Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
Nhà chia đôi độc đáo ở Sài Gòn
Chi Chi
(Dân trí) - Ngôi nhà nằm trong hẻm nhỏ Sài Gòn được chia đôi. Một phần được dùng làm văn phòng, phần là nơi sinh hoạt của gia chủ.
Ngôi nhà độc đáo ở TPHCM này được thiết kế để vừa làm nơi sinh sống cho một gia đình, vừa làm văn phòng của công ty kiến trúc. Dù nằm trong một con hẻm nhỏ điển hình ở Sài Gòn, nhà gây ấn tượng với thiết kế vô cùng độc đáo, gần gũi với thiên nhiên.
Khối nhà 4 tầng được chia đôi, một là ngôi nhà với ba phòng ngủ, phần còn lại là văn phòng và studio kiến trúc. Tất cả được thiết kế hài hòa xung quanh một khung bê tông cao và mỏng.
Các không gian được phân chia bởi những khoảng trống và không gian chung được thiết kế mở tối đa.
Phía kiến trúc sư giải thích: "Chúng tôi muốn thích nghi và tự thay đổi hơn là chống lại những gì đang xảy ra xung quanh mình".
Khoảng trống và không gian mở là phương pháp được sử dụng để liên kết và phân chia các không gian. Ngôi nhà được chia đôi bởi một giếng trời lớn, còn tầng trệt để trống, cho phép gia chủ thoải mái đi lại giữa 2 khu vực phòng ngủ và nơi làm việc. Điều đó cũng giúp không khí lưu thông tốt trong ngôi nhà.
Một khoảng trống trung tâm được thiết kế nhằm để ánh sáng mặt trời cắt xuyên qua cả 4 tầng của ngôi nhà. Tại đây còn có một cầu thang bằng thép và gỗ kiểu công nghiệp.
Ngôi nhà nằm trong một con hẻm nhỏ - loại hình nhà ở đặc trưng tại TPHCM.
Không gian mở này ngăn cách giữa văn phòng làm việc và khu vực sinh hoạt riêng. Khu vực thờ cúng chiếm không gian tầng 1 và tầng 2 ở phía trước của ngôi nhà. Trong khi đó, các phòng ngủ riêng ở phía sau.
Mỗi không gian đều có tầm nhìn vào khoảng không trung tâm và hướng ra đường phố ở hai đầu của ngôi nhà.
Các dải không gian sân vườn nhỏ tạo ra một khu vực đệm giữa đường phố và bên trong ngôi nhà. Ngoài ra còn có một cây lớn được trồng ở trung tâm ngôi nhà mọc lên xuyên qua khoảng trống.
Ngôi nhà khi được nhìn từ đằng trước.
"Sống trong một thành phố đông đúc và ngột ngạt không có nghĩa là chúng ta phải ngắt kết nối và đóng cửa. Ngược lại, chúng tôi muốn mang tới sự linh hoạt và phóng khoáng trong thiết kế", kiến trúc sư nhận định.
Vật liệu được sử dụng trong nhà cũng hết sức đa dạng, bao gồm các khối gỗ và thép bổ sung cho khung bê tông thô. Các cửa sổ và cửa ra vào dạng trượt và đan xen, cho phép các không gian mở tối đa với nhau và hướng ra ngoài trời.
Khu vực cầu thang.
"Cấu trúc rỗng giúp nhà có thể thở, thay vì những bức tường dài hay những tấm kính cố định. Chúng tôi tin rằng phương pháp này sẽ tạo ra cuộc đối thoại hài hòa giữa con người, thiên nhiên và xã hội".
Nhìn từ bên ngoài, khoảng trống giữa các khối bê tông được lấp đầy bằng các khối gạch hoặc lưới kim loại lọc không khí và ánh sáng mặt trời.
" alt="Nhà chia đôi độc đáo ở Sài Gòn" />Không gian mở ngập nắng.
Giá vé máy bay Hà Nội - TPHCM vẫn đắt ngang nửa chỉ vàng
Ghi Du
(Dân trí) - Một tháng sau Tết, giá vé tất cả đường bay nội địa đã hạ nhiệt nhưng chưa xuống thấp. Hành khách bay khứ hồi Hà Nội - TPHCM vẫn hết 4 triệu đồng, bay Hà Nội - Nha Trang hết ít nhất 4,9 triệu đồng.
Thời điểm mới ra Tết, Thanh Tùng (25 tuổi, nhân viên IT) cùng người yêu vào TPHCM thăm bạn bè, rồi sau đó bắt xe lên Đà Lạt chơi. Tùng kể chi phí lớn nhất cho cả chuyến đi là vé máy bay, với vé khứ hồi cho 2 người là gần 10 triệu đồng.
"Mình cứ nghĩ hết Tết là vé máy bay sẽ giảm sâu, mà không ngờ giá vẫn cao như vậy. Đợt vào TPHCM mình đặt vé cũng sát ngày, nên lại càng cao hơn", Tùng nói.
Đến tuần này (11/3-17/3), giá vé máy bay mới hạ nhiệt, tuy nhiên vẫn ở mức cao. Chặng bay trục Hà Nội - TPHCM hiện tại có giá rẻ nhất 3,8 triệu đồng/vé khứ hồi (đã bao gồm thuế, phí) thuộc về Bamboo Airways, Vietjet Air. Cùng đường bay, Vietravel Airlines đang bán với giá 4 triệu đồng/vé khứ hồi; của Vietnam Airlines là 4,1 triệu đồng.
Dự báo giá vé máy bay sẽ dần hạ nhiệt từ nay đến giữa tháng 4 (Ảnh: Tiến Tuấn).
Trong khi đó, giá vé máy bay ở các chặng với điểm cuối là TPHCM đã hạ nhiệt tương đối đáng kể, có chặng giá giảm đến 63% so với dịp Tết. Mới tuần trước, một số đường bay còn "cháy vé" hoặc chỉ còn hạng thương gia khi người dân trở lại TPHCM làm việc.
Hiện tại, chặng bay Hải Phòng - TPHCM còn vé với giá từ hơn 4,1 triệu đồng/vé khứ hồi (dịp Tết là hơn 7 triệu đồng); đi hai chiều giữa Đà Nẵng và TPHCM tốn ít nhất 3,7 triệu đồng (dịp Tết là 7,7 triệu đồng); Huế - TPHCM với mức giá vé khứ hồi 3,6 triệu đồng do Vietjet Air khai thác (dịp Tết là 9,7 triệu đồng).
