Nhận định, soi kèo Ratchaburi Mitr Phol với Khonkaen United, 19h00 ngày 13/2: Khách lấn át chủ

Thể thao 2025-04-20 01:12:14 85
ậnđịnhsoikèoRatchaburiMitrPholvớiKhonkaenUnitedhngàyKháchlấnátchủbd bxh anh   Hồng Quân - 12/02/2024 05:00  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/4e495411.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Leon, 10h05 ngày 16/4: Vững vàng trong Top 6

 - Cô giáo phạt học sinh uống nước giặt giẻ lau bảng ở Trường Tiểu học An Đồng (Hải Phòng) đã có quyết định chấm dứt hợp đồng, không cho công tác trong ngành giáo dục.

Chiều ngày 5/4, Sở GD - ĐT Hải Phòng (huyện An Dương) và Trường tiểu học An Đồng đã tiến hành họp hội đồng kỷ luật về việc làm đang gây phẫn nộ dư luận của cô giáo Hương.

Tại buổi họp này, hiệu trưởng Trường Tiểu học An Đồng đã ban hành Quyết định 06/QĐ-THAĐ chấm dứt hợp đồng lao động đối với bà Nguyễn Thị Minh Hương, nguyên giáo viên Chủ nhiệm lớp 3A5 - người đã phạt học sinh súc miệng bằng nước giẻ lau bảng do nói chuyện riêng trong giờ học.

Theo quyết định này, bà Hương vi phạm điều 6, Quy định về Đạo đức nhà giáo do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

Thời gian chấm dứt hợp đồng từ ngày 5/4/2018.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện An Dương, ông Lê Anh Quân yêu cầu Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện An Dương xử lý nghiêm vi phạm, thông báo công khai, nghiêm túc để rút kinh nghiệm trong toàn ngành giáo dục; khẩn trương rà soát, chấn chỉnh công tác quản lý, sử dụng giáo viên và chỉ đạo các trường học trên địa bàn tăng cường công tác giáo dục, thực hiện nghiêm quy định về đạo đức nhà giáo.

>> Bao giờ hết cảnh cô giáo phạt học sinh quỳ gối, uống nước giẻ lau?">

Chấm dứt hợp đồng với cô giáo bắt trẻ uống nước giặt giẻ lau

3 lần kiểm tra khảo sát chất lượng do Sở GD-ĐT Hà Nội phối hợp với Cục Công nghệ thông tin, Bộ GD-ĐT thực hiện nhằm chuẩn bị tốt cho các em học sinh lớp 12 về mặt kiến thức trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020.

Mỗi kỳ khảo sát diễn ra trong ba ngày, lần thứ nhất 29-31/5, lần thứ hai và thứ ba lần lượt 19-21/6 và 10-12/7. Mỗi học sinh lớp 12 THPT làm ba bài kiểm tra, trong đó bắt buộc Toán và tiếng Anh, bài còn lại được chọn giữa Khoa học tự nhiên (Lý, Hóa, Sinh) hoặc Khoa học xã hội (Sử, Địa, Giáo dục công dân).

Học sinh lớp 12 Giáo dục thường xuyên làm hai bài gồm Toán và một tổ hợp tự chọn. Tất cả bài kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm.

Học sinh làm bài kiểm tra tại nhà, ngoài giờ học trên lớp. Ngay sau mỗi lần kiểm tra khảo sát, phần mềm sẽ thông báo kết quả bài làm cho học sinh và phân tích phổ điểm của từng môn đối với từng đơn vị trường học, chỉ ra các câu làm bài bị sai so với đáp án.

{keywords}

Hôm nay, học sinh lớp 12 tại Hà Nội bắt đầu làm bài khảo sát online

Sở GD-ĐT không bắt buộc các đơn vị lấy điểm kiểm tra khảo sát. Tùy tình hình cụ thể, các nhà trường có thể sử dụng kết quả khảo sát làm điểm kiểm tra thường xuyên, nhưng không được lấy vào điểm kiểm tra định kỳ.

