Nhận định, soi kèo Nữ Ba Lan vs Nữ Bosnia Herzegovina, 23h00 ngày 4/4: Khó có bất ngờ
(责任编辑:Công nghệ)
Nhận định, soi kèo PSG vs Angers, 22h00 ngày 5/4: Khó thắng cách biệt
Giếng gỗ được phát hiện ở Cộng hòa Séc là 'lâu đời nhất thế giới'.
Theo các nhà nghiên cứu, chiếc Giếng có hình vuông, cao 140 cm, với diện tích 80 x 80 cm, được xây dựng bằng gỗ sồi bởi những người nông dân khoảng 5256 trước Công nguyên (TCN). Các nhà nghiên cứu tại Cộng hòa Séc cho biết, thời đại giếng này được làm ra đã đưa nó trở thành công trình khảo cổ bằng gỗ có niên đại lâu đời nhất trên toàn thế giới.
Các nhà nghiên cứu đang phát triển một quy trình để làm khô gỗ và bảo quản nó mà không bị biến dạng bằng cách sử dụng đường để củng cố cấu trúc tế bào của gỗ. Thiết kế của nó làm sáng tỏ các kỹ năng kỹ thuật mà các nhà nghiên cứu không nghĩ rằng người thời đại đồ đá sở hữu.
Thiết kế bao gồm các trụ góc có rãnh với các tấm ván chèn. Kiểu xây dựng này cho thấy bí quyết kỹ thuật tiên tiến và cho đến nay là loại duy nhất được biết đến từ khu vực và khoảng thời gian này. Hình dạng của các yếu tố cấu trúc và dấu công cụ được bảo tồn trên bề mặt của chúng khẳng định các kỹ năng làm mộc tinh vi.
Tình Lê (Theo CNN)
Văn Miếu, Hoàng Thành tạm dừng đón khách giữa dịch corona
Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa có công văn về việc tăng cường phòng, chống dịch corona trong đó có dừng đón khách tại các di tích, danh thắng.
" alt="Phát hiện giếng cổ có cấu trúc bằng gỗ 7.000 năm tuổi" />Phát hiện giếng cổ có cấu trúc bằng gỗ 7.000 năm tuổiKhoảng 4h20, lửa bắt đầu bùng lên từ tầng 1 ngôi nhà 4 tầng, một tum trên phố Tô Hiệu, phường Dịch Vọng, tạo thành cột khói cao hàng chục mét.
Ngôi nhà rộng khoảng 150 m2, tầng 1 kinh doanh đồ chơi, xe điện, xe đạp, tầng 2 đến 4 để ở, trong nhà có 4 người. Thời điểm cháy, trời đang mưa.
" alt="Cửa hàng đồ chơi ở Hà Nội bốc cháy lúc rạng sáng" />Cửa hàng đồ chơi ở Hà Nội bốc cháy lúc rạng sángDaniel Jones trong đêm nhạc Lời Bác dặn trước lúc đi xa
Daniel Jones là một giáo viên tiếng Anh, người mẫu, anh tham gia nhiều chương trình nghệ thuật ở Hà Nội trong thời gian qua.
Sống ở Việt Nam đã ba năm, chàng trai sinh năm 1995 này chia sẻ rằng anh đến Việt Nam lần đầu tiên năm 17 tuổi. Vì mong muốn tìm hiểu về đất nước, văn hóa, con người Việt Nam nên anh quyết định học tiếng Việt qua mạng, đồng thời hợp tác với một trung tâm ngoại ngữ để dạy tiếng Anh, cải thiện khả năng giảng dạy và tiếp thu thêm nhiều vốn tiếng Việt.
Chính vì thế mà giờ đây Daniel có thể nói, hát và diễn kịch bằng tiếng Việt như người Việt. Nhiều khán giả khi nghe Daniel hát đều cho rằng dù tiếng Việt không phải tiếng mẹ đẻ nhưng đều thấy rằng, anh đã truyền tải được sự nồng nàn cảm xúc qua từng câu hát.
Yêu nghệ thuật từ nhỏ nên ngay khi có cơ hội được hát và biểu diễn tại Việt Nam, Dan lập tức nắm bắt. “Trước khi hát và diễn trong hai trương trình giao lưu nghệ thuật “Lời Bác dặn trước lúc đi xa” và vở kịch “Sao độc lập”, Dan đã trò chuyện với những bạn bè người Việt, tìm hiểu nghiên cứu sâu hơn về lịch sử Việt Nam. Đặc biệt là những chia sẻ về Hồ Chí Minh đã khiến Dan vô cùng xúc động và trân quý Người. Chính vì thế Dan mới có nhiều cảm xúc để hát và diễn kịch về Bác”, Daniel cho biết.
Daniel thích được khám phá văn hóa Việt Nam vì những điều đặc biệt không thể nói bằng lời.
Ngoài lịch sử, văn hóa Việt Nam thật nhiều màu sắc, đa dạng, phong phú, đáng ngưỡng mộ thì điều anh thích nhất đó là mọi người thường giúp đỡ nhau, chăm sóc nhau từ gia đình đến việc quan tâm hàng xóm, những người xung quanh. Theo Daniel thì văn hóa này không nhiều ở nước Anh, nó cho Daniel cảm thấy Việt Nam là một nước đáng sống.
Daniel đi dạy tiếng Anh cho người Việt Nam Không chỉ có ngoại hình đẹp, giọng hát hay và diễn kịch tốt, Daniel còn bén duyên với nghề người mẫu. “Nghề mẫu cũng rất tình cờ. Khi Dan đăng ảnh trên facebook chụp cùng với bạn bè, có một công ty đã liên hệ với Dan để chụp ảnh mẫu và trình diễn các mẫu thời trang. Tôi yêu đất nước bạn và muốn được làm việc trên đất nước của bạn bằng tất cả trái tim và niềm đam mê của tôi”, Daniel nói.