Đối với đường bay đến các điểm du lịch, giá vé đang giảm dần. Vé khứ hồi từ Hà Nội đi Nha Trang vào cuối tuần (đi ngày 22/3, về ngày 24/3) thấp nhất 4,9 triệu đồng; từ Hà Nội đi Đà Lạt khoảng 4,3 triệu đồng; từ Hà Nội đi Phú Quốc hết 3,1 triệu đồng; từ TPHCM đi Phú Quốc khoảng 3,2 triệu đồng; từ TPHCM đi Nha Trang khoảng 2,1 triệu đồng.
Theo các hãng hàng không, giá vé máy bay nội địa giảm nhanh sau Tết do nhu cầu đi lại dần xuống thấp. Dựa trên diễn biến cung cầu, nhiều chuyên gia nhận định giá vé máy bay còn tiếp tục giảm cho đến trước dịp nghỉ lễ 30/4-1/5.
Từ ngày 1/3, Thông tư 34 của Bộ Giao thông Vận tải có hiệu lực, điều này đồng nghĩa với việc mức trần giá vé máy bay nội địa tăng.
Liên quan đến vấn đề này, trao đổi với phóng viên Dân tríbên lề hội nghị Hàng không Quốc tế (IAS) diễn ra sáng 28/2, ông Lê Hồng Hà - Tổng giám đốc Vietnam Airlines - cho biết Việt Nam hiện là một trong số ít quốc gia trên thế giới còn kiểm soát giá trần và giá sàn vé máy bay. Trong tương lai, hàng không Việt Nam hướng đến thị trường cởi mở, giá vé do thị trường điều tiết.
Thực tế, khung giá dịch vụ vận chuyển hàng không nội địa hiện tại đã được áp dụng từ năm 2015, tức cách đây gần 10 năm. Ông Hà cho rằng các yếu tố đầu vào như giá nhiên liệu, tỷ giá đã thay đổi rất nhiều, không còn phù hợp với khung giá hiện tại.
"Đây là điều kiện cho các hãng hàng không bù đắp chi phí bị điều chỉnh trong suốt gần 10 năm qua, đồng thời là cơ hội để các hãng tiếp tục điều chỉnh dải giá của mình trên mảng đường bay nội địa", ông nói.
Về mặt bằng giá vé máy bay trong năm nay, ông Hà dự báo "đâu đó sẽ như giá của năm 2023 nếu không có những sự thay đổi quá lớn".
" alt="Giá vé máy bay Hà Nội" />Hôm 9/1, chiếc máy bay Boeing 737-500 của hãng hàng không Indonesia Sriwijaya Air đã bất ngờ gặp tai nạn thảm khốc và rơi xuống biển ngay sau khi cất cánh từ thủ đô Jakarta đến thành phố Pontianak.
CNN dẫn lời Bộ trưởng Giao thông Vận tại Indonesia cho biết, có khoảng 50 hành khách, trong đó có 43 người lớn và 7 trẻ em, cùng với 12 thành viên phi hành đoàn có mặt trên máy bay trước thời điểm vụ tai nạn xảy ra.
Dưới đây là thông tin mới được hé lộ về một số nạn nhân trên chiếc máy bay xấu số của Sriwijaya Air.
Agus Minarni và Muhammad Nur Kholifatul Amin
Vợ chồng Agus Minarni và Muhammad Nur Kholifatul Amin. Ảnh: Yudiansyah Yunus Vợ chồng Agus Minarni và Muhammad Nur Kholifatul Amin đi từ nhà của họ ở vùng Mempawah, thuộc đảo Borneo, đến Jakarta để dự lễ tang bố của Muhammad và thăm một người con trai đang học nội trú ở vùng Ponorogo, phía đông đảo Java.
Yudiansyah Yunus, anh trai Agus, cho biết vợ chồng em gái mình dự định sẽ bay về nhà vào ngày 5/1 trên chuyến bay của một hãng hàng không khác. Nhưng khi đến sân bay, họ bị yêu cầu xét nghiệm Covid-19, và bị lưu lại Jakarta thêm 2 ngày nữa. Điều này khiến hai người phải hủy vé chuyến bay trước đó và chuyển sang chuyến bay của Sriwijaya Air hôm 9/1.
Yudiansyah nói rằng sự ra đi của em gái ông là một mất mát lớn đối với gia đình. Ông giờ đây phải gánh trách nhiệm chăm sóc những đứa con đang tuổi thiếu niên của hai vợ chồng, những người giờ đây đã trở thành trẻ mồ côi.
Anh trai của Agus cũng hy vọng giới chức Indonesia sẽ điều tra vụ việc một cách nghiêm túc, và làm hết sức có thể để chí ít tìm thấy thi thể vợ chồng em gái mình, giúp gia đình có thể an táng họ một cách bình thường như những người đã qua đời khác.
Rizki Wahyudi cùng gia đình
Rizki Wahyudi cùng vợ và con trai. Ảnh: ELSA Một gia đình 5 người từ Bangka, hòn đảo nằm ở phía đông đảo Sumatra, cũng bị cho là đã thiệt mạng trên chuyến bay mang số hiệu SJ 182 của Sriwijaya Air.
Gia đình này gồm anh Rizki Wahyudi, 26 tuổi cùng vợ là Indah Halimah Putri, 26 tuổi, và đứa con trai 7 tháng tuổi của họ. Ngoài ra, mẹ và chị họ của Rizki cũng có mặt trên chuyến bay, theo thông tin được những người thân của họ cung cấp cho CNN.
Trước thời điểm tai nạn, gia đình này vừa đến quần đảo Bangka để thăm người thân, họ hàng, và qua Jakarta để lên máy bay trở về nhà của họ ở Tây Kalimantan.
Hôm 10/1, hai người chú của Rizki ở Bangka đã gửi mẫu ADN cho cơ quan giám định pháp y, để phục vụ quá trình nhận dạng thân nhân của mình.
Ratih Windania cùng gia đình
Ratih Windania cùng con gái và cháu trai trên máy bay. Ảnh: Instagram Trước khi lên chuyến bay định mệnh của Sriwijaya Air, người mẹ mang thai 4 tháng Ratih Windania đang ở Jakarta để thăm gia đình và người thân. Theo ông Iwan Windania, bố của Ratih, ngồi cùng máy bay với cô còn có con gái 2 tuổi Yumna, cháu trai 8 tuổi Athar Rizki Riawan, người chú Tony Islmail và người dì Rachmawati.
