Soi kèo phạt góc Dynamo Dresden vs Kaiserslautern, 1h30 ngày 25/5


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Tigre vs CA Belgrano, 05h00 ngày 22/4: Ngôi nhì vẫy gọi chủ nhà -
Đánh giá chi tiết nổ hũ huno club có uy tín hay không? -
VNVC hợp tác cùng tập đoàn dinh dưỡng hàng đầu Nhật Bản chăm sóc toàn diện cho trẻ em ViệtCác chuyên gia đầu ngành về dinh dưỡng chia sẻ kinh nghiệm cải thiện thực hành ăn dặm trong 1.000 ngày đầu đời cho trẻ em Việt Nam tại hội thảo (Ảnh: Nhật Minh).
Tại hội thảo khoa học "Nhật Bản - Việt Nam về cải thiện thực hành ăn dặm trong 1.000 ngày đầu đời cho trẻ em Việt Nam", các chuyên gia từ Viện dinh dưỡng quốc gia Việt Nam, Hệ thống tiêm chủng VNVC, phòng khám dinh dưỡng Nutrihome và các chuyên gia từ Nhật Bản đã thảo luận, chia sẻ thông tin khoa học về các vấn đề dinh dưỡng ở trẻ em hai nước, nhằm nâng cao nhận thức và hành động thiết thực để chăm sóc dinh dưỡng toàn diện, khoa học và phù hợp cho trẻ em Việt Nam.
Hội thảo do Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, Văn phòng Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA và Viện dinh dưỡng quốc gia Việt Nam tổ chức, nằm trong khuôn khổ dự án "Khảo sát kiểm chứng thương mại hóa cải thiện sức khỏe bà mẹ và trẻ em trong 1.000 ngày đầu đời tại Việt Nam'' do Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA triển khai từ năm 2023.
Ông Kawahara Hiroshi (hàng đầu bên phải), Chủ tịch kiêm Giám đốc đại diện của Công ty cổ phần Asahi Group Foods ký kết hợp tác chiến lược cùng đại diện Hệ thống tiêm chủng VNVC (Ảnh: Nhật Minh).
Tại hội thảo, dưới sự chứng kiến của lãnh đạo Bộ Y tế, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA và Viện dinh dưỡng quốc gia Việt Nam, Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC đã ký kết hợp tác chiến lược với Asahi Group Foods thuộc Tập đoàn dinh dưỡng Asahi - thương hiệu lớn, uy tín có tuổi đời hơn 130 năm tại Nhật Bản.
Hợp tác giữa 2 hệ thống lớn tại Việt Nam và Nhật Bản nhằm tiến tới những hợp tác chuyên sâu, toàn diện về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em, chú trọng nghiên cứu khoa học, truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức và hướng dẫn thực hành. Tạo điều kiện thuận lợi nhất để trẻ em Việt Nam dễ dàng tiếp cận sản phẩm dinh dưỡng chất lượng cao từ Nhật Bản một cách thuận tiện, an toàn với chi phí hợp lý.
VNVC và Nutrihome đã tổ chức nhiều chương trình tư vấn sức khỏe, chú trọng dinh dưỡng 1.000 ngày đầu đời cho trẻ (Ảnh: Nhật Minh).
Ông Sugano Yuichi, Trưởng đại diện văn phòng JICA Việt Nam cho biết, trong hơn 30 năm qua, JICA đã và đang triển khai nhiều loại hình hợp tác trong lĩnh vực y tế tại Việt Nam, đặc biệt là chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em.
Ông hy vọng, những kiến thức và kinh nghiệm chuyên ngành về bữa ăn và định lượng dinh dưỡng hợp lý, hướng dẫn hỗ trợ nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung của người Nhật sẽ sử dụng phổ biến ở Việt Nam, qua đó góp phần cải thiện sức khỏe của phụ nữ mang thai và sự phát triển khỏe mạnh của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Chia sẻ tại hội thảo, BS.CKI Phạm Đỗ Uyên, Bác sĩ Trưởng Trung tâm tiêm chủng VNVC và Nutrihome cho biết, trẻ em được tiêm vaccine đầy đủ cùng chế độ dinh dưỡng tốt sẽ hạn chế nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm, phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần.
Từ tháng 3/2024 -7/2024, VNVC và Nutrihome phối hợp cùng Asahi Group Foods thực hiện khảo sát cung cấp bộ công cụ hướng dẫn ăn dặm kiểu Nhật, sản phẩm ăn dặm và hướng dẫn cách thực hành cho ăn bổ sung cho trẻ 6-18 tháng tuổi với phụ huynh đến khám dinh dưỡng, tiêm chủng vaccine tại Nutrihome và VNVC. Các phụ huynh đều đánh giá bộ công cụ hữu ích và truyền đạt cách thức phù hợp cho trẻ ăn dặm.
Trẻ em khám dinh dưỡng tại Phòng khám Nutrihome được tư vấn, thực hành hướng dẫn ăn dặm kiểu Nhật (Ảnh: Nhật Minh).
Bà Vũ Thị Thu Hà, Giám đốc cung ứng Hệ thống tiêm chủng VNVC cho biết, VNVC hiện có gần 200 trung tâm tiêm chủng hiện đại tại hơn 55 tỉnh thành trên toàn quốc, khả năng phục vụ đến hàng trăm nghìn khách hàng là trẻ em trong độ tuổi ăn dặm mỗi tháng.
Vì vậy VNVC có lợi thế lớn để những sản phẩm dinh dưỡng an toàn và chất lượng hàng đầu Nhật Bản tiếp cận với phụ huynh, từ đó giúp trẻ em Việt Nam có thêm lựa chọn cho bữa ăn dặm đảm bảo dinh dưỡng, góp phần cải thiện tầm vóc và trí tuệ ngay 1.000 ngày đầu đời.
"Với hợp tác này, VNVC sẽ không chỉ cung cấp những liều vaccine an toàn, chất lượng cao, bình ổn giá cho trẻ em Việt Nam mà còn mang cơ hội để trẻ em được chăm sóc dinh dưỡng với những sản phẩm uy tín, chất lượng hàng đầu Nhật Bản. Được tiêm vaccine đầy đủ và chăm sóc dinh dưỡng tốt, trẻ em Việt Nam sẽ có sức khỏe và nền tảng tương lai vững chắc hơn", bà Vũ Thị Thu Hà khẳng định.
VNVC đã cùng Takeda (Nhật Bản) đưa về Việt Nam vaccine sốt xuất huyết kịp thời phục vụ nhu cầu tiêm chủng cho trẻ em và người lớn tại Việt Nam (Ảnh: Nhật Minh).
Trước đó, Hệ thống tiêm chủng VNVC ký kết hợp tác chiến lược với Tập đoàn dược phẩm Takeda (Nhật Bản) và triển khai tiêm chủng vaccine sốt xuất huyết đầu tiên tại Việt Nam kịp thời bảo vệ sức khỏe cho hàng triệu trẻ em từ 4 tuổi và người lớn trước cao điểm dịch sốt xuất huyết diễn ra vào tháng 10 hằng năm.
"> -
Liên tiếp nhiều người bị rắn cắn sau bão lũTrong thời gian ngắn, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn tiếp nhận đến 13 trường hợp bị rắn cắn (Ảnh: B.V).
Ngoài ra, có 10 trường hợp do các loài rắn khác cắn. Theo Bác sĩ Nguyễn Thành Đô, khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, điều khiến các bác sĩ lo lắng là vùng địa phương nơi ở của các bệnh nhân này trước đây đều chưa ghi nhận các trường hợp bị rắn lục núi cắn.
Điều này cho thấy vùng xuất hiện của các loại rắn đang có sự thay đổi. Nguyên nhân là do vào mùa mưa bão lượng nước dâng cao, các loài rắn thường di chuyển nhiều hơn để tìm kiếm nơi cư trú mới hoặc tìm nguồn thức ăn.
Mưa lớn và lũ lụt có thể làm mất đi môi trường sống tự nhiên của chúng, khiến chúng phải tìm đến các khu vực gần gũi với con người hơn, chẳng hạn như khu vườn, nhà ở, hoặc các vùng đất đã bị ngập lụt.
Bên cạnh đó, những đợt mưa lớn cũng có thể tạo ra môi trường ẩm ướt, lý tưởng cho sự phát triển của các loài côn trùng, nguồn thức ăn ưa thích của rắn. Chính vì vậy, nguy cơ bị rắn cắn, đặc biệt là các loại rắn độc cắn đang tăng cao trong mùa mưa bão.
Tương tự, thời gian vừa qua, Trung tâm Y tế huyện Thanh Sơn (Phú Thọ) đã tiếp nhận và điều trị nhiều trường hợp người bệnh bị rết cắn. Các bệnh nhân hầu như nhập viện trong tình trạng vết cắn đau nhức, sưng nề, kèm đau đầu buồn nôn.
Có người bị rết chui vào trong ủng cắn khi đang làm vườn. Thậm chí có bệnh nhân đang ở trong nhà thu dọn đồ đạc ở góc nhà thì một con rết bất ngờ xuất hiện trong đống đồ và cắn vào tay.
Theo BSCKI Mai Giang Nam, Trưởng Khoa Cấp cứu - Hồi sức tích cực và Chống độc, rết là loài vật khá hung dữ và dễ tấn công con người khi chúng ta vô tình chạm phải.
Nếu không may bị rết cắn nhẹ thì có thể gây dị ứng da, sưng, nóng, đỏ đau tại vết đốt. Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp có tiền sử dị ứng với côn trùng đốt thì có thể gây ra chóng mặt, ù tai, sốt và số ít có thể có tình trạng sốc phản vệ.
Tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnhsau mưa lũ và ngập lụt
Trong và sau mưa lũ và ngập lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh. Hơn nữa, mưa lũ và ngập lụt là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, virus và trung gian truyền bệnh sinh sôi phát triển và gây bệnh cho con người.
Bên cạnh gia tăng số người bị rắn, rết cắn, sau bão lũ, người dân cũng dễ mắc các bệnh về da (nấm chân tay, ghẻ lở, mụn nhọt, hắc lào..), tiêu hóa, hô hấp, sốt xuất huyết…
Tại Bệnh viện Da liễu trung ương, tỷ lệ bệnh nhân đến khám tăng lên tương đối, tăng lên so với mùa khô khoảng 30%. Các bệnh thường gặp như nhiễm nấm da, viêm da tiếp xúc, nhiễm khuẩn da do virus, ghẻ…
Theo báo cáo trước đó của Sở Y tế Hà Nội, trong khu vực ngập lụt có 508 bệnh nhân mắc bệnh về da, 42 ca mắc bệnh tiêu hóa, 117 trường hợp mắc bệnh về mắt, 1 ca mắc sốt xuất huyết.
Bộ Y tế đề nghị các cơ quan, đơn vị và người dân chủ động, tham gia thực hiện các biện pháp phòng chống bệnh, dịch trong mưa lũ và ngập lụt. Nguyên tắc là thực hiện các biện pháp dự phòng chủ động để đảm bảo an toàn trước mùa mưa và khi xảy ra mưa lũ, ngập lụt.
Trong đó, người dân lưu ý:
- Đảm bảo lựa chọn thực phẩm và chế biến thực phẩm an toàn, hợp vệ sinh, ăn thức ăn nấu chín và nước đun sôi.
- Thường xuyên rửa tay với xà phòng trước và sau khi chế biến thực phẩm, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Vệ sinh cá nhân hàng ngày, rửa chân sạch và lau khô các kẽ ngón chân sau khi tiếp xúc với nước lũ, nước bị nhiễm bẩn.
-Tiêu diệt lăng quăng/bọ gậy, diệt muỗi bằng cách đậy kín các bể, thùng chứa nước, thả cá vào dụng cụ chứa nước lớn, loại bỏ các phế thải như chai, lọ, lốp ô tô… hoặc các hốc nước tự nhiên để không cho muỗi đẻ trứng
- Mắc màn khi ngủ kể cả ban ngày.
- Thau rửa bể nước, giếng nước, dụng cụ chứa nước và dùng hóa chất để khử trùng nước ăn uống và sinh hoạt theo hướng dẫn của nhân viên y tế
- Thực hiện nguyên tắc nước rút đến đâu làm vệ sinh đến đấy, thu gom, xử lý và chôn xác súc vật theo hướng dẫn của nhân viên y tế.
- Khi có dấu hiệu nghi ngờ nhiễm bệnh, cần đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế gần nhất.
">