Nói về dự định sắp tới, Daniel cho biết anh sẽ tiếp tục học tiếng Việt và tìm hiểu nhiều hơn về văn hóa, lịch sử Việt Nam, đồng thời sẽ tích cực tham gia lĩnh vực nghệ thuật.
Em gái Văn Lâm nắm tay anh ra sân trong trong trận đấu của Muangthong
Đặng Thanh Giang - em gái thủ môn Lâm Tây - không giấu được niềm vui khi có trải nghiệm đáng nhớ cùng anh trai trong trận đấu gần đây của Muangthong United tại Thái Lan.
" alt="Chàng trai người Anh yêu tha thiết văn hóa Việt" />Chàng trai người Anh yêu tha thiết văn hóa ViệtSoi kèo góc Barcelona vs Betis, 1h45 ngày 6/4
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs M'gladbach, 20h30 ngày 6/4: Thắng vì Top 4
- 'Gạo nếp gạo tẻ 2' tập 34: Ông Hải quỳ gối cầu xin con rể giúp đỡ
- Kiềm tiền từ di sản
- NSND Thái Bảo kể về người mẹ 3 lần chạy trốn khỏi trạm xá để giữ lại con gái
- Nhận định, soi kèo Brest vs Monaco, 0h00 ngày 6/4: Cái dớp với Brest
- Bức tranh đầy xúc cảm ngợi ca 'các chiến binh áo trắng'
- Ai là triệu phú: Người xem bất lực trước sự ngô nghê của thí sinh Ai là triệu phú
- Người đàn ông miền Tây ‘dụ' nghìn con cá sông về nuôi như thú cưng
-
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs M'gladbach, 20h30 ngày 6/4: Thắng vì Top 4
Nguyễn Quang Hải - 06/04/2025 07:26 Đức ...[详细]
-
Giận dỗi khi nhắn tin chồng không trả lời, biết lý do vợ chết lặng
Bonnie Caldwell và chồng Matt Caldwell Video bắt đầu bằng cảnh cô tức giận trước camera với dòng chú thích: "Tôi phát điên vì chồng đi chơi với bạn bè và không trả lời tin nhắn của tôi".
Người xem video thấy Caldwell thể hiện vẻ mặt khó chịu trong video trước khi đột ngột chuyển sang bức ảnh của chồng cô với dòng chữ: "Anh ấy đã qua đời".
Trong video tiếp theo, góa phụ giải thích về việc chồng cô đã qua đời một cách bi thảm. Chồng cô đến một thành phố khác, cách vài giờ đồng hồ đi xe từ nơi họ sống để xem một trận đấu bóng bầu dục cùng bạn bè.
Lần cuối cùng cô nói chuyện với chồng qua điện thoại vào đêm anh qua đời, trước khi cô gửi cho anh một vài tin nhắn vào sáng hôm sau với nội dung “Em yêu anh” và “Em rất nóng lòng được gặp anh”.
"Tôi đã nói chuyện với anh đêm đó, vào khoảng nửa đêm qua điện thoại. Điều đó thật tuyệt vời, tất nhiên cả hai không biết điều gì sắp xảy ra. Lúc tôi thức dậy vào sáng hôm sau, tôi nhắn tin cho anh chỉ để nói chào buổi sáng, tôi yêu anh và tôi rất nóng lòng được gặp anh. Nhưng anh không trả lời. Tôi bắt đầu giận dỗi", cô chia sẻ.
Một lúc sau, cô nhận ra có điều gì đó không ổn. Cô biết chồng mình đang trên đường về nhà vì anh phải trả phòng khách sạn lúc 10h sáng.
Nhưng chỉ một vài giờ sau, cô nhận được tin nhắn từ anh trai của chồng, yêu cầu cô đến nhà họ ngay lập tức. Khi cô đến nhà anh trai chồng, cảnh sát đã đến thông báo bi kịch về Matt. Anh ấy đã qua đời.
Cô cho biết người chồng trẻ đã chết sau khi rơi xuống một bờ kè gần khách sạn anh ở một cách bi thảm. Anh không nhận ra rằng mình đang ở mép bờ kè và bị tụt thẳng xuống. Các nhà điều tra tin rằng chiếc điện thoại khiến anh bị phân tâm. Người ta tìm thấy điện thoại gần thi thể anh, với một đoạn video vẫn đang phát.
"Đó là một tai nạn thực sự khủng khiếp mà không ai trong chúng tôi có thể ngăn chặn được. Anh đã không gặp may mắn", cô chia sẻ.
9X người Việt cứu cụ bà ngã vào đường ray ở Nhật, chỉ chậm vài giây là thảm kịch
Sự việc xảy ra hồi cuối tháng 6 ở thành phố Zama, tỉnh Kanagawa, Nhật Bản, khi anh Nguyễn Duy Tân (30 tuổi) đang trên đường đưa con đi khám sức khoẻ định kỳ về." alt="Giận dỗi khi nhắn tin chồng không trả lời, biết lý do vợ chết lặng" /> ...[详细] -
Chuyện ở khu đất dữ Sài Gòn xưa: Người đẹp vào quán bar, nhóm trai chờ đầu hẻm
LTS:Không biết từ bao giờ, nhịp đời trong hẻm nhỏ Sài thành nhẹ nhàng đi vào thơ ca nhạc họa.
Hẻm Sài thành từ những năm 1960 hệt như lời ca khúc Xóm đêm: “Đêm khuya ngõ sâu như không màu” và “Hắt hiu vàng ánh điện câu” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương.
Đó có thể gọi là khoảng thời gian “đời nghèo mà vui” của người lao động nghèo, dân tứ xứ tìm về nương náu trong những con hẻm nhỏ.
Biến thiên lịch sử khoác lên các con hẻm “hắt hiu” một vòng đời mới: hiện đại, văn minh và nghĩa tình.