Một điều gây ám ảnh là trước thời điểm cất cánh, Windania vẫn vui vẻ đăng clip tạm biệt người thân lên Instagram cá nhân, và chụp hình selfie tươi cười cùng con gái và cháu trai trên máy bay.
Yohanes Suherdi
Yohanes Suherdi cùng vợ và con trai. Ảnh: CNN Trước vụ tai nạn, doanh nhân Yohanes Suherdi vừa có chuyến công tác tại Jakarta và đang trên đường trở về nhà với vợ con ở Ngarak, một ngôi làng cách sân bay Pontianak vài giờ đi xe.
Susilawati Bungahilaria, vợ của Yohanes, nói với CNN rằng cô vẫn hy vọng chồng mình sẽ được tìm thấy an toàn và sớm đoàn tụ cùng gia đình. Hai vợ chồng hiện có chung với nhau một cậu con trai 5 tuổi, Rian Gusti Rafael.
Susilawati cho biết chồng cô là một người rất tốt tính và hòa đồng. Hai người vẫn dành thời gian trò chuyện cùng nhau trước khi máy bay cất cánh. "Lời nhắn cuối cùng anh ấy gửi đến tôi là đừng quên đưa con trai đi khám bác sĩ vì nó đang bị bị sốt", cô cho biết.
Nước mắt lưng tròng, vợ của Yohanes thổ lộ con trai cô vẫn liên tục hỏi khi nào bố mới về nhà.
Bố của Susilawati và Yohanes hôm 10/1 đã tới một trung tâm giải quyết khủng hoảng mới được lập ra ở Pontianak, để gửi các vật phẩm và mẫu ADN phục vụ quá trình nhận dạng người thân của mình.
Việt Anh
Đội cứu hộ tìm xuyên đêm, thấy thân máy bay Indonesia dưới đáy biển
Lực lượng cứu hộ Indonesia đã tiến hành tìm kiếm xuyên đêm quanh khu vực chiếc Boeing 737-500 gặp nạn ngoài khơi, gần quần đảo Seribu ở phía bắc thủ đô Jakarta.
" alt="Những mảnh đời nạn nhân vụ rơi máy bay Indonesia" />Nga giáng đòn san phẳng cứ điểm Ukraine, chiến sự ở Kursk sắp đến hồi kết?
Thành Đạt
(Dân trí) - Quân đội Nga tiếp tục nỗ lực đẩy lùi lực lượng Ukraine ra khỏi vùng biên giới sau các cuộc giao tranh khốc liệt ở tỉnh Kursk.
Các cuộc giao tranh căng thẳng tiếp tục diễn ra tại tỉnh Kursk của Nga (Ảnh: Tass).
Bộ Quốc phòng Nga ngày 6/12 tuyên bố trực thăng Ka-52M đã phá hủy cứ điểm của quân đội Ukraine ở khu vực biên giới Kursk.
"Một kíp lái vận hành trực thăng Ka-52M và hoạt động như một phần của nhóm chiến thuật phối hợp, thực hiện cuộc tấn công bằng tên lửa phóng từ trên không vào một cứ điểm và lực lượng của quân đội Ukraine ở khu vực biên giới của vùng Kursk", Bộ Quốc phòng Nga cho biết.
"Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chiến đấu với sự hỗ trợ của các đơn vị thuộc nhóm tác chiến phía Bắc, các phi công đã phóng tên lửa và phá hủy cứ điểm cũng như lực lượng của quân đội Ukraine", Bộ Quốc phòng Nga cho biết thêm.
Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố, tại mặt trận Kursk, nhóm tác chiến phía Bắc đã đánh bại các đơn vị vũ trang của Ukraine tại các khu vực Viktorovka, Lebedevka, Leonidovo, Malaya Loknya, Martynovka, Nizhny Klin, Nikolayevo-Daryino, Nikolsky, Novaya Sorochina, Novoivanovka, Plyokhovo, Russkoye Porechnoye và Sverdlikovo.
Các lực lượng tên lửa, máy bay tác chiến chiến thuật và lục quân Nga đã tấn công quân nhân và thiết bị của đối phương ở cả vùng Kursk của Nga và vùng Sumy của Ukraine.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, trong ngày 6/12, Ukraine đã mất hơn 250 quân nhân, một xe chiến đấu bộ binh, 2 xe chiến đấu bọc thép và 5 xe cơ giới.
Theo thống kê của Bộ Quốc phòng Nga, kể từ khi bắt đầu chiến sự ở Kursk hồi đầu tháng 8, Kiev đã mất 38.485 quân, 232 xe tăng, 169 xe chiến đấu bộ binh, 123 xe bọc thép chở quân, 1.230 xe chiến đấu bọc thép, 1.092 xe cơ giới, 308 khẩu pháo, 40 hệ thống pháo phóng loạt (MLRS), bao gồm 11 hệ thống HIMARS và 6 hệ thống MLRS do Mỹ sản xuất, cùng hàng loạt thiết bị quân sự khác.
Vào ngày 6/8, lực lượng vũ trang Ukraine đã vượt qua biên giới và bắt đầu chiến dịch đột kích vào khu vực Kursk. Trong chiến dịch, lực lượng Ukraine đã thiết lập quyền kiểm soát đối với hàng chục khu định cư ở Nga, bao gồm thành phố Sudzha, chiếm được khu vực rộng khoảng 1.000km².
Để đáp trả, quân đội Nga đã mở chiến dịch phản công, tìm cách giành lại các vùng lãnh thổ đã mất. Đến tháng 10, các lực lượng Nga đã giành lại khoảng 50% lãnh thổ mà Ukraine đã kiểm soát ở Kursk.
Theo đánh giá của Ukraine và phương Tây, Triều Tiên đã đưa khoảng 10.000 đến 12.000 quân nhân đến Nga để tham gia khóa huấn luyện quân sự. Một phần trong số đó có thể đã được triển khai đến tỉnh Kursk để cùng quân đội Nga đẩy lùi lực lượng Ukraine.
Chiến sự tại Kursk sắp đến hồi kết?
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 6/12 tuyên bố sắp có giải pháp cho tình hình ở Kursk, mặc dù các cuộc giao tranh ở khu vực này vẫn căng thẳng.
"Tình hình đang tiến gần đến hồi kết. Thời gian sẽ cho thấy tình hình sẽ được giải quyết sớm như thế nào. Nhưng chắc chắn sẽ có một giải pháp và tình hình sẽ trở lại bình thường", ông Peskov nói với các phóng viên.
Vào ngày 5/12, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký một sắc lệnh bổ nhiệm nghị sĩ Hạ viện Nga Alexander Khinshtein làm thống đốc lâm thời của vùng Kursk.
Bình luận về động thái trên, người phát ngôn Điện Kremlin mô tả ông Khinshtein là người phù hợp cho công việc này, thể hiện niềm tin vào ông trong việc xử lý cuộc khủng hoảng mà khu vực Kursk đang phải đối mặt.
Theo ông Peskov, ngay khi lực lượng Ukraine bị đánh bật khỏi Kursk, Nga cần phải xây dựng lại khu vực này và tái thiết cơ sở hạ tầng tại đây.
Theo Tass" alt="Nga giáng đòn san phẳng cứ điểm Ukraine, chiến sự ở Kursk sắp đến hồi kết?" />Vấn đề đấu tranh bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia từ sau năm 1979 được đề cập đến ít nhất là 3 lần trong 3 chủ đề khác nhau. (Ảnh: Thanh Hùng)
Ở cấp THCS, nội dung giáo dục lịch sử cũng nằm trong môn học tích hợp Lịch sử và Địa lí, được tổ chức dạy và học từ lớp 6 đến lớp 9.
Ở cấp học này, nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt của giáo dục lịch sử là giúp học sinh có được kiến thức thông sử (cơ bản, cốt lõi, hệ thống) của Việt Nam, khu vực Đông Nam Á và thế giới. Do vậy, nội dung về hai cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở các vùng biên giới Tây Nam và phía Bắc sẽ được trình bày ở lớp 9, trong mạch nội dung “Việt Nam trong những năm 1976 – 1991”.
Đây cũng là nơi nội dung lịch sử của cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải và lợi ích quốc gia ở vùng biên giới phía Bắc và ở Biển Đông được trình bày. Với tính chất của một nội dung thông sử, vấn đề này cũng sẽ chỉ được trình bày ở mức tóm lược những nguyên nhân và diễn biến, chủ yếu làm rõ vị trí và ý nghĩa của chúng trong diễn trình lịch sử dân tộc.
Ở cấp THPT, Lịch sử được tổ chức dạy và học với tính cách là một môn học độc lập. Các nội dung giáo dục sẽ được tổ chức thành những chủ đề và chuyên đề. Lịch sử hai cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở các vùng biên giới Tây Nam và phía Bắc sẽ tiếp tục được trình bày trong khuôn khổ của chủ đề “Cách mạng tháng Tám năm 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 8 năm 1945 đến nay)”. Chủ đề này sẽ được tổ chức dạy và học ở lớp 12.
Như vậy, lịch sử hai cuộc chiến tranh này được đặt trong một mạch nội dung cùng với cuộc Cách mạng tháng Tám, cuộc Kháng chiến chống thực dân Pháp và cuộc Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Cách đặt vấn đề như vậy sẽ giúp cho việc tìm hiểu về các cuộc chiến tranh này được đặt trên một hệ quy chiếu lịch sử đồng nhất là lịch sử quân sự - lịch sử kháng chiến và chiến tranh chống ngoại xâm.
Theo cách này, việc tìm hiểu lịch sử các cuộc chiến tranh của học sinh sẽ thuận lợi hơn, sâu sắc hơn, đồng thời cũng tránh được bất kỳ sự can thiệp nào vào nội dung của chương trình giáo dục lịch sử nhân danh “vấn đề nhạy cảm.”
Tương tự, lịch sử cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải và lợi ích quốc gia ở vùng biên giới phía Bắc và ở Biển Đông sẽ được trình bày kĩ hơn trong ba chủ đề: “Lịch sử chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông” (lớp 11) và “Công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay” và “Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam” (lớp 12). Khi đặt vấn đề khá “nhạy cảm” này vào trong nội dung của các chủ đề như trên, vấn đề sẽ được xem xét trong cái nhìn toàn diện, hệ thống, vừa sâu sắc, toàn diện hơn và vì vậy, không ai còn có thể ngại ngùng về tính “nhạy cảm” của nó nữa.
Với cách thức cấu trúc nội dung như vậy, lịch sử các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc sẽ được đề cập đến ít nhất là 2 lần ở cấp THCS và THPT với mức độ và cách tiếp cận khác nhau. Riêng vấn đề đấu tranh bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia từ sau năm 1979 được đề cập đến ít nhất là 3 lần trong 3 chủ đề khác nhau.
Bị hạn chế về dung lượng lẫn thời lượng, theo ông giáo viên cần phải giảng dạy như thế nào để học sinh vẫn hiểu sâu, nhận thức đúng?
Trước đây, chúng ta vẫn học theo phương pháp tiếp cận nội dung; chẳng hạn như phải nhớ tất cả các diễn biến sự kiện. Nhưng giờ học sinh được tiếp cận theo phát triển năng lực. Do vậy phương pháp giảng dạy cũng cần phải thay đổi.
Học sinh được tiếp cận theo phát triển năng lực. Do vậy phương pháp giảng dạy cũng cần phải thay đổi. (Ảnh: Thanh Hùng)
Thứ nhất, giáo viên cần tập trung vào việc giúp học sinh nắm được phương pháp tìm hiểu về sự kiện, phân tích, đánh giá sự kiện và quá trình lịch sử. Chỉ cần trình bày tóm tắt các diễn biến chính, nhưng hướng dẫn học sinh thu thập, phê phán sử liệu có liên quan, phân tích làm rõ nguyên nhân, tính chất, vị trí và ý nghĩa của cuộc chiến tranh này.
Thứ hai, phải đặc biệt chú ý đến bản chất nhân văn, nhân bản của giáo dục lịch sử và mục tiêu cao cả nhất của giáo dục lịch sử là hướng đến tương lai hòa bình, hòa giải, hữu nghị và hợp tác. Vì vậy, phải hướng dẫn để học sinh tìm hiểu rõ nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp đã dẫn đến cuộc chiến, thông qua đó, làm rõ tính chất chính nghĩa của cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của Nhà nước và nhân dân Việt Nam, tính chất phi nghĩa trong các hành vi gây hấn, khiêu khích, xâm lược của phía Trung Quốc.
Thứ ba, trong việc biên soạn sách giáo khoa, các học liệu kèm theo và nhất là trong giảng dạy, học tập về lịch sử cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở vùng biên giới phía Bắc, cần phải làm rõ rằng việc nổ ra cuộc chiến đó là trái với truyền thống đoàn kết, hữu nghị, tương thân tương ái giữa hai dân tộc Việt Nam và Trung Quốc, trái với lợi ích cơ bản, lâu dài của hai quốc gia, hai dân tộc.
Thứ tư, quán triệt nguyên tắc khách quan, trung thực, trong giảng dạy, học tập, biên soạn sách giáo khoa và tài liệu tham khảo khác cần tránh che giấu sự thật, xuyên tạc và bóp méo sự thật lịch sử.
Khép lại quá khứ không có nghĩa là lảng tránh hay nói sai về quá khứ. Làm như vậy chỉ khiến cho nhận thức lịch sử trở nên tồi tệ hơn mà thôi.
Thứ năm, cần tuyệt đối tránh các ngôn từ, hình ảnh, lối trình bày mang tính gây hấn, biểu cảm, miệt thị. Các ngôn từ biểu cảm, miệt thị, như “chúng”, “quân địch”, “giặc”, “dã man”, “tàn bạo”, “khát máu” … không hề giúp cho các lập luận, phân tích, đánh giá gia tăng tính thuyết phục, trái lại, làm bộc lộ rõ thái độ định kiến, áp đặt, phiến diện, thiếu khách quan và do đó, thiếu tính thuyết phục.
Muốn chỉ ra những tính chất, đặc điểm nào đó của sự kiện, quá trình, nhân vật lịch sử thì nên để cho sử liệu tự cất lên tiếng nói khách quan, trung thực.
Chỉ có con đường hòa giải mới “giải độc lịch sử”
Một số nước cũng từng xảy ra xung đột như Việt Nam – Trung Quốc đã hòa giải thành công và đi đến sự thống nhất trong việc giảng dạy lịch sử. Chúng ta nên tham khảo gì từ họ?
Có thể kể đến như Đức và Pháp trong lịch sử đã có những cuộc chiến tranh đẫm máu: Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Chiến tranh thế giới lần thứ hai, Chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870,… Những cuộc chiến tranh như vậy đã tạo nên hố ngăn cách, cội nguồn thù hận.
Nhiều quốc gia cựu thù đã thành công trên con đường hòa giải lịch sử, cho nên người Việt Nam và người Trung Quốc hà cớ gì lại không thể. (Ảnh: Thanh Hùng)
Từ trước chiến tranh thế giới lần thứ hai, các nhà giáo dục và các nhà sử học của hai nước này nhận thấy cần phải giải quyết khối ung nhọt này. Họ đã tìm cách gặp gỡ nhau, cố gắng mấy chục năm không thành công. Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai vẫn nổ ra. Một lần nữa quan hệ giữa Đức và Pháp lại trở nên thù hận sâu sắc.
Đến tận năm 2003, Cộng đồng châu Âu đã thành lập những Nghị viện của thanh niên. Ở đó, những người trẻ được chọn đóng vai thành những nghị sĩ, cùng hội họp và bàn thảo “Nếu là nghị sĩ chúng ta sẽ quyết định những gì cho tương lai của đất nước”.
Nghị viện trẻ của hai nước Pháp và Đức đều ra Nghị quyết phải hòa giải lịch sử và phải đi đến một SGK Lịch sử chung dạy cho cả hai nước. Quyết nghị năm 2003 được Tổng thống Pháp và Thủ tướng Đức ủng hộ.
Đến năm 2006, cuốn sách Lịch sử chung đầu tiên của Pháp và Đức đã ra đời. Những nội dung về chiến tranh của hai nước trong Lịch sử đều được cả hai nước chấp nhận đó là một sự thực trong quá khứ và bây giờ không nên sống với thù hận.
Có thể nói đây là một tấm gương không chỉ cho Việt Nam với Trung Quốc mà giữa Việt Nam với Campuchia, giữa Việt Nam với Mỹ nên có những hoạt động hòa giải như vậy.
Đặc biệt với Việt Nam và Trung Quốc không chỉ có một cuộc chiến tranh xảy ra năm 1979, không chỉ có một hải chiến Hoàng Sa năm 1974, không chỉ có Gạc Ma năm 1988,… mà trong suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm đã có rất nhiều cuộc chiến. Đó là một sự thật.
Sự thật thứ hai là lịch sử về những cuộc chiến trong quá khứ như cuộc chiến tranh của nhà Hán đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng, cuộc chiến tranh của nhà Tống với nhà Lý, cuộc chiến tranh ba lần Mông Nguyên xâm lược Đại Việt,… đang được giảng dạy ở trong các trường phổ thông hai nước rất khác nhau.
Vậy thì điều tiếp tục cần làm ở đây là gì?
Do vậy bây giờ cần phải có sự nỗ lực toàn diện, khoa học, hệ thống, kiên trì lâu dài để hòa giải điều đó. Các nhà sử học, các nhà giáo dục của hai nước nên có những diễn đàn gặp gỡ nhau giống như ở Pháp và Đức. Mặc dù con đường hòa giải của hai nước diễn ra từ 1935 đến 2006 (tức khoảng 80 năm) mới cho ra được cuốn SGK Lịch sử chung cho cả hai nước nhưng nếu không bắt đầu sẽ không có kết thúc.
Tôi nghĩ cuộc chiến tranh năm 1979 đã lùi xa 40 năm. Bây giờ chính là lúc giới sử học của hai nước nên ngồi lại, thảo luận những nguyên tắc cơ bản để dạy về những vấn đề liên quan đến lịch sử hai nước.
Nhiều quốc gia cựu thù đã thành công trên con đường hòa giải lịch sử, cho nên người Việt Nam và người Trung Quốc hà cớ gì lại không thể. Nếu chúng ta cùng có trách nhiệm với tương lai của thế hệ trẻ hai nước, với tiền đồ của hai quốc gia, dân tộc.
Chỉ có thể bằng con đường hòa giải lịch sử thì chúng ta mới góp phần “giải độc lịch sử”, bắc thêm một nhịp cầu chắc chắn cho hai quốc gia, dân tộc vượt qua hận thù, định kiến của quá khứ, tiến đến bến bờ hòa bình, hữu nghị, hợp tác.
Tôi mong muốn rằng nhân dịp kỷ niệm 40 năm này hãy bắt đầu bằng việc xác định dạy cách nhìn nhận, đánh giá cuộc chiến tranh này để hòa giải giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân Trung Quốc. Chỉ có điều đó mới mang lại một tương lai hòa bình, hữu nghị.