Các trường căn cứ vào kết quả khảo sát, phân tích và tìm ra các điểm yếu, hạn chế của học sinh và ngay sau đó có các biện pháp ôn tập củng cố, bổ sung kịp thời kiến thức cho học sinh.

Thông qua các lần kiểm tra khảo sát, giáo viên bộ môn nắm được những điểm còn yếu, hạn chế của học sinh và có các biện pháp bồi dưỡng kịp thời để khắc phục những tồn tại, hạn chế.

Học sinh cũng sẽ tự rút ra được kinh nghiệm trong việc làm bài, xác định được những phần kiến thức còn yếu cần khắc phục. Đây cũng là giải pháp nhằm giúp học sinh chuẩn bị tốt cho kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2020.

Kỳ kiểm tra khảo sát sẽ giúp cho các nhà trường, cụm trường giảm bớt thời gian, công sức, tài chính trong công tác in sao đề kiểm tra khảo sát, công tác coi, chấm bài khảo sát.

Thúy Nga

Các mốc thời gian thí sinh cần lưu ý trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020

Các mốc thời gian thí sinh cần lưu ý trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020

 - Dự kiến từ ngày 15-30/6, thí sinh sẽ đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT.

">

Hôm nay, học sinh lớp 12 tại Hà Nội bắt đầu làm bài khảo sát online

Nhận định, soi kèo Dalian Yingbo vs Henan, 18h00 ngày 16/4: Tân binh ăn mừng

Xuất thân từ một gia đình nông dân ở thị trấn Jiezhuang, phía đông tỉnh Sơn Đông, Gou Jing đã làm bài kiểm tra một lần nữa vào năm sau - và mặc dù đã xếp hạng tư trong số hàng chục ngàn học sinh trong một bài thi thử trước đó, cô một lần nữa làm bài kém một cách bí ẩn.

Và cuối cùng, Gou phải đi học tại một trường cao đẳng kỹ thuật ở Hồ Bắc, miền trung Trung Quốc.

Trang tin tức ifeng.com tuần trước đưa tin rằng, điều này vẫn còn là một bí ẩn cho đến năm 2003, khi giáo viên cũ của Gou gửi cho cô một lá thư thừa nhận đã can thiệp vào điểm số và yêu cầu sự tha thứ của từ Gou.

Giáo viên, tên là Qiu, đã sắp xếp cho con gái mình nhận điểm của Gou để cô gái này có thể đi học đại học ở Bắc Kinh. Không rõ liệu kết quả hoặc danh tính của Gou có được sử dụng để tiếp tục đưa học sinh khác vào đại học trong lần thứ hai dự thi hay không.

Gou quyết định công khai thông tin này trên mạng xã hội Weibo sau khi đọc một bài báo gần đây về một người phụ nữ có trải nghiệm tương tự với mình.

“Tôi vẫn không thể hiểu được điều bí ẩn xung quanh 2 trải nghiệm thi đại học của mình”, Gou trả lời trên ifeng.

“Tôi đã học cách chấp nhận số phận của mình từ lâu. Tôi không cần lời xin lỗi hay bồi thường. Những gì tôi muốn biết là sự thật về cách họ tìm ai đó giả mạo tôi, và người nào có liên quan đến toàn bộ sự việc này”.

{keywords}

Các kỳ thi Cao khảo nổi tiếng vì sự căng thẳng, và được coi là kỳ thi quan trọng nhất đối với hầu hết học sinh ở Trung Quốc. Đối với nhiều gia đình ở nông thôn, kỳ thi là cách duy nhất để con em họ đổi đời.

Gou cho biết gia đình cô sống trong nghèo khó, nhưng cha cô hết lòng ủng hộ cho con cái đi học, và hy vọng rằng một ngày nào đó cô có thể bước chân vào cánh cửa đại học. Cô nói rằng sự tức giận khi biết cơ hội của con gái bị đánh cắp vẫn luôn đeo bám cho đến khi ông nhắm mắt xuôi tay từ 2 năm trước.