Tuyến bài Hẻm nhỏ Sài thành lưu dấu cổ kimcủa VietNamNetgóp nhặt chuyện xưa chuyện nay, nhắc nhớ “đặc sản” hẻm của Sài Gòn - TP.HCM.
Khu đất dữ xưa
Khu Mả Lạng rộng 6,8ha, nằm trong giới hạn của 4 tuyến đường: Nguyễn Trãi, Cống Quỳnh, Nguyễn Cư Trinh, Trần Đình Xu, thuộc phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1, TP.HCM.
Ông Trương Chấn Trung (69 tuổi) ngụ hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh cho biết, trước đây, khu Mả Lạng từng có nhà nguyện (nhà thờ) Công giáo trong khu nghĩa trang Cầu Kho. Lúc đó, người dân Sài thành thường gọi khu này là đất Thánh Cầu Kho hoặc nhà thờ Cầu Kho.
Ông Trương Chấn Trung hào hứng kể lại những kỷ niệm về con hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh. Ảnh: Ngọc Lài. Từ kiến trúc của những ngôi mộ cổ, cư dân Mả Lạng đoán nghĩa trang hình thành hơn 100 năm trước. Đến những năm 1960, người dân tứ xứ, chủ yếu từ tỉnh Bến Tre, Bình Dương… về xin tạm trú trên đất nghĩa trang Cầu Kho.
“Lúc đầu, khu vực nghĩa trang Cầu Kho thuộc quản lý của nhà thờ Cầu Kho (Giáo xứ Cầu Kho). Do giáo dân ngày một nhiều, họ cho xây dựng thêm nhà nguyện gần nghĩa trang để người già tiện đi lễ.
Một số giáo dân từ các tỉnh về xin tạm trú, xây dựng nhà tạm trên phần đất xung quanh nhà nguyện. Về sau, người dân kéo về quá nhiều. Họ tự ý cất chòi cạnh các ngôi mộ, thậm chí san bằng phần mộ để cất nhà.
Hành động tự phát của họ tạo ra những khu nhà lộn xộn trong khuôn viên nghĩa trang. Vì vậy, nhiều người gọi khu vực cuối hẻm là Mả Lạng, còn phía đầu hẻm là đất Thánh Cầu Kho”, ông Trung cho biết.
Toàn cảnh khu Mả Lạng năm 1970. Ảnh cắt từ phim tài liệu Sad Song of Yellow Skin của đạo diễn người Australia Michael Rubbo. Theo ông Trung, sau năm 1975, nhà nguyện xuống cấp nên chính quyền quản lý đất nghĩa trang. Từ đó, cái tên đất Thánh Cầu Kho được thay bằng Mả Lạng cho đến nay.
Hiện tại, nội khu Mả Lạng bị xé nhỏ bởi “ma trận” của những con hẻm. Đời sống trong hẻm không còn trầm lắng mà nhộn nhịp kẻ bán người mua.
Buổi sáng, cư dân đổ ra các điểm giao nhau hoặc đầu hẻm uống cà phê, đi chợ, ăn sáng…
Thế nhưng, sâu bên trong các con hẻm, đời sống có phần đìu hiu, yên ắng. Đặc biệt, những ngôi nhà càng vào cuối hẻm càng nhỏ hẹp, thậm chí siêu nhỏ.
Con hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh, nơi ông Trung sinh sống suốt 69 năm qua, chính là con hẻm “độc đạo” của khu nghĩa trang Cầu Kho năm cũ.
Ông Trung kể, bố mẹ ông gốc Lái Thiêu (Bình Dương), về Sài Gòn vào đầu những năm 1950. Họ xin tá túc trên đất nhà nguyện Cầu Kho.
Những năm 1950, hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh, khu Mả Lạng chỉ có vài con hẻm lót ván đi tắt ra đường lớn. Ảnh: Gilles Caron. “Lúc đó, ngoài hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh, cư dân ở đây còn có một con đường tắt đi ra đường Cống Quỳnh. Tuy nhiên, con hẻm đó nhỏ, cầu ván, chỉ có mấy chị em qua chợ, muốn đi gần mới vòng qua đó”, ông Trung nhớ lại.
Mơ bóng giai nhân
Thuở nhỏ, ông Trung có cuộc sống êm đềm bên người thân, xóm làng trong hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh. Bà con ở đây chủ yếu làm thuê làm mướn, kinh tế chật vật nhưng sống rất chan hòa.
Thẻ học sinh của ông Trung có địa chỉ nhà ở hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh từ năm 1968. Ảnh: NVCC. Lúc đó, người lớn lo kiếm tiền nuôi con, trẻ con chờ bố mẹ đi vắng là chạy ra hẻm chơi với bạn bè.
“Ngày xưa làm gì có điện thoại, tivi, Internet. Trẻ con chỉ biết mấy trò bắn bi, đá gà, ca hát…
Hồi đó, đèn điện mờ lắm nên 20-21h là mọi người đi ngủ hết. Chúng tôi chờ hôm nào có trăng mới lẻn ra cuối hẻm, chỗ có mấy ngôi mộ to đẹp, đàn hát thâu đêm.
Có hôm trời nóng quá, cả bọn rủ nhau leo lên mả nằm cho mát, chẳng đứa nào thấy sợ”, ông Trung kể.
Trẻ con ở khu Mả Lạng vô tư chơi ở nghĩa địa. Ảnh: Eddie Adam/AP. Thời đó, con gái sống trong hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh nổi tiếng xinh đẹp. Có cô lớn lên ở Mả Lạng, số khác từ các nơi đổ về thuê trọ.
Mặt tiền đường Nguyễn Cư Trinh thời điểm đó có rất nhiều quán bar phục vụ giới thượng lưu, binh lính chế độ cũ. Vì vậy, các cô gái không có học vấn nhưng có chút nhan sắc đều vào quán bar làm việc.
