Nhận định, soi kèo Pafos vs Astana, 0h45 ngày 8/11: Cửa trên sáng nước
(责任编辑:Thời sự)
Nhận định, soi kèo Lokomotiv Plovdiv vs Spartak Varna, 21h30 ngày 7/4: Đòi nợ?
Trường THPT Gia Định là một trường trung học công lập. Được thành lập từ năm 1956, cho đến nay Trường THPT Gia Định là một trong những trường phổ thông lâu đời và có truyền thống nhất tại TP.HCM.
Từ ngày thành lập tới nay, trường trải qua 4 lần đổi tên: ban đầu là một trường tư thục thuộc Giáo hội Công giáo tên là Trường Tư Thục Nguyễn Duy Khang, thành lập ngày 13/3/1956.
Từ năm 1975-1978, trường có tên là Trường PTTH Lạc Hồng, rồi sau đó là Trường Thạnh Mỹ Tây (1978-1994). Tên gọi như hiện nay, Trường THPT Gia Định (18 tháng 11 năm 1994-nay). Trường chính thức chuyển về cơ sở hiện tại ở ở đường Võ Oanh, quận Bình Thạnh từ năm học 2017-2018.
'Bí ẩn của làn nước' vào đề thi học kỳ 1 lớp 11 môn Ngữ văn
VietNamNet giới thiệu đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Ngữ văn khối lớp 11 của Trường THPT Võ Thị Sáu (TP.HCM)." alt="Đề thi học kỳ 1 lớp 10 môn Ngữ văn của trường THPT Gia Định 2023" />Đề thi học kỳ 1 lớp 10 môn Ngữ văn của trường THPT Gia Định 2023Soi kèo phạt góc Wolverhampton với Coventry City, 19h15 ngày 16/3
Trực tiếp bóng đá Man City vs Arsenal, vòng 5 Ngoại hạng Anh
Trực tiếp bóng đá Man City vs Arsenal, vòng 5 Ngoại hạng Anh 2024/25 trên sân Etihad, diễn ra lúc 22h30 ngày 22/9 (giờ Việt Nam)." alt="Gundogan bỏ hết lương ở Barca, trở lại Man City với hợp đồng 1 năm" />Gundogan bỏ hết lương ở Barca, trở lại Man City với hợp đồng 1 nămNhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Feyenoord, 21h30 ngày 5/4: Ca khúc khải hoàn
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 1h45 ngày 6/4: Giải mã hiện tượng
- Kết quả bóng đá hôm nay 30/8
- Thí sinh đặc biệt nhất cả nước trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2018 hiện ra sao?
- Hai trường thành viên thuộc ĐH Quốc gia TP.HCM công bố phương thức tuyển sinh
- Nhận định, soi kèo Nordsjaelland vs Copenhagen, 22h59 ngày 6/4: Xả stress
- Từ nữ bồi bàn chỉ hết tiểu học đến tỷ phú khối tài sản 42.800 tỷ đồng
- Thanh Hóa lội ngược dòng thắng Shan United ở cúp CLB Đông Nam Á
- Nữ sinh trúng tuyển trường top thế giới chia sẻ bí quyết vào đại học danh giá
-
Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Sydney FC, 15h35 ngày 5/4: Tiếp tục rơi
Hồng Quân - 04/04/2025 17:02 Úc ...[详细]
-
Bi kịch nữ thần đồng 13 tuổi vào Đại học Oxford để ‘chạy trốn’ thực tại
Sufiah (ở giữa) vào năm 1997 trong ngày đầu tiên đến ĐH Oxford cùng cha Farooq và chị gái. Ảnh: Daily Mail. Ông cùng vợ - một nhà nữ khoa học, đã từ bỏ công việc của mình để dạy dỗ 5 con ở nhà, theo Daily Mail. Buổi sáng của anh em nhà Sufiah bắt đầu bằng nghi thức cầu nguyện theo truyền thống của Hồi giáo. Những thú vui giải trí như âm nhạc hay TV đều bị cấm tại nhà vì ông Farooq cho rằng chúng sẽ gieo vào đầu bọn trẻ suy nghĩ thiển cận và vô ích.
"Khi muốn đánh thức chúng tôi dậy vào nửa đêm, ông gọi bằng cách đấm thẳng vào mặt. Đó là những thứ khủng khiếp mà chúng tôi đã trải qua khi còn bé", con trai Isaac Abraham và là anh trai của Sufiah, kể lại với The Telegraph.
Ngay từ rất sớm, Farooq đã tuyên bố sẽ giúp cô con gái Sufiah vào Trường St Hilda's College thuộc ĐH Oxford. Ý định của ông đã thành hiện thực vào năm 1997.
Cô bé Sufiah Yusof ngay lập tức trở thành hiện tượng và được mệnh danh là "Thần đồng toán học". Ở tuổi 13 khi các bạn đồng trang lứa còn đang vật lộn với các công thức cơ bản, cô đã đăng ký làm tân sinh viên tại ĐH danh tiếng bậc nhất nước Anh.
Tuy nhiên, năm 2000, Sufiah, khi đó 15 tuổi, đã đột nhiên trốn khỏi trường đại học một ngày sau kỳ thi năm thứ ba. Nhà trường cùng gia đình vô cùng ngạc nhiên và lập tức phát thông báo tìm nữ sinh.
Bi kịch đằng sau được hé lộ
Nữ sinh Sufiah đã chạy đến thị trấn Bournemouth ở phía Tây Nam London và làm nhân viên phục vụ bàn. Sau 12 ngày, Sufiah được cảnh sát tìm thấy trong một quán cà phê nhưng cô không chịu quay về với bố mẹ.
Sufiah được một gia đình nhận nuôi chăm sóc. Tại đây, cô đã tiết lộ rằng bản thân đã chạy trốn để thoát khỏi “địa ngục trần gian” mà cô cho rằng cha cô đã tạo ra.
Trong một email gay gắt gửi về nhà, Sufiah đã nói rõ sự ghẻ lạnh của mình sâu sắc đến mức nào khi phải sống trong gia đình Yusof. “Cuối cùng tôi cũng đã chịu đủ 15 năm bị lạm dụng cả về thể xác và tinh thần”.
Nữ sinh cho biết cha cô sẽ rất tức giận nếu cô không hiểu bài học và bắt cô phải học dưới trời lạnh để gia tăng sự tập trung.
Sufiah đã nghĩ ĐH Oxford sẽ là “nơi trốn thoát” của cô, nhưng cha đã cùng cô đến đó. Nữ sinh nói thêm rằng bản thân không bao giờ muốn gặp lại người cha luôn muốn “kiểm soát và bắt nạt” của mình nữa.
Hai năm sau, Sufiah trở lại ĐH Oxford để học năm cuối cùng. Mặc dù không hoàn thành khóa học nhưng cô đã tìm thấy tình yêu với Jonathan Marshall, một luật sư thực tập tại trường Cao đẳng Keble.
Tuy nhiên, cuộc hôn nhân kéo dài hơn một năm thì đổ vỡ. Marshall cho biết cả hai xuất hiện nhiều bất đồng, con đường mỗi người muốn đi lại khác xa nhau nên tất yếu dẫn đến chia tay.
Sau khi chia tay, Sufiah quyết định đăng ký vào ĐH London để học kinh tế vào năm 2005. Hai năm sau đó, nhiều người phát hiện ra rằng Sufiah đã để lại số điện thoại và thông tin của mình trên web đen.
Những ai có nhu cầu có thể gọi cho cô, cùng hẹn hò, trò chuyện và làm tất cả mọi thứ với chi phí là 170 USD/giờ, theo Daily Mail. Cô bé thần đồng năm nào còn tỏ ra thoải mái hơn bởi không còn chịu áp đặt của gia đình.
Cũng bởi vì cuộc đời trước đây chỉ có học, Sufiah không có lấy một người bạn thân trong cuộc đời.
Gia đình nhà Yusof. Ảnh: The Star. Bi kịch gia đình chưa dừng ở đó. Năm 2012, ông Farooq - cha cô đã phải ngồi sau song sắt sau khi tấn công tình dục hai cô gái 15 tuổi. Ông bị buộc tội có hành vi “sờ soạng những nạn nhân trong buổi dạy kèm tại nhà”.
Vợ ông bị kết án tù treo sau khi tòa án phát hiện bà đang sống trong một ngôi nhà có cả sân tennis mà vẫn yêu cầu nhận 180 bảng tiền trợ cấp mỗi tuần.
Câu chuyện của Sufiah là một chuỗi bi kịch, làm nổi bật vai trò “kép” của cha mẹ trong việc hình thành nên những thần đồng cũng như có khả năng góp phần hủy hoại chúng. Bi kịch nhấn mạnh ranh giới giữa việc bồi dưỡng tài năng đặc biệt và việc vô tình khiến những đứa trẻ gặp bất hạnh do kỳ vọng quá mức.
Câu chuyện về Sufiah vẫn còn nguyên tính thời sự đến ngày hôm nay, gợi lên sự suy ngẫm về việc xác định lại định nghĩa thành công, thúc giục nhà trường và gia đình cần đạt sự cân bằng giữa việc nuôi dưỡng sự thần đồng và ưu tiên sức khỏe tinh thần cho những đứa trẻ thiên tài.
Tử Huy
Bi kịch mẹ qua đời, chồng mất trước ngày cưới của hiệu trưởng ĐH đầu tiên ở MỹVượt qua nỗi đau mồ côi mẹ từ nhỏ, chồng qua đời ngay trước ngày cưới, Catharine Beecher đã cống hiến hết cả cuộc đời mình cho giáo dục, ủng hộ sự công bằng và tiến bộ xã hội của phụ nữ Mỹ." alt="Bi kịch nữ thần đồng 13 tuổi vào Đại học Oxford để ‘chạy trốn’ thực tại " /> ...[详细] -
Quá khứ bỏ học vì kém, phải bán hàng thuê của giáo sư ĐH top 1 thế giới
Được sự động viên của mẹ, một lần Todd thức khuya 3 đêm làm thơ để hoàn thành bài tập về nhà chủ đề sáng tác. Tuy nhiên, vì bị gắn mác học sinh kém nên giáo viên thẳng tay chấm điểm F và cho rằng: "Todd không viết được bài thơ hay như vậy, đây là sản phẩm sao chép".
Biết tin, mẹ anh mang những bản nháp đến trường chứng minh với giáo viên bài thơ do Todd viết. Vụ việc này khiến anh nhận ra nỗ lực của bản thân được đền đáp bằng sự nghi ngờ. Dù cố gắng nhưng Tood cũng không được thầy cô tin tưởng.
Ở tuổi 18, Todd nhận được thông báo không đủ điều kiện tốt nghiệp vì điểm GPA thấp 0.9/4.0. Đồng thời, do không thể chịu được áp lực ở trường, Todd quyết định nghỉ học. Để có tiền trang trải cho cuộc sống, anh phải làm tại cửa hàng tạp hóa với mức thu nhập 4,25 USD/giờ (106.000 đồng).
Không ngăn cản việc con trai nghỉ học, lúc này mẹ anh vẫn tin rằng tiềm năng của con trai vô hạn. Hy vọng anh tìm ra con đường riêng cho bản thân. Còn bố anh tin tưởng con có thể tạo ra bước đột phá trong một lĩnh vực.
Trở thành giáo sư đại học top 1 thế giới
Với sự động viên của gia đình cùng niềm tin vào sức mạnh giáo dục trong việc thay đổi cuộc sống và hoàn cảnh, Todd lấy được bằng GED (General education development - chứng chỉ tương đương bằng trung học ở Mỹ). Sau đó, anh đăng ký vào trường cao đẳng cộng đồng điểm đầu vào thấp. Đêm đi học, ngày anh tranh thủ bán hàng thuê để có chi phí sinh hoạt.
Nhờ sự nỗ lực không ngừng, tốt nghiệp cao đẳng anh nhận được thông báo trúng tuyển vào Đại học Weber State (Ogden, bang Utah - Mỹ). Hết năm nhất, các môn của Todd đều đạt điểm A nên nhận được học bổng.
Mặc dù, nền tảng kiến thức không tốt nhưng Todd đam mê nghiên cứu về giáo dục. Về sau, anh còn nhận được học bổng tiến sĩ của Đại học Harvard. Tuổi thơ có thể không may mắn khi ở trường, nhưng quá trình anh trưởng thành có sự động viên và công nhận của gia đình. Điều này, góp phần giúp Todd không ngừng cố gắng.
Từng phải nghỉ học vì học kém, nhờ sự cố gắng không ngừng hiện tại Todd Rose là giáo sư của Đại học Harvard. Nói về những khó khăn của Todd, mẹ anh cho biết: "Tôi luôn tin tưởng con nên không bao giờ trách mắng. Bởi khi bị tụt lại phía sau con đã quá mệt mỏi. Lúc này, con cần biết bản thân được bố mẹ yêu thương và sẽ an toàn trong ngôi nhà của mình".
Hiện tại, Todd là giáo sư Đại học Harvard. Nhìn lại quá trình bản thân trưởng thành, anh xúc động nói: "Nếu không có sự bao dung của bố mẹ, có lẽ tôi sẽ tiếp tục gây rắc rối trong cuộc sống. Tôi không bao giờ có ngày hôm nay".
Xuất phát từ câu chuyện bản thân, Todd còn thành lập tổ chức phi lợi nhuận về giáo dục Populace để giúp các bạn trẻ thay đổi cách học tập, làm việc và sống cuộc đời trọn vẹn. Anh luôn tin, ngay cả học sinh kém cũng có thể trở thành người giỏi. Quan niệm bắt nguồn từ sự đồng cảm của anh với những học sinh kém. Điều này, trong quá khứ từng khiến Todd tự ti vì kém hơn bạn bè.
Với anh, trẻ xứng đáng được học trong hệ thống giáo dục công cộng. "Thay vì hạn chế hay cố định trẻ trong khuôn khổ, chúng ta nên tìm hiểu và phát triển tiềm năng của chúng. Nhiều người so sánh trẻ với hoa, nhưng quên rằng các loài hoa sẽ có thời kỳ ra hoa khác nhau.
Những đứa trẻ chậm cần được thừa nhận và thấu hiểu nhiều hơn. Gia đình và nhà trường, nên kiên nhẫn, yêu thương đồng thời dừng lại sự thúc giục để chờ 'hoa nở'. Đây là món quà ý nghĩa nhất với trẻ", Todd chia sẻ ý nghĩa việc thành lập tổ chức phi lợi nhuận về giáo dục.
Tiến sĩ bỏ lương 30 tỷ/năm tại Anh, về nước cống hiến thành giáo sư ở tuổi 25TRUNG QUỐC - Lưu Minh Trinh là tiến sĩ Đại học Oxford quyết định từ bỏ mức lương 1 triệu bảng Anh/năm (hơn 30 tỷ đồng), để về nước cống hiến trở thành giáo sư ở tuổi 25." alt="Quá khứ bỏ học vì kém, phải bán hàng thuê của giáo sư ĐH top 1 thế giới" /> ...[详细] -
Sinh viên quá áp lực, nhiều đại học top đầu châu Á bỏ bảng điểm
Loạt trường đại học top đầu châu Á như Đại học Thanh Hoa, Đại học Bắc Kinh, Đại học Phúc Đán đã thí điểm sang đánh giá sinh viên bằng thang A-F. Trường đã sử dụng các chữ cái như A, B, C, D, F để thể hiện mức độ thể hiện của sinh viên, thay vì sử dụng hệ thống tỷ lệ phần trăm hoặc hệ thống điểm số.
Theo hệ thống mới, kết quả học tập của sinh viên được tính theo thang điểm 5 cấp độ từ A đến F thay cho thang điểm 100. Sinh viên đạt trên 85 điểm sẽ nhận điểm A trong khi dưới 60 điểm quy thành điểm F.
Không chỉ Đại học Bắc Kinh, trên thực tế, một số trường cao đẳng thuộc dự án 985 (dự án những trường đại học top đầu thế giới của Trung Quốc) như Đại học Thanh Hoa, Đại học Phúc Đán, Đại học Sư phạm Đông Trung Quốc và Đại học Công nghệ Thượng Hải đã nỗ lực cải cách hệ thống điểm, ứng dụng đánh giá phân cấp.
“Cách tính điểm mới này giúp chúng em không còn lo lắng phải tranh giành cao hơn bạn bè. Nó cũng khuyến khích chúng em dành nhiều thời gian hơn cho các dự án học thuật, nghiên cứu thay vì chỉ mải mê vào điểm số”, một sinh viên chia sẻ với tờ Six Tone.
Tuy nhiên, một số sinh viên lo lắng cách tính điểm mới sẽ ảnh hưởng đến hồ sơ du học. Theo đó, chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ tại nước ngoài thường yêu cầu ứng viên nộp bảng điểm hoặc điểm trung bình học tập ở đại học trong khi thang điểm A – F sẽ không chứng minh cụ thể năng lực của sinh viên.
Giải quyết mối lo trên, ông Vương Thế Cường, Phó Hiệu trưởng Trường Khoa học Đời sống, cho biết nhà trường sẽ cấp chứng chỉ cho sinh viên đăng ký chương trình sau đại học ở nước ngoài. Những chứng chỉ này sẽ giải thích về hệ thống chấm điểm mới.
“Khi khóa sinh viên đầu tiên trúng tuyển các trường đại học nước ngoài bằng phương pháp đánh giá mới, những nghi ngờ trong dư luận sẽ giảm bớt”, thầy Vương tin tưởng.
Xóa bỏ tư duy ‘trò chơi có tổng bằng 0’
Từ lâu, điểm số đã trở thành “ngoại tệ mạnh” (hard currency), hàm ý thứ tài sản có giá trị cao và được công nhận trên toàn cầu đối với sinh viên đại học Trung Quốc.
Những con số này rất quan trọng vì chúng có tác động trực tiếp đến nhiều khía cạnh khác nhau trong hành trình học tập và nghề nghiệp của sinh viên như đăng ký học sau đại học, du học, nhận giải thưởng và đánh giá cũng như nâng cao cơ hội việc làm.
Tuy nhiên, sự cạnh tranh gay gắt để giành được những điểm số này có thể khiến một số sinh viên “mắc kẹt trong vòng xoáy căng thẳng và áp lực không cần thiết”.
Việc chuyển đổi phương thức đánh giá được kỳ vọng giúp sinh viên tập trung vào nâng cao trải nghiệm tổng thể thay vì chạy theo điểm số. Áp lực về điểm số đang khiến một số sinh viên tập trung vào việc “chải chuốt” điểm ngay từ năm thứ nhất. Điều này có nghĩa là các em chọn những khóa học dễ hơn với điểm số cao hơn, tránh những khóa học có vẻ thử thách nhưng mang lại lợi ích cho kiến thức tổng thể.
Để đạt được điểm cao hơn, sinh viên đang nỗ lực làm những việc như báo cáo thí nghiệm. Nhưng thay vì thực sự hiểu rõ các nguyên tắc, họ thường tập trung vào việc đáp ứng các quy tắc cụ thể. Ví dụ như một số người viết báo cáo dài chỉ để đáp ứng yêu cầu về trang. Đó là việc đáp ứng các tiêu chí hơn là thực sự học tập.
Dù nhận thức được mặt trái của tâm lý “điểm là tất cả” nhưng nhiều sinh viên tự đẩy mình vào hoàn cảnh khó khăn. Các em đầu tư thời gian và công sức đáng kể nhưng thu được rất ít lợi ích thực sự.
Dần dần, sinh viên bị cuốn vào một “trò chơi có tổng bằng 0”, nghĩa là sinh viên này thắng có nghĩa là người khác phải thua. Điều này tