Nghị quyết 54, Sở GD-ĐT TP.HCM một lần nữa kiến nghị được áp dụng cơ chế đặc thù. Sở này tiếp tục bày tỏ mong muốn Bộ GD-ĐT giao quyền cho các tỉnh, thành hực hiện kiểm tra đánh giá, công nhận tốt nghiệp THPT.  

Gần đây nhất, đề xuất tự chủ lại được Sở GD-ĐT đưa ra trong dự thảo Báo cáo công tác phát triển giáo dục đào tạo TP.HCM giai đoạn 2021-2025 và tầm nhìn 2030. Trong đó, Sở GD-ĐT kiến nghị Bộ GD-ĐT giao UBND TP.HCM chịu trách nhiệm toàn diện chỉ đạo thực hiện tất cả các khâu tổ chức thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT tại địa phương.

Đề thi do các Sở GD-ĐT tự xây dựng theo quy định của quy chế thi và bảo đảm đúng cấu trúc, định dạng đề thi do Bộ GD-ĐT ban hành.

Từng bước phân quyền nhiều hơn cho địa phương là phù hợp

Theo ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT, kỳ thi đang ổn không nên cho địa phương tự quyết. Dự thảo phương án thi tốt nghiệp sau 2025 như vậy là rõ ràng vì học gì thi nấy và vẫn 6 môn.

Nhưng để học sinh học toàn diện tốt nhất quy định 3 môn cứng Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ còn 3 môn còn lại sẽ quy định giữa học kỳ 2 hàng năm. Về việc phân cấp, phân quyền tổ chức kỳ thi thì vẫn như cũ tức là đề của Bộ, địa phương tổ chức.

Đối với đề xuất của TP.HCM để địa phương tự quyết trong việc tổ chức thi xét công nhận tốt nghiệp, ông Tùng nói: "Có lẽ chưa cần thiết, bởi việc tổ chức thi thế này đang ổn và không cần đổi nhiều”.

Học sinh dự thi tốt nghiệp THPT (Ảnh: Thanh Tùng)

Đối với vấn đề thi trên máy tính, theo ông Tùng cần chuẩn bị rất kỹ vì liên quan đến số đông. Địa phương, khu vực nào thấy tốt, cho thí điểm trước. Về việc chương trình mới theo định hướng đánh giá năng lực cho học sinh nhưng thi theo môn học tách biệt chỉ cần điều chỉnh câu hỏi thi cho phù hợp.

Mục tiêu thi tốt nghiệp còn là để “làm cơ sở đánh giá chất lượng dạy, học của trường phổ thông và công tác chỉ đạo của các cơ quan quản lý giáo dục" (quy chế thi tốt nghiệp), cho nên dùng chung một đề thi của bộ là cần thiết.

Ông Nguyễn Văn Ngai, nguyên Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho rằng đối với đề xuất của TP.HCM nếu nhìn nhận một cách thẳng thắn, ở thời điểm này TP.HCM có đủ điều kiện, năng lực và kinh nghiệm để tự chủ trong việc xét và công nhận tốt nghiệp THPT cho học sinh lớp 12 đang học tại TP.HCM (bao gồm học sinh phổ thông và học viên hệ bổ túc văn hoá). 

Tuy nhiên, ông Ngai cho rằng hiện nay Sở GD-ĐT TP.HCM không nên làm việc này, vì có thể tạo ra tình huống bất lợi cho học sinh học tại TPHCM. Lý do thứ nhất, theo ông Ngai, còn có nhiều trường đại học vẫn dùng phương thức dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT là một trong những phương thức để xét tuyển học sinh vào trường mình.

Lý do thứ hai là khi học sinh đi du học nước ngoài, bằng tốt nghiệp dựa trên kết quả tổ chức thi của một địa phương chưa chắc đã được coi trọng hoặc tương đương bằng có được do trung ương (Bộ GD-ĐT) tổ chức thi chung cho cả nước. 

Do vậy, sở GD-ĐT TP.HCM thay vì xin tự chủ việc xét và công nhận tốt nghiệp THPT nên đề xuất Bộ GD-ĐT phân cấp việc xét và công nhận tốt nghiệp THPT cho mỗi tỉnh/thành tổ chức dưới sự chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra, giám sát của Bộ. Tỉnh/Thành nào có khó khăn, báo cáo để Bộ GD-ĐT có chỉ đạo, giúp đỡ cụ thể.