Ông Trung nhẩm tính, có khoảng 40% con gái ở hẻm 168 làm nhân viên trong quán bar. Họ tiếp rượu, kiếm tiền boa, chứ không có hoạt động nào khác.
Trong số các cô gái đẹp lúc đó, ông Trung nhớ có 2 cô được mệnh danh là hoa khôi của hẻm. Hai cô này là chị em ruột, có gia cảnh rất khó khăn. Họ sống cùng người bố lai Tây ở cuối hẻm.
Sinh ra trong cảnh nghèo, cả hai sớm bước vào nghề tiếp rượu ở quán bar từ năm 16 - 17 tuổi. Nhờ nét lai Tây, hai cô đều có ngoại hình cao ráo, mũi cao, da trắng hồng. Họ làm ở quán bar nào thì quán đó đều đông khách.
Mỗi chiều, cả hai trang điểm đậm, ăn mặc lộng lẫy đi bộ ra quán bar ở mặt tiền đường Nguyễn Cư Trinh làm việc. Biết khung giờ họ đi ngang, trai tráng đều thập thò đầu hẻm chờ giai nhân.
Đầu hẻm 168 Nguyễn Cư Trinh ngày nay, từng là địa điểm cánh đàn ông khu Mả Lạng đứng chờ người đẹp. Ông Trung cười ngại ngùng: “Lúc đó, bọn con trai mới lớn mê 2 cô hoa khôi của hẻm dữ lắm. Tôi mới 14-15 tuổi cũng bắt đầu mơ mộng, đêm về thao thức. Hôm nào các cô nhìn mình cười một cái thì xác định tối về khỏi ngủ”.
Người đẹp vào quán bar làm việc, gặp gỡ toàn người giàu, người có chức quyền. Thế nên, cánh đàn ông ở hẻm không bao giờ được giai nhân để mắt.
Dù vậy, cuộc đời của hai người đẹp xóm Mả Lạng cũng lắm truân chuyên. Trong khi cô chị làm vợ bé của một thiếu úy cảnh sát, cô em lại gặp sự phản đối gay gắt từ gia đình bạn trai.
Người yêu của cô là con trai một chủ tiệm vàng ở chợ An Đông. Gia đình của người này không chấp nhận con dâu làm trong quán bar. Về sau, họ cũng đến được với nhau nhưng lại sống trong cảnh đời khốn khó.
Bẵng đi hơn 50 năm, người xưa cảnh cũ ở Mả Lạng đều thay đổi. Ông Trung không còn biết tung tích của những người đẹp năm xưa. Chuyện Mả Lạng một thời mang danh đất dữ vẫn không thể phai nhòa.
Kỳ sau: Chuyện khó tin về những gã giang hồ ở khu đất dữ Sài thành xưa
Gọt cóc mỏi tay, 'tiểu thư' Sài thành xưa kiếm tiền triệu mỗi ngày
Gia đình làm ăn thất bại khiến bà Cúc phải ra vỉa hè bán dạo mưu sinh. Thế nhưng mấy chục năm qua, ‘cô tiểu thư’ Sài thành một thời vẫn yêu đời, hạnh phúc với công việc bán cóc chín thu tiền triệu mỗi ngày." alt="Chuyện ở khu đất dữ Sài Gòn xưa: Người đẹp vào quán bar, nhóm trai chờ đầu hẻm" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Lokomotiv Plovdiv vs Spartak Varna, 21h30 ngày 7/4: Đòi nợ?
Hư Vân - 07/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Bi hài người Hà Nội phải dùng đồ giả để tránh… ăn cắp
Một chiếc xe bị trộm "vặt" cả củ gương - (Ảnh: Facebook Casa).
Mới đây, anh Việt Hùng (sống tại phố Quán Thánh, Hà Nội) chia sẻ trên mạng xã hội bức ảnh chiếc gương xe ở tình trạng đang bị trộm… tháo dở, với lời bình luận hóm hỉnh: “Các anh ý đang vặt dở cái gương, chắc thấy đểu nên vứt lại. Gương xịn đâu mà vặt lắm thế, mất 5-7 lần rồi đấy!”. Kể từ khi làm chủ chiếc Merc E250, số lần anh Hùng bị “vặt” mặt gương xấp xỉ con số 10.
Sau vài lần thảng thốt khi mới đỗ xe chưa đến 5 phút ra ngoài đã thấy 2 bên gương trống trơn, và méo mặt vào hãng mới biết chỉ bán cả củ gương giá lên tới mấy chục triệu chứ không bán mặt riêng, mua mặt ăn cắp cũng phải 2-3 triệu, thì anh Hùng trung thành với kế xài mặt đểu, chỉ 100 tới 200 nghìn đồng, bán nhan nhản khắp con phố Nguyễn Công Trứ, khu vực chợ Trời ở Hà Nội.
Mặt gương Mercerdes E250 của anh Hùng đang bị trộm "vặt" dở thì bỏ lại vì... phát hiện hàng fake.
Kể từ ngày xài mặt gương đểu, anh khá yên tâm khi phải để xe ở chỗ vắng vẻ. Cả củ gương đã được bảo hiểm, còn mặt gương thì hàng fake, đến trộm bây giờ cũng… chán sờ vào xe anh và mới đây, sau khi tháo dở mặt gương giả, trộm còn nản không thèm cạy tiếp.
Sở hữu chiếc Porsche Panamera trị giá 4 tỉ, nhưng chị Thu Hà (đang công tác tại Tập đoàn Viettel) chỉ dám lắp mặt gương fake với giá 200 nghìn đồng ở phố Nguyễn Công Trứ. Nếu không, “sểnh” ra là mất ngay chục triệu cho mặt gương xịn, ra chợ Trời mua lại đồ ăn cắp cũng phải 3-4 triệu. Sau vài lần mất mặt gương nhanh như chảo chớp, chị Hà cũng “theo xu hướng” xài mặt fake.