Thuý Nga - Thanh Hùng (Thực hiện)
Cuộc chiến chống quân xâm lược tháng 2 năm 1979
Nguyên nhân sâu xa của việc tấn công Việt Nam ở biên giới phía Bắc đầu năm 1979 có phải là nhằm làm suy yếu một nước Việt Nam thống nhất?
" alt="Chiến tranh biên giới năm 1979 sẽ có mặt trong chương trình phổ thông mới ra sao?" />Chính quyền Assad sụp đổ, nước cờ quân sự Nga ở Syria xoay chuyển ra sao?
Thành Đạt
(Dân trí) - Nga dường như vẫn tìm cách duy trì hiện diện quân sự tại Syria sau khi chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ.
Binh lính Nga tiến vào căn cứ tại đập Tishrin trên sông Euphrates, nằm cách Aleppo 90km về phía đông ở tỉnh Aleppo, Syria năm 2019 (Ảnh: Getty).
Điện Kremlin ngày 11/12 xác nhận Tổng thống Syria Bashar al-Assad đã rời khỏi đất nước và đến Moscow sau khi lực lượng đối lập chiếm thủ đô Damascus trong một cuộc tấn công chớp nhoáng gây chấn động thế giới.
Việc Nga tuyên bố cấp quyền tị nạn cho Tổng thống Assad không phải là điều đáng ngạc nhiên. Điện Kremlin đã đầu tư rất nhiều vào việc hỗ trợ quân sự cho chính quyền Syria kể từ năm 2015, khi các cuộc không kích của Nga vào lực lượng đối lập giúp chính quyền Tổng thống Assad củng cố quyền lực. Đồng thời, Nga duy trì các hoạt động quân sự tại Syria, bao gồm hai căn cứ thường trực.
Khi chính quyền Tổng thống Assad bị lật đổ và phe đối lập lên nắm quyền, nhiều nghi vấn cho rằng khí tài của Nga ở Syria, chìa khóa để thể hiện sức mạnh quân sự của Moscow trong khu vực và trên trường quốc tế, đang bị đe dọa.
Tình báo Ukraine ngày 10/12 đưa tin Nga đã bắt đầu rút một số thiết bị quân sự khỏi Syria, đặc biệt là căn cứ không quân duy nhất của nước này bên ngoài Liên Xô cũ và là cảng nước ấm duy nhất trên thế giới.
Ngoài việc làm tổn hại đến uy tín quốc tế của Nga, bất kỳ cuộc rút quân nào cũng khiến các nhà quan sát suy đoán về sự suy yếu trong khả năng tiếp tục hoạt động của Nga trên khắp châu Phi.
Tuy nhiên hiện tại, quân đội Nga vẫn ở lại các căn cứ, dường như Điện Kremlin đang chờ đợi việc thành lập một chính quyền Syria mới.
"Tôi nghĩ mọi người đều đang theo dõi rất chặt chẽ", Neil Quilliam, nhà nghiên cứu tại tổ chức Chatham House, London, nói với trang tin Kyiv Independent.
"Tôi thấy có hai khinh hạm và một tàu ngầm chỉ cách căn cứ khoảng 6 hoặc 7km. Vì vậy, các tàu này đang ở trong khu vực. Tôi nghĩ rằng chúng vẫn đồn trú tại thời điểm này, xem tình hình sẽ diễn ra như thế nào ở Damascus", chuyên gia Neil nói thêm.
Các căn cứ Nga tại Syria
Một cơ sở hải quân của Nga ở Tartous, Syria (Ảnh: Google Maps/Bloomberg).
Đài BBCước tính có khoảng 7.500 binh lính Nga ở Syria tính đến đầu năm 2024.
"Nga luôn duy trì sự hiện diện rất hạn chế ở Syria và việc duy trì sự hiện diện quy mô nhỏ dễ hơn là sự hiện diện quy mô lớn", Anna Borshchevskaya, chuyên gia cấp cao tại Viện Chính sách Cận Đông Washington, cho biết. Bà ước tính tổng số binh lính Nga ở Syria khoảng 4.500 người.
Marat Gabidullin, lính đánh thuê của tổ chức quân sự tư nhân Nga Wagner, đã mô tả căn cứ không quân Hmeimim là "trung tâm" trong các hoạt động của Nga trên khắp châu Phi và Trung Đông.
"Tất cả hoạt động hậu cần chính đều đi qua Hmeimim. Bây giờ họ sẽ phải xây dựng lại hậu cần và đặt cược vào Libya, và Libya là một khu vực rất bất ổn", Gabidullin nói, đặc biệt lưu ý đến những khó khăn khi đối phó với lực lượng mạnh ở miền đông Libya.
Cảng Tartus có 6 tàu của Nga, 3 tàu chiến, 2 tàu chở dầu và một tàu ngầm. Căn cứ không quân ở Hmeimim đã giữ lại một số lượng máy bay không xác định nhưng đã tiến hành các hoạt động trên không chống lại cuộc tiến công của phe đối lập vào tháng 12.
Theo chuyên gia Borshchevskaya, căn cứ Hmeimim đã từng là nơi xuất kích của nhiều máy bay chiến đấu Sukhoi trong nhiều năm.
"Chúng tôi đã thấy quân đội Nga chủ yếu rút về căn cứ không quân Hmeimim, và sau đó cũng rút về căn cứ Tartus. Hiện tại, họ vẫn hiện diện ở đó. Chưa có cuộc di tản nào cả", Neil Quilliam, chuyên gia của Chương trình Trung Đông và Bắc Phi tại Chatham House, cho biết.
Tính toán của Nga
Vị trí các căn cứ Nga tại Syria (Ảnh: BBC).
Mặc dù Đại sứ quán Nga tại Syria đã kêu gọi công dân nước này rời khỏi Syria vào ngày 6/12, nhưng Nga vẫn chưa rút quân hỗn loạn như một số người dự đoán.
Dara Massicot, chuyên gia cấp cao tại Quỹ Carnegie vì Hòa bình Quốc tế, cho rằng bất kỳ cuộc sơ tán hàng loạt thiết bị của Nga nào cũng sẽ được nhìn thấy rõ.
Theo các chuyên gia, Nga đang đối mặt với một cuộc giằng co về chính trị. Mặc dù Nga rõ ràng đang đề phòng, nhưng có vẻ như Moscow cũng đang tiếp nhận quá trình chuyển giao quyền lực ở Syria.