Về phía Bộ GD-ĐT, thông qua kỳ thi tốt nghiệp THPT chung cả nước như trong thời gian qua và hiện nay để Bộ nắm được quá trình, chất lượng giáo dục, quản lý, kết quả học tập của học sinh cả nước và từng tỉnh/thành để có sự chỉ đạo, điều chỉnh phù hợp theo chủ trương, định hướng chung của trung ương.

Bộ nên tăng cường và tổ chức tốt công tác thanh, kiểm tra thường xuyên hơn trong suốt quá trình tổ chức, thực hiện việc giảng dạy của thầy, học tập của học sinh ở từng địa phương để kịp thời động viên, khen thưởng nơi làm tốt; uốn nắn, giúp đỡ, xử lý nơi còn hạn chế hoặc có sai phạm.

Ông Ngai khẳng định về cơ bản hoàn toàn đồng ý với dự thảo Bộ GD-ĐT công bố. Đặc biệt dự thảo đã có định hướng sẽ dần phân cấp nhiều hơn đối với các tỉnh/thành trong việc tổ chức thi tốt nghiệp.

Bộ GD-ĐT sẽ chỉ đạo chung, ban hành quy chế và hướng dẫn tổ chức kỳ thi; xây dựng ngân hàng câu hỏi thi và ra đề thi cung cấp cho các địa phương tổ chức thi; quy định lịch thi chung; thanh tra, kiểm tra công tác tổ chức thi và xét công nhận tốt nghiệp THPT.

Các địa phương chỉ đạo, tổ chức thi và xét công nhận tốt nghiệp THPT; thanh tra, kiểm tra, giám sát tổ chức thi và xét công nhận tốt nghiệp THPT tại địa phương theo lịch thi chung của Bộ là hoàn toàn phù họp.

Hiện nay, Bộ đã phân cấp khá mạnh và rõ cho các địa phương trong việc tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT. Các địa phương, cụ thể là UBND các tỉnh/thành chịu trách nhiệm chính về tổ chức kỳ thi trên địa bàn. 

Bộ GD-ĐT thực hiện công tác ban hành quy chế, xây dựng đề thi và thanh tra, kiểm tra, giám sát. Những kỳ thi gần đây, đặc biệt các năm 2020, 2021, 2022, mô hình này ghi nhận nhiều ưu điểm, sự phân cấp ngày một cụ thể và rõ trách nhiệm. 

Như chúng ta đã biết, hiện đang có sự khác nhau giữa các tỉnh thành, từ năng lực ra đề thi đến việc tổ chức đánh giá, xây dựng đề, trong khi bảo đảm được tính đồng đều về chất lượng, phổ quát và tương đồng giữa các địa phương là việc cần làm thận trọng và có lộ trình.

Để đáp ứng được tính đồng bộ, Bộ vẫn chịu trách nhiệm ban hành quy chế thi, ra đề thi, thanh tra, kiểm tra; các công việc khác, địa phương hoàn toàn chủ động và chịu trách nhiệm. Bộ sẽ tiếp tục tập trung hoàn thiện quy định, quy chế và thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra ở cả cấp Bộ và cấp địa phương để kết quả kỳ thi được an toàn, khách quan, minh bạch nhất.

  PGS.TS Huỳnh Văn Chương - Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT

Mời quý phụ huynh, học sinh tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2023trên VietNamNet

Dự kiến thi tốt nghiệp THPT năm 2025 có 4 môn bắt buộc

Dự kiến thi tốt nghiệp THPT năm 2025 có 4 môn bắt buộc

Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 để lấy ý kiến của xã hội. Theo đó, Lịch sử trở thành môn thi bắt buộc.">

Thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 tổ chức tại địa phương theo lịch chung của Bộ

Lực lượng thuộc Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH Công an tỉnh Quảng Trị đang tìm tung tích cặp nam nữ nghi nhảy cầu tự tử. (Ảnh: Cảnh sát PCCC&CNCH Công an Quảng Trị)

Lực lượng thuộc Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH Công an tỉnh Quảng Trị đang tìm tung tích cặp nam nữ nghi nhảy cầu tự tử. (Ảnh: Cảnh sát PCCC&CNCH Công an Quảng Trị)

Khoảng 8h ngày 28/11 có rất nhiều người có mặt tại khu vực Thành Cổ để ngóng thông tin. Trước tình huống này, lực lượng CSGT và công an địa phương cũng có mặt để thực hiện công tác đảm bảo an ninh trật tự, nhắc nhở người dân không tụ tập trên cầu.