“Trộm bây giờ cũng tinh lắm, nhìn qua là biết đồ đểu nên nó không thèm sờ đến. Những thứ khác đã có bảo hiểm nên không lo. Sống ở Hà Nội thì phải chơi chiêu này thôi, không thì tốn tiền mua gương lắm!”, chị Hà cho biết.
Kể từ khi báo chí đưa tin các vụ cướp giật ngoài đường phố, khiến không ít nạn nhân đã mất đồ còn gặp phải tai nạn giao thông, nhiều chị em đã bàn nhau hạn chế mang túi xịn hoặc đeo dây, nhẫn kim cương xịn ra đường “làm mồi” cho cướp. Là phụ nữ, nhiều lúc đi ra ngoài vẫn không muốn “trống trơn” trên cổ, trên tay hoặc “xách theo cái bị” cho xong chuyện, nên xài hàng giả được xem như giải pháp tạm thời bởi họ cho rằng: “Trộm bây giờ cũng khôn lắm, thấy hàng giả nó không giật đâu!”.
Thủy Tiên (Hàng Bè, Hà Nội) vốn là cô gái rất thời trang, sử dụng hàng hiệu thành thói quen bởi người nhà cô ở nước ngoài thường xuyên gửi túi, phụ kiện về. Mỗi khi ra ngoài, Thủy Tiên “lấp lánh” từ đầu đến chân toàn hàng xịn, và đây có lẽ là nguyên nhân biến cô thành nạn nhân bị giật túi trên phố Trần Nhật Duật vào đầu năm nay. Chiếc túi LV trị giá 40 triệu đồng, kèm theo điện thoại và tiền bên trong đã ra đi cùng kẻ cướp, thế nhưng đen đủi là Tiên còn bị ngã sóng xoài giữa đường, chân tay xây xước hết cả.
Tiếc đứt ruột chiếc túi hiệu, Tiên còn phải mất 2 tuần để các vết thương lành hẳn. Sau vụ đó, nếu phải đi xe máy ngoài đường, Tiên sử dụng một chiếc túi fake đựng son phấn, đồ linh tinh. Còn ví đựng giấy tờ hoặc điện thoại thì cho vào cốp. Giải pháp này giúp Thủy Tiên đựng được hết đống đồ lỉnh kỉnh của con gái, mà vẫn bảo đảm được thứ quan trọng dưới cốp xe. Theo cô: “Chỉ khi được đón bằng ô tô, hoặc đi taxi, tôi mới dùng túi xịn. Nếu bị giật chiếc túi fake này cũng không tiếc của nữa! Trộm vía từ hồi đeo túi fake ra đường, kể cả có đeo trên vai cũng chưa bị giật lần nào, chắc trộm biết phân biệt thật/giả?!”.
Cũng vì sợ bị cướp giật, chị Mai Trang (chủ một cửa hàng thời trang trên phố Trần Quốc Toản, Hà Nội) đã chuyển sang đeo trang sức bằng bạc trắng, thay vì bộ vàng trắng kim cương đắt đỏ mà chị hay sử dụng. Chị cho rằng, là phụ nữ nên đeo một vài món trang sức, nhất là hàng ngày tiếp xúc với khách hàng như chị. Ngày trước, chị tự tin ra cửa hàng với chiếc nhẫn kim cương ổ 2 carat và dây vàng trắng, tuy nhiên để tránh “lọt vào mắt xanh” của trộm cướp, chị đổi bằng bộ bạc trắng chưa tới 1 triệu. Nhiều người bạn khuyên chị Trang rằng trộm bây giờ “tinh” hơn người thường, nhìn thấy đồ giả sẽ không thèm ra tay cho thêm “phiền”.
Tuy nhiên, đây vẫn chưa phải cách hay để tránh bị cướp hỏi thăm, bởi nhiều trường hợp vẫn bị giật túi, dây chuyền mặc dù đã ngụy trang bằng hàng mỹ ký. Xem ra, cuộc chiến giữa chị em đi xe máy với “phường trộm cắp” vẫn còn đầy gian nan, không đơn giản như việc thay mặt gương giả của giới đi xế hộp.
(Theo Trí thức trẻ)" alt="Bi hài người Hà Nội phải dùng đồ giả để tránh… ăn cắp" /> ...[详细] -
Nở rộ dịch vụ cho thuê người yêu đi chơi Noel
Chi tiền triệu để bớt cô đơn đêm Noel
Không muốn cô đơn, buồn chán, cần tìm bạn khác giới đi chơi Giáng sinh cho bớt lạnh lẽo hay thích có người cùng sánh vai đến các buổi tiệc tùng, họp mặt bạn bè, gia đình trong dịp lễ đặc biệt này, nhiều người đã tìm đến dịch vụ thuê bạn đi chơi Noel.
T.N (Việt kiều Mỹ) chia sẻ: "Dịp Giáng sinh này mình về Việt Nam chơi và có hẹn với nhóm bạn thời học Đại học. Mọi người đều đưa vợ hoặc bạn gái ra mắt, mình cũng lỡ nói có người yêu đi cùng nên giờ không biết phải làm sao. Cũng nhờ 1 người bạn giới thiệu, mình lên mạng xã hội tìm kiếm dịch vụ này, chỉ chưa đầy 1 tiếng mình đã tìm được 1 người bạn cùng đi chơi vào đêm Noel. Điều kiện mình đưa ra cũng rất đơn giản, miễn sao bạn gái đó có chút ngoại hình, biết nói tiếng Anh và có thể cho mình cầm tay. Lúc đầu, công ty cũng không đồng ý chuyện cầm tay đối tác, nhưng sau 1 hồi thuyết phục rằng mình ở nước ngoài về, đi chơi cùng bạn gái mà tay cũng không cầm thì có vẻ hơi kỳ nên họ đã đồng ý. Nhưng với điều kiện, hợp đồng sẽ kết thúc vào lúc 10 giờ đêm vì bạn gái ấy không thể về khuya. Thực ra, bạn khác giới thì mình cũng có, nhưng nếu đưa đến những dịp như thế này sợ bạn ấy hiểu lầm tình cảm của mình, bản thân mình cũng thấy không thoải mái".