Theo chuyên gia Borshchevskaya, điều Nga quan tâm là đảm bảo ảnh hưởng của nước này với chính quyền ở Syria, bất kể ai lên nắm quyền.
Tác động của việc chính quyền Tổng thống Assad sụp đổ đối với Ukraine vẫn chưa chắc chắn. Trong khi đó, Nga và Iran đã cáo buộc Ukraine huấn luyện và trang bị cho các nhóm đối lập ở Syria.
"Các chiến trường Syria và Ukraine luôn có mối liên hệ sâu sắc. Nếu Nga rút khỏi Syria, họ có thể sẽ đến Donbass hoặc nơi khác. Đây là một kịch bản không chắc chắn", chuyên gia Borshchevskaya nhận định.
Theo Kyiv Independent" alt="Chính quyền Assad sụp đổ, nước cờ quân sự Nga ở Syria xoay chuyển ra sao?" />
- ·Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
- ·Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc: Phấn đấu năm nay CPI không vượt quá 4%
- ·EVNSPC tập trung đảm bảo nguồn điện dịp Quốc khánh 2/9
- ·Ông Tập Cận Bình: Trung Quốc sẵn sàng hợp tác với Tổng thống đắc cử Trump
- ·Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Yokohama F. Marinos, 10h55 ngày 29/3: Bắt nạt tân binh
- ·Scottie Scheffler thay đổi lịch sử golf và PGA Tour
- ·Cán cân quyền lực Trung Đông sau khi chính quyền Assad sụp đổ
- ·Manh mối 6 giây có thể giúp giải mã bí ẩn về máy bay MH370
- ·Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách
- ·Nga nói Tổng thống Assad đã từ chức, rời khỏi Syria
Thôn nữ xinh như hot girl trồng 200.000 chậu phong lan với 100 loài hoa, lời 2 tỷ đồng/năm
Trồng hoa phong lan không chỉ là một thú vui tao nhã mà còn là một nghề mang lại nguồn thu nhập khá cho không ít người thực sự đam mê loài hoa này.
Chị Nguyễn Ngọc Công Khanh (ấp Tân Điền, xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) là một trong những người như thế. Bình quân mỗi năm gia đình chị bán ra thị trường 200.000 giò phong lan, mỗi giò phong lan bán ra chị Công Khanh lời từ 10.000 - 15.000 đồng.Chị Nguyễn Ngọc Công Khanh (ấp Tân Điền, xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) bên vườn phong lan 200.000 chậu của gia đình.
Sau 2 năm, chị Nguyễn Ngọc Công Khanh mở rộng quy mô vườn lan lên 8.000m2 với trên 200.000 chậu lan.
Chị Công Khanh cho rằng, trồng hoa phong lan không khó nhưng muốn thành công cần phải có niềm đam mê và sự kiên trì.
Hiện tại, vườn lan của chị Khanh có 100 loại hoa phong lan khác nhau. Mỗi năm, chị Khanh cung cấp ra thị trường 200.000 chậu hoa phong lan. Trung bình mỗi chậu phong lan, người trồng lãi 10.000 - 15.000 đồng.
Để thuận lợi cho việc mua bán hoa phong lan, chị liên kết với những hộ trồng lan tại huyện Cần Giuộc và TPHCM để thành lập hợp tác xã.
Bên cạnh trồng hoa phong lan, chị còn cung cấp và phân phối phong lan giống cho các nhà vườn.
Dám nghĩ, dám làm, chị Nguyễn Ngọc Công Khanh ((ấp Tân Điền, xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) không chỉ làm giàu cho bản thân và gia đình mà còn tạo việc làm ổn định cho 4 lao động tại địa phương.
" alt="Thôn nữ xinh như hot girl trồng 200.000 chậu phong lan với 100 loài hoa, lời 2 tỷ đồng/năm" />Ca tử vong đầu tiên vì Covid-19 ở Lào là người Việt
Đức Hoàng
(Dân trí) - Lào đã ghi nhận ca tử vong đầu tiên vì Covid-19 và nạn nhân là một người Việt, truyền thông Lào hôm nay đưa tin.
Một người đàn ông được tiêm vắc xin Covid-19 ở Lào (Ảnh minh họa: Unicef)
TheoLaotian Times,một người Việt đã tử vong vì Covid-19, trở thành ca tử vong đầu tiên ở Lào vì dịch bệnh.
Công dân Việt Nam, 53 tuổi, qua đời hôm nay, 9/5, tại bệnh viện Setthathirath, thủ đô Viêng Chăn. Bà sinh sống tại làng Naxay, huyện Saysettha. Bệnh nhân được cho mắc các bệnh lý nền như tiểu đường và viêm gan B trước khi nhiễm virus SARS-CoV-2.
Bệnh nhân trên được đưa vào viện hôm 30/4 và là ca bệnh thứ 364 của Lào.
Dịch vụ cứu hộ và cứu nạn Vientiane Rescue 1624 thông báo trên Facebook rằng họ đã đưa thi thể của người phụ nữ đi hỏa táng vào sáng nay.
Lào đang trải qua đợt bùng dịch thứ 2 và giới chức đã tiến hành phong tỏa một số khu vực để ngăn dịch lây lan. Lào cho tới nay ghi nhận 1.233 ca Covid-19.
" alt="Ca tử vong đầu tiên vì Covid" />Ông Huỳnh Đức Huy - CEO DotB chia sẻ tại Ccloud Talk của CMC Telecom Nền tảng điện toán đám mây này có rất nhiều tính năng hỗ trợ cho đội ngũ vận hành hạ tầng, vận hành hệ thống đảm bảo hạn chế tối đa khả năng bị tấn công từ môi trường mạng như như: CMC VPC - mạng ảo riêng cho doanh nghiệp; CMC Cloud Firewall layer 7 với các tính năng như anti virus, anti spam, phòng chống Ransomware; CMC DDoS, CMC WAF phòng chống các cuộc tấn công vào hệ thống web app của khách hàng; Backup as a Service, DR as a Service - xây dựng hệ thống công nghệ dự phòng. Thêm vào đó, kiến trúc CMC Cloud multi region, multi AZ sẽ giúp tăng tính sẵn sàng cho hệ thống của DotB với nhiều phân vùng máy chủ đặt ở nhiều nơi khác nhau.