Theo Phòng Cảnh sát PCCC và cứu nạn cứu hộ Công an tỉnh Quảng Trị, khoảng 8h18 sáng 28/11, đơn vị nhận được tin báo của chính quyền địa phương về việc tại cầu Thành Cổ bắc qua sông Thạch Hãn phát hiện một số vật dụng cá nhân trên cầu nghi có người bị đuối nước tại đây.

Theo thông tin ban đầu ghi nhận được, một số vật dụng cá nhân để lại trên cầu Thành Cổ được cho là của anh N.V.P (SN 1992) và chị L.T.K.P (SN 1998).

Thời điểm xảy ra vụ việc có thể từ rạng sáng, nhưng đến hơn 8h sáng người dân mới phát hiện và báo cho chính quyền địa phương.

Phòng Cảnh sát PCCC và cứu nạn cứu hộ Công an tỉnh Quảng Trị cũng điều động lực lượng, phương tiện chuyên dụng phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn dưới nước đến hiện trường, triển khai công tác tìm kiếm. Tuy nhiên, đến nay công tác tìm kiếm vẫn đang được triển khai nhưng chưa có kết quả.

Nguyễn Vương">

Nghi vấn đôi nam nữ bỏ lại xe máy trên cầu rồi nhảy xuống sông ở Quảng Trị tự tử

Nhận định, soi kèo PSS Sleman vs Dewa United, 19h00 ngày 17/4: Khó tin cửa dưới

img 2386.jpg
iPhone 15 series là điểm sáng của thị trường bán lẻ di động năm 2023.

Theo đại diện truyền thông của Thế Giới Di Động, năm 2023 sức mua nhóm hàng điện thoại, điện máy đã giảm mạnh. Đặc biệt là mặt hàng điện thoại, hầu hết các phân khúc và thương hiệu đều giảm sút so với năm 2022. Nguyên nhân dẫn đến việc này là do tình hình kinh tế vĩ mô, thu nhập người dùng giảm mạnh, điện thoại không phải là mặt hàng thiết yếu hay nhu yếu phẩm nên không còn được ưu tiên lựa chọn.

Cùng quan điểm, ông Nguyễn Thế Kha, Giám đốc Thương mại Hệ thống FPT Shop cũng cho rằng, năm 2023 là một năm khó khăn chung cho các doanh nghiệp bán lẻ, đặc biệt là bán lẻ di động; nhu cầu mua sắm đồ công nghệ ảnh hưởng lớn từ việc thắt chặt chi tiêu của người dân khi các nguồn thu nhập bị ảnh hưởng.

Ông Nguyễn Thế Kha cho biết, phân khúc tầm trung với thị phần lớn nhất chịu ảnh hưởng nặng nề khi có mức giảm lớn hơn các phần còn lại. Tuy nhiên, vẫn có điểm sáng với những khách hàng mua phân khúc tầm cao cấp, miễn là sản phẩm có đủ sự thu hút khác biệt để khách hàng quyết định lên đời. Chẳng hạn như iPhone 15 Series với thiết kế viền Titan tạo ra một chuẩn mực mới về sản phẩm (nhẹ, bền, đẹp), hay Samsung Galaxy S24 Series với việc tích hợp AI (thân thiện, trực quan thực tế với nhu cầu người dùng).

Một nguyên nhân khác khiến các nhà bán lẻ thị trường di động gặp khó khăn trong năm 2023 chính là cuộc chiến về giá. 