Nhiều người sẵn sàng chi tiền triệu trả cho dịch vụ "người yêu giả" để Noel bớt cô đơn (Ảnh minh hoạ)
Theo 1 số người làm trong lĩnh vực này, khi mới bắt đầu kinh doanh, lượng khách hàng tìm đến chủ yếu là vì tò mò và nhiều người vẫn có cái nhìn không mấy thiện cảm. Nhưng sau 1 thời gian hoạt động, đáp ứng được nhu cầu thực sự của nhiều người nên lượng khách đã tăng lên đáng kể, nhất là vào các dịp lễ, Tết.
Như trường hợp của bạn Đ.V (28 tuổi): "Mình và bạn trai vừa chia tay được vài tháng, anh ấy giờ đã có người yêu mới. Khổ một nỗi lại là đồng nghiệp. Đêm 24, công ty tổ chức tiệc, mình định không đi nhưng cô bạn thân cứ khuyên mình nên thuê 1 bạn đi cùng giống như cô ấy từng làm. Cũng chẳng còn tình cảm gì với anh ấy, nhưng nếu mình xuất hiện ở buổi tiệc với "người yêu giả" chắc sẽ đỡ tủi, mọi người ít bàn tán hơn, thế nên mình đang cân nhắc, suy nghĩ đến dịch vụ này".
Dịch vụ tràn lan từ công ty đến mạng xã hội
Nắm bắt được tâm lý số đông khách hàng, để cạnh tranh và thu hút khách, cứ mỗi dịp lễ, Tết, dịch vụ cho thuê người yêu lại rộ lên với những lời quảng cáo có cánh.
Trên website của 1 công ty chuyên cung ứng dịch vụ này đã đăng: Bạn đang buồn vì Noel này cô đơn, không có người yêu cùng đi chơi, lắng nghe bạn tâm sự, chia sẻ hoặc cùng đi dự tiệc với nhóm bạn một cách vui vẻ, tự tin? Hãy đến với chúng tôi. Hiện nay chúng tôi đang cung cấp dịch vụ: Cho thuê người yêu, bạn trai, bạn gái đi chơi Noel. Đây giải pháp giúp bạn có những ngày Giáng sinh ấm áp và vui vẻ.
Hay lời rao ở 1 trang website khác: Bạn cần 1 người bạn đi cùng về nhà hay đi chơi chung với bạn bè trong dịp Noel sắp tới, đến với chúng tôi bạn sẽ lựa chon được người như bạn mong muốn... Mỗi tiêu chí khách hàng đều được chúng tôi ghi chép lại và phản hồi cẩn trọng với sự bảo mật thông tin tuyệt đối và thấu hiểu khiến cho mọi người và đôi khi chính bạn cảm thấy người bạn đi cùng thân thiện hơn bao giờ hết!
Những website này còn ghi rõ giá cả cho dịch vụ thuê bạn đi chơi cùng là 800 ngàn đồng/2-3 tiếng và chỉ phục vụ trong nội thành. Bên cạnh đó, nhân viên và cả người thuê đều có những quy định rất rõ ràng, chặt chẽ trước khi ký hợp đồng để đảm bảo không có những sai sót ngoài ý muốn xảy ra. Chẳng hạn như ghi rõ địa điểm, thời gian 2 bên gặp gỡ, không được nắm tay, choàng vai hay có hành động khiếm nhã...
1 fanpage rao lời quảng cáo về dịch vụ thuê bạn đi chơi đêm Noel. Hiện nay, rất nhiều công ty đã sử dụng mạng xã hội để quảng cáo dịch vụ của mình. Mức giá đưa ra cũng rất linh hoạt, tuỳ thuộc vào thời gian, nhu cầu thuê và cả trình độ, "nhan sắc" của nhân viên. Như trên 1 fanpage chuyên cho thuê bạn đi chơi Noel có gần 3 ngàn lượt like, chủ trang liên tục cập nhật thông tin về hình ảnh, tên tuổi, học vấn và cả chiều cao, cân nặng, thậm chí số đo 3 vòng của các nhân viên. Thử nhắn tin hỏi muốn tìm 1 bạn gái đi chơi cùng đêm Giáng sinh, chúng tôi được trả lời nếu về trước 10 giờ đêm thì giá 1triệu đồng/3 tiếng. Cũng có thể đi đến 12 giờ khuya nhưng giá cao hơn và tuỳ thuộc vào nhân viên ấy có thể đi được hay không.
Cầu tăng, ắt cung cũng tỉ lệ thuận, điều này cho thấy nhu cầu của nhiều người luôn thay đổi cùng với sự phát triển của xã hội. Dù hơi lạ lẫm và khác biệt với cách nhìn bấy lâu nay nhưng dịch vụ cho thuê người yêu đang dần đáp ứng được nhu cầu có thật của xã hội. Như nhận xét của bạn H.T (Q.Bình Thạnh): "Mới đầu nghe đến dịch vụ này mình rất ngạc nhiên, nhưng nghĩ lại thấy cũng phù hợp với nhu cầu của một số người, trong đó có bạn bè của mình. Kiểu dịch vụ như vậy nhiều nước trên thế giới đã có, tuy nhiên, nếu muốn tham gia thì cả người thuê và được thuê nên chọn những nơi có uy tín, hoạt động đúng luật pháp để tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra".
(Theo Trí thức trẻ)
" alt="Nở rộ dịch vụ cho thuê người yêu đi chơi Noel" /> ...[详细] -
Việt Nam giành thứ hạng cao tại STEM Robotics thế giới
Năm nay, các đội thi của Việt Nam tham gia nhiều đấu trường STEM Robotics. Mới nhất là World Robot Olympiad (WRO) 2024 tại Thổ Nhĩ Kỳ, ngày 28-30/11. WRO 2024 được xem là đấu trường khốc liệt khi quy tụ những cái tên xuất sắc khắp thế giới. Sự kiện có hơn 500 đội thi từ 87 quốc gia. Việt Nam có 14 đội tham dự các bảng 8-19 tuổi.
Đội GV2-HSRL-01 gồm các em học sinh đến từ trường THCS Giảng Võ 2, Hà Nội giành ngôi Á quân bảng Robo Mission độ tuổi 8-12. Đội Hong Bang 1 với các thành viên từ trường THPT Lê Quý Đôn, THPT chuyên Phổ thông năng khiếu TP HCM đạt hạng ba bảng thi từ 11-15 tuổi.
" alt="Việt Nam giành thứ hạng cao tại STEM Robotics thế giới" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Genoa vs Udinese, 01h45 ngày 5/4: Điểm tựa sân nhà
Hư Vân - 04/04/2025 11:50 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
-
Đề nghị công nhận Yên Tử là Di sản thế giới
Tuy nhiên, sau này, theo ý kiến của các cơ quan trung ương đều đề nghị: Nghiêncứu lập hồ sơ Quần thể di sản trong mối liên hệ chặt chẽ với các KDT, danh thắngthuộc cánh cung Đông Triều. Cụ thể là giữa Quần thể di sản văn hoá - danh thắngYên Tử (gồm KDT Yên Tử và KDT lăng mộ nhà Trần tại Đông Triều) với khu bảo tồnthiên nhiên Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang) và KDT lịch sử - văn hoá Côn Sơn - KiếpBạc (tỉnh Hải Dương) để xây dựng hồ sơ di sản. Điều này nhằm đảm bảo tính toànvẹn, góp phần tăng thêm giá trị nổi bật toàn cầu của các tiêu chí đề nghị UNESCOcông nhận di sản thế giới.
Nhưng Hải Dương đã tự rút lui bằng việc không có ý kiến chính thức bằng văn bảnvề chủ trương xây dựng hồ sơ gửi tới Bộ VH,TT&DL theo yêu cầu.
Đến nay, báo cáo tóm tắt quần thể di sản liên quan đến 2 tỉnh Quảng Ninh và BắcGiang (Hải Dương không tham gia) đã hoàn thành.
Bộ VH,TT&DL cũng đã có văn bản kèm theo báo cáo tóm tắt gửi Hội đồng Di sản vănhoá quốc gia xin ý kiến để có thể báo cáo, đề nghị Thủ tướng Chính phủ chấpthuận đưa vào danh mục hồ sơ di sản thế giới.
Riêng với KDT nhà Trần tại Đông Triều, ngày 10/9, Hội đồng Di sản văn hoá quốcgia đã họp thông qua hồ sơ, hiện đang đề nghị Chính phủ xem xét công nhận KDTlịch sử này là di tích quốc gia đặc biệt.
Việc quản lý, đo đạc các di tích gốc nằm trong quần thể di sản; cách thức phốihợp, tháo gỡ các khó khăn giữa các đơn vị, địa phương; lập kế hoạch cụ thể vềkinh phí, huy động các nguồn lực… đang được gấp rút tiến hành.
Trong cuộc họp của tỉnh bàn về tiến độ lập hồ sơ Di sản đầu tháng 11/2013, bà VũThị Thu Thuỷ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã giao việc cụ thể cho các đơn vị liênquan phối hợp bám sát các cơ quan trung ương để thúc đẩy tiến độ. Trong đó, bàđề nghị các địa phương liên quan như TP Uông Bí, huyện Đông Triều có sự hỗ trợtích cực trong việc này. Đồng thời yêu cầu Ban Quản lý các di tích trọng điểm dựthảo biên bản ký kết giữa Quảng Ninh và Bắc Giang để tăng cường phối hợp trongviệc lập hồ sơ.
Lộ trình phấn đấu là từ giờ đến cuối năm nay sẽ có tờ trình gửi Thủ tướng Chínhphủ xin phép cho lập hồ sơ trình UNESCO công nhận Quần thể di sản văn hoá - danhthắng Yên Tử là Di sản văn hoá thế giới. Khi đó, tỉnh sẽ vào cuộc trực tiếp đểtriển khai các phần việc còn lại.
D.Minh
" alt="Đề nghị công nhận Yên Tử là Di sản thế giới" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Trabzonspor, 22h59 ngày 6/4: Tiếp tục đua vô địch
Chàng trai bại não mê nghề báo dành 6 năm làm điều khiến ai cũng thán phục
Tấn Anh và mẹ trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2017. Ảnh chụp màn hình. Năm đó, Tấn Anh dự thi vào ngành Báo chí. Thế nhưng, sau nhiều đắn đo, cậu quyết định rẽ lối.
Tấn Anh tâm sự: "Tôi rất thích nghề báo. Tuy nhiên, hoàn cảnh và sức khỏe của tôi rất khó theo đuổi đam mê. Thế nên, tôi chọn học ngành Lịch sử, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM. Dù không theo được ngành học mong muốn nhưng tôi cũng rất thích ngành Lịch sử".
Khoảng thời gian dưới mái trường đại học là hành trình đầy nghị lực của chàng trai bị bại não bẩm sinh. Tấn Anh dành 6 năm để học đại học, hơn bạn cùng khóa 2 năm.
“Tôi chính thức tốt nghiệp từ tháng 2 vừa qua. Thực ra, tôi ra trường trễ hơn các bạn cùng khóa do chậm thi tiếng Anh”, Tấn Anh thông tin.
Tấn Anh kể, cậu bị bại não bẩm sinh dạng nhẹ. Di chứng của căn bệnh khiến cậu yếu nửa người bên phải, trí não tiếp thu chậm, di chuyển khó khăn.