Đại diện doanh nghiệp cho biết, trước đây Dotb đã sử dụng các nền tảng đám mây nước ngoài như AWS và Google nhưng chi phí rất cao nên chỉ phục vụ được một số nhóm khách hàng có nguồn lực dồi dào. Ở phiên bản mới nâng cấp, CMC Cloud được áp dụng theo phương thức tính phí "Pay as you go” theo ngày thay vì theo tháng như các nhà cung cấp khác trên thị trường nên khi sử dụng CMC Cloud thay cho các Cloud quốc tế, doanh nghiệp này đã tiết kiệm được gần 70% chi phí. DotB đã điều tiết giá thành của sản phẩm về mức hợp lý hơn, từ đó phục vụ được nhiều phân khúc khách hàng hơn.
CMC Cloud giúp DotB tiết kiệm gần 70% chi phí “Ngoài việc tuân thủ Nghị định 13/2023/NĐ-CP đối với việc lưu trữ dữ liệu người dùng tại Việt Nam, CMC Cloud còn có sẵn mạng lưới kết nối mạnh mẽ ở Đông Nam Á, điều này sẽ hỗ trợ DotB trong việc dễ dàng triển khai hệ thống khi mở rộng thị trường kinh doanh vào các quốc gia trong khu vực trong thời gian tới đây”, ông Huy chia sẻ thêm về lý do lựa chọn nền tảng CMC Cloud.
CMC Cloud xây dựng trên nền tảng công nghệ hiện đại Thúy Ngà
" alt="Edtech Việt tiết kiệm tới 70% chi phí nhờ ứng dụng cloud ‘Make in Vietnam’" />Yang Pei dùng chân thay thế đôi tay Yang Pei bắt đầu tập dùng chân để thay thế đôi tay, tập ăn và mặc quần áo. Sau quá trình khổ luyện, cuối cùng cô cũng làm được.
Cuộc sống của gia đình Yang Pei rất nghèo khó, bố mẹ cô không thể dành nhiều thời gian cho con gái. Cô không muốn cuộc đời mình cứ mãi chôn vùi ở vùng quê này. Năm 15 tuổi, cô rời quê để tìm cơ hội đổi đời.
Vượt qua nghịch cảnh
Sau nhiều giờ ngồi xe khách, Yang Pei cũng tới được thủ phủ của tỉnh Hồ Nam. Cô không có trình độ, lại là người khuyết tật nên không có ai thuê cô.
Không tìm được việc đồng nghĩa với việc không có tiền nuôi sống bản thân, Yang Pei đành phải lục thùng rác kiếm thức ăn, ngày đi ăn xin, đêm ngủ trong công viên.
Thương cô gái tật nguyền, một người tốt bụng đã giới thiệu cho Yang Pei bán báo. Thu nhập của công việc này giúp cô trang trải chi phí sinh hoạt hằng ngày.
Tuy nhiên, cô nhận ra nếu chỉ bán báo thì rất khó cải thiện cuộc sống hiện tại.
Nhờ tranh thêu, cuộc sống của cô đã thay đổi Tình cờ, cô biết tới nghề thêu tranh chữ thập. Việc thêu thùa đối với một người không tay thực sự khó khăn. Hơn nữa, sự tỉ mỉ trong từng mũi kim, nét chỉ đòi hỏi tính kiên nhẫn rất cao.
Vô số lần Yang Pei bị kim đâm chảy máu, nhưng cô không từ bỏ, tiếp tục nỗ lực hướng tới mục tiêu của mình.
Sau nhiều tháng, cuối cùng cô cũng hoàn thành tác phẩm đầu tiên, bán với giá 600 Nhân dân tệ (khoảng 2,1 triệu đồng). Số tiền này không chỉ khẳng định năng lực mà còn cho thấy cô đã chọn đúng đường.
Cơ hội đổi đời
Sau bao khó khăn tưởng chừng như có lúc muốn ngã gục, Yang Pei đã vượt qua và nắm bắt được cơ hội đổi đời cho mình.
Năm 2013, cô được mời tham gia chương trình “Giấc mơ Trung Hoa”. Mọi người tò mò không biết cô gái không tay này có thể làm được gì. Trên sân khấu, cô bình tĩnh mỉm cười, trình diễn khả năng thêu thùa.
Cô đã vượt qua nhiều khó khăn để được như hiện nay Sau chương trình này, tên tuổi của Yang Pei được mọi người biết tới nhiều hơn.
Yang Pei là người biết nắm bắt cơ hội, chớp lấy thời cơ. Năm 2014, cô thành lập công ty thêu thùa và trở thành giám đốc điều hành (CEO). Lúc đó, cô 24 tuổi.
Mục đích của Yang Pei khi thành lập công ty là để giúp đỡ nhiều người có hoàn cảnh giống cô. Công ty của cô ngày càng phát triển hơn, giúp được vô số người khuyết tật có việc làm ổn định.
Yang Pei và chồng Đời sống tình cảm của cô cũng thu hút sự chú ý của mọi người. Hôm 22/4 vừa qua, Yang Pei đã đăng một video ngắn với chồng lên mạng. Chồng Yang Pei kém cô 8 tuổi. Cả 2 đang cố gắng thụ tinh nhân tạo để sớm có con.
Chuyện tình cảm động và nghị lực sống của vợ chồng ở Hà Tĩnh
Quen nhau qua mạng xã hội, Hùng (Hà Tĩnh) đã chạy xe máy vượt gần 500km ra Phú Thọ để gặp Ngọc rồi nên duyên vợ chồng. Dù khó khăn, vất vả nhưng cả 2 luôn nỗ lực, vượt lên nghịch cảnh để xây dựng cuộc sống." alt="Cô gái không tay, phải lang thang xin ăn trở thành CEO ở tuổi 24" />
- ·Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Stuttgart, 0h30 ngày 30/3: Lấy lại vị thế
- ·Xe trọng tải lớn tăng đột biến, tỉnh lộ ở Quảng Trị sử dụng 2 năm đã hỏng
- ·Cuộc đời ít biết về chồng cũ của đệ nhất phu nhân Pháp
- ·Tại sao xe ngập nước, thủy kích bị ghẻ lạnh?
- ·Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
- ·Sau VinFast, một đại gia ngành điện nhảy vào cuộc đua làm trạm sạc xe
- ·Phân biệt 'Prescription', 'recipe' và 'receipt'
- ·Bí ẩn máy bay nghi chở tổng thống Syria biến mất khỏi màn hình radar
- ·Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não
- ·Chuyên gia hiến kế khi lực lượng an ninh cơ sở đối mặt với tội phạm