Theo bà Phùng Phương, đại diện truyền thông của Di Động Việt, 2023 là một năm thị trường bán lẻ gồng mình vượt sóng khủng hoảng, nhu cầu thị trường không quá cao dù các siêu phẩm mới vẫn tạo được hiệu ứng tốt; nhiều đại lý buộc phải gồng lỗ để bám sát thị trường. 

Phân tích kỹ hơn về thị trường bán lẻ di động trong năm 2023, ông Nguyễn Lạc Huy, phụ trách truyền thông của CellPhoneS cho biết, hết quý 1/2023, tình hình kinh doanh chung bắt đầu có nhiều khó khăn. Nhà bán lẻ lớn nhất đã giảm 25,7% so với cùng kỳ và lợi nhuận sau thuế ghi nhận 21,28 tỷ đồng, giảm 98,5% so với cùng kỳ 2022, mức thấp kỷ lục từ sau khi niêm yết. Điều này đến từ việc giảm doanh thu do nhu cầu thị trường xuống thấp và cuộc chiến giá làm giảm lãi gộp bán hàng từ 22,3% còn 19,2% . 

Theo ông Nguyễn Lạc Huy, Quý 2/2023 là quý khó khăn nhất trong nhiều năm của ngành bán lẻ công nghệ, thậm chí còn tệ hơn trong thời Covid-19 2021 - 2022. Các nhà bán lẻ lớn kéo nhau vào một cuộc chiến giá thực sự khốc liệt nhất trong lịch sử, cả hãng, nhà phân phối cũng bị kéo vào, các ngành hàng nhạy cảm về giá bán như iPhone chịu ảnh hưởng lớn nhất cùng toàn bộ các ngành hàng đều "chiến giá" với lợi nhuận thấp, thậm chí âm giá vốn. Quý 2/2023 khiến cho nhiều nhà bán lẻ bắt đầu lỗ khi doanh thu vẫn tiếp tục sụt giảm và lãi gộp bán hàng thì quá thấp. Ngay cả CellphoneS sụt giảm 20% doanh thu so với quý 1 và bắt đầu tăng trưởng âm -2.6% so với quý 2/2022. 

Đến Quý 3/2023, cuộc chiến giá vẫn chưa có dấu hiệu ngưng. Về mặt doanh thu thị trường được phần nào đó cứu vớt bởi mùa bán hàng "trở lại trường học" vào tháng 9 có mở bán iPhone 15 series. 

Năm 2024: Gồng mình vượt sóng

Đại diện các nhà bán lẻ cho rằng, năm 2024 thị trường bán lẻ di động tiếp tục trải qua đầy khó khăn và thách thức, đòi hỏi phải gồng mình vượt sóng bằng các chương trình ưu đãi và chờ hi vọng vào các sản phẩm mới.

thucudoimoi.jpg
Năm 2024 thị trường bán lẻ di động vẫn phải gồng mình vượt sóng.

Theo bà Phùng Phương, đại diện truyền thông Di Động Việt, năm 2024 sẽ tiếp tục là một năm nhiều thách thức, do người dùng công nghệ khả năng vẫn thắt chặt chi tiêu, thị trường vẫn cần gồng mình để vượt sóng.

Trước khó khăn này Di Động Việt sẽ tiếp tục tích hợp nhiều phương thức mua sắm tối ưu, tiết kiệm như trade-in thu cũ, đổi mớ,i lên đời không bù tiền, trả góp "4 không": không trả trước, không lãi suất, không phí chuyển đổi, không cần chờ đợi. Đồng thời, hi vọng thị trường sẽ sáng hơn khi các siêu phẩm công nghệ ấn tượng ra đời, các đại lý có nhiều hình thức mua sắm tối ưu tiết kiệm, dễ dàng.

Để hỗ trợ khách hàng cũng như kích cầu mua sắm, trong năm 2024 Thế Giới Di Động sẽ tiếp tục khai thác các giải pháp tài chính hỗ trợ như trả góp 0%, trả trước 10%...

Tương tự, ông Nguyễn Lạc Huy, phụ trách truyền thông của CellphoneS cho biết, năm 2024, cuộc chiến giá sẽ không còn gay gắt như từ cuối năm 2022 tới hết Quý 3/2023, mục tiêu các nhà bán lẻ, đặc biệt các nhà bán lẻ niêm yết trên thị trường chứng khoán sẽ là một năm 2024 có lợi nhuận tốt. Để làm được việc đó, không thể duy trì chiến giá và ngược lại sẽ có nhiều sản phẩm độc quyền được bán với mức giá cao hơn, lãi gộp cao hơn các năm trước. 