Sau khi học cao đẳng kỹ thuật, Gou trở thành một công nhân trước khi làm việc chăm chỉ để trở thành quản lý cấp cao cho một công ty thương mại điện tử ở Hàng Châu.

Thêm nhiều bê bối 

Tờ South Metropolis News đưa tin, trong một cuộc điều tra hoàn thành vào năm ngoái ở tỉnh Sơn Đông, cơ quan giáo dục đã xác định được 242 kẻ mạo danh đã nhận bằng từ năm 2002 đến 2009. Một số trường đại học hàng đầu, bao gồm Đại học Đại dương Trung Quốc tại Thanh Đảo có liên quan đến vụ bê bối này.

Wang Hongcai, phó hiệu trưởng Đại học Hạ Môn, cho biết ông đã bị sốc bởi số lượng các trường hợp.

Những người nông dân nhìn chung rất thật thà và chất phác, họ không bao giờ có thể tưởng tượng được kiểu gian lận này xảy đến với họ, ông Wang nói với tờ South China Morning Post.

Nhiều người như Gou chỉ nghĩ rằng họ đã thất bại trong bài kiểm tra và đó là số phận của họ. Họ sẽ không hỏi xem liệu có gì sai sót trong điểm số của họ hay không.

Nhiều trường hợp gian lận khác ở Sơn Đông gần đây đã được đưa ra ánh sáng. Từ một trang web liệt kê chi tiết thông tin sinh viên đại học ở Trung Quốc, Chen Chunxiu (36 tuổi) phát hiện một người khác dường như đã sử dụng tên và số căn cước của mình để học tại một trường đại học mà cô nộp đơn vào 16 năm trước.

Khi Chen và chồng kiểm tra với bộ phận tuyển sinh tại Đại học Công nghệ Sơn Đông, họ xác nhận rằng ai đó đã lấy vị trí của cô trong khóa học.

“Khi tôi nghe điều đó, tôi đã bị choáng váng. Não tôi trống rỗng”, cô nói với CCTV và khóc nức nở.

“Tôi không bao giờ quên cha tôi đã làm việc chăm chỉ như thế nào để cho tôi đi học. Ông ấy thậm chí không có tiền để mua quần áo hoặc ăn những bữa ăn ngon”.

Chen ngừng đi học sau kì thi cao khảo năm 2004, trong khi người phụ nữ giả mạo cô đã lấy bằng và đi làm công chức. Khi bê bối bị vạch trần, người này bị đình chỉ công việc và bị xóa tên khỏi danh sách sinh viên của trường đại học.

Thừa nhận là một kẻ mạo danh, người phụ nữ tên Chen Shuangshuang nói rằng dì của mình đã tìm một dịch vụ giúp làm việc này.

Chen Chunxiu "thật" yêu cầu trường đại học cho phép cô đăng ký đi học trong năm nay. Dù ban đầu đã từ chối, song đối mặt với áp lực của công chúng, trường đại học đã tuyên bố trên Weibo rằng họ sẽ thực hiện mong ước của Chen.

Li Tao, một học giả ở phía đông bắc Trung Quốc, cho biết thực tế các mánh khoé gian lận đã phát triển mạnh trong hệ thống thi cử.

“Nếu không có quyền truy cập chung vào internet, trường hợp Chen sẽ không được tiết lộ”, Li nói.

Mai Nguyễn (Theo SCMP)

Khi người làm giáo dục không dám "thẳng lưng"

Khi người làm giáo dục không dám "thẳng lưng"

Câu nói "ai cũng gù, mình thẳng lưng sẽ thành khuyết tật" trong phiên tòa xét xử sơ thẩm 15 bị cáo trong vụ án gian lận thi cử năm 2018 tại Hòa Bình làm "sóng sánh" dư luận.

">

Những số phận bị 'đánh cắp' ở kỳ thi khốc liệt nhất thế giới

友情链接