Được mẹ chăm sóc chu đáo, sức khỏe Tấn Anh cải thiện đôi chút. Mẹ cũng là người động viên Tấn Anh đi học.
Ban đầu, Tấn Anh mặc cảm, sợ bạn bè cười nhạo. Tuy nhiên, khi vào lớp 1, cậu được bạn bè hết mực quan tâm.
Giữa năm lớp 12, cô giáo chủ nhiệm, cũng là giáo viên dạy môn Lịch sử động viên Tấn Anh thi đại học.
Đỗ đại học ngay lần thi đầu, Tấn Anh khăn gói về TP.HCM nhập học. Cậu được tạo điều kiện ở chung phòng ký túc xá cùng cha.
Trong lúc Tấn Anh trò chuyện cùng bạn học, một ai đó đã chụp lại và đăng tải trên mạng xã hội. “Hai năm đầu, ba đưa tôi đến lớp rồi mới đi làm. Hai năm cuối, tôi được tặng xe lăn điện nên tự đi học”, Tấn Anh kể.
Sức học của Tấn Anh chậm hơn các bạn một nhịp. Thế nên, trong quá trình học tập, cậu được bạn bè giúp đỡ rất nhiều.
Tấn Anh chia sẻ, có đến 2 lần, cậu nghĩ đến việc bỏ học. Đó là vào đầu năm thứ 3, sức khỏe của cậu không ổn định, liên tục nhập viện và thời điểm dịch bệnh Covid-19 bùng phát.
Tuy nhiên, nghĩ đến công lao của cha mẹ, các mạnh thường quân đã hỗ trợ, Tấn Anh vực dậy tinh thần, hoàn thành khóa học.
Ước mơ trở thành giáo viên, dạy Lịch sử theo phương pháp mới
Ngoài chăm chỉ học tập, Tấn Anh còn tranh thủ làm thêm. Lúc gần tốt nghiệp, cậu và bạn thân cùng làm việc ở một công ty truyền thông.
Tuy nhiên, công việc đó chỉ mang tính chất thời vụ. Hơn 2 tháng nay, Tấn Anh thất nghiệp.
Mẹ luôn động viên Tấn Anh nỗ lực học tập và rèn luyện sức khỏe. Những ngày qua, Tấn Anh loay hoay tìm việc mới. Cậu quyết tâm tìm được một công việc phù hợp hoàn cảnh.
Chàng trai trẻ tâm sự: “Lúc tôi sắp tốt nghiệp, ba nói một câu khiến tôi nhớ mãi. Bình thường, ba tôi ít nói, ngại chia sẻ tình cảm. Ba chỉ tập trung đi làm, kiếm tiền nuôi mấy đứa con ăn học.
Vậy mà lần đó, trong lúc ăn cơm, ba nói: 'Ba không cần con phải làm gì lớn lao, chỉ mong con ra trường tìm được việc làm'. Nghe ba nói, tôi xúc động lắm. Tâm sự của ba cũng là nỗi lo canh cánh trong tôi”.
Nhắc đến việc làm, Tấn Anh chỉ biết thở dài: “Cơ hội việc làm của sinh viên tốt nghiệp ngành Lịch sử rất khan hiếm. Bạn học của tôi ra trường đều phải làm công việc trái ngành”.
Vì vậy, mong ước “khó nhằn” của Tấn Anh ngay thời điểm này là được làm giáo viên dạy Lịch sử hoặc công việc văn phòng ổn định.
Nếu được trở thành giáo viên dạy Lịch sử cấp 2 hoặc cấp 3, Tấn Anh tự tin có thể làm tốt.
“Tôi không tự ti về mặt hình thể trước mặt học sinh. Về kỹ năng truyền đạt, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, tôi có thể đáp ứng yêu cầu”, Tấn Anh khẳng định.
Tấn Anh có hoài bão dạy Lịch sử theo phương pháp mới. Cậu mong muốn mỗi tiết học đều do học sinh làm chủ. Cậu đóng vai trò hướng dẫn học sinh cách tự tìm tài liệu, trình bày kiến thức lịch sử thông qua diễn kịch, thuyết trình…
Tấn Anh hạnh phúc bên bố mẹ và các em gái. Tấn Anh khát khao trả ơn đời, truyền năng lượng tích cực đến giới trẻ. Bởi, cậu hiểu rõ giấc mơ đại học trọn vẹn đều nhờ học bổng từ các cấp Hội Khuyến học tỉnh Đồng Nai và mạnh thường quân.
Hiện tại, Tấn Anh chăm chỉ tập luyện, vận động cho cơ thể linh hoạt, giảm tình trạng teo chân và bồi dưỡng kiến thức.
Chàng trai trẻ tin rằng, một cơ thể khỏe mạnh, tinh thần lạc quan và chuyên môn ổn định sẽ mang đến cơ hội việc làm như mong ước.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Chàng trai Lâm Đồng có đôi mắt xanh biếc ‘đổi đời’ sau 12 năm nổi tiếng
Cuộc sống của Nguyễn Văn Hào, chàng trai Lâm Đồng có mắt xanh đặc biệt thay đổi hoàn toàn sau 12 năm nổi tiếng." alt="Chàng trai bại não mê nghề báo dành 6 năm làm điều khiến ai cũng thán phục" />
- Siêu máy tính dự đoán Tottenham vs Southampton, 20h00 ngày 6/4
- Hai vụ tai nạn khiến 6 thanh thiếu niên tử vong bị khởi tố
- Cuộc đối thoại nghệ thuật của 22 nghệ sĩ hai miền Nam – Bắc
- Gái xinh và những nỗi khổ trên mạng xã hội
- Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs FC Seoul, 12h00 ngày 5/4: Rơi điểm sân nhà
- Người đàn ông cấp cứu sau khi tiêm silicon tăng kích cỡ dương vật
- Khác biệt lối sống Á