Trong khi đó ông Nguyễn Thế Kha, Giám đốc Thương mại, Hệ thống FPT Shop cho biết, năm 2024 thị trường di động sẽ hi vọng vào các điện thoại được tích hợp hay trang bị những 'khác biệt' mang tính cách mạng, sẽ tạo động lực nâng cấp với người dùng như: Tích hợp AI để giải quyết tác vụ phức tạp theo cách đơn giản, không chỉ tiết kiệm thời gian mà máy còn có vai trò như người trợ lý thực thụ khi vừa học vừa cải tiến để ra được những kết quả thông minh. Hay điện thoại siêu bền nhưng vẫn mỏng nhẹ bóng bẩy. Bên cạnh đó, điện thoại màn hình gập cũng có thể trở thành xu thế. 

“Dù tỷ trọng đóng góp của điện thoại gập chưa phải cao, nhưng việc các hãng đang đầu tư mạnh mẽ và luôn ưu tiên đưa các dòng sản phẩm này vào Việt Nam, thì chắc chắn thị trường sẽ có những bước tăng trưởng và đóng góp 2 con số trong 3-5 năm tới”, ông Nguyễn Thế Kha chia sẻ.

Nhiều chuỗi bán lẻ công nghệ sẽ phục vụ khách hàng xuyên TếtBằng hình thức online và một số cửa hàng mở cửa offline, nhiều chuỗi bán lẻ công nghệ sẽ phục vụ khách hàng xuyên Tết.">

Thị trường bán lẻ di động năm 2024: Gồng mình vượt sóng

Cũng do khối u sọ hầu, gây chèn ép tổn thương xung quanh vùng nền sọ tuyến yên của anh L. có kích thước lớn, anh buộc phải mổ mở, không thể nội soi. 

Ca mổ diễn ra ngày 1/9. Đến nay sau 1 tuần, anh L. đã tỉnh táo, mắt phải đã nhìn được 4m, mắt trái bắt đầu nhìn thấy bóng bàn tay. Bệnh nhân tiếp tục được điều trị rối loạn nội tiết và phải theo dõi thường xuyên. 

Sau mổ 1 tuần, anh L. tỉnh táo, mắt phải đã nhìn được 4m, mắt trái bắt đầu nhìn thấy bóng bàn tay.Ảnh: BVCC

U sọ hầu tuy là khối u lành tính nhưng thường được coi là khối u có vị trí ác tính vì nằm ở vị trí có nhiều cấu trúc quan trọng của não gây ra các triệu chứng, di chứng nặng nề. Ngoài ra các hội chứng suy thượng thận, rối loạn nội tiết, suy giáp gây ra bởi khối u cũng làm tăng nguy cơ tiến triển nặng sau điều trị.

Triệu chứng bệnh biểu hiện phụ thuộc vào vị trí, kích thước khối u và tuổi của người bệnh. Bệnh nhân cũng gặp các biểu hiện do rối loạn nội tiết như: Đau đầu, mệt mỏi, thay đổi tính cách, tâm trạng; nôn, buồn nôn; Rối loạn chức năng thị giác: Nhìn mờ, thậm chí mù nếu khối u chèn ép dây thần kinh thị giác, giao thoa thị giác, …

PGS Hệ khuyên, nếu có biểu hiện đau đầu, nôn, giảm thị lực, nhiệt độ cơ thể bất thường…, người dân nên nhanh chóng đến bệnh viện để điều trị kịp thời, phát hiện sớm thì phẫu thuật càng dễ dàng hơn, kết quả điều trị tốt hơn.

Người phụ nữ phát hiện bị u não sau khi đau răngSau khi lấy tủy răng, Emma vẫn cảm thấy đau đớn, thị lực suy giảm. Sau đó, bác sĩ phát hiện cô có u não ẩn sau mắt.">

Khối U sọ hầu khiến người đàn ông 40 tuổi có nguy cơ bị mù

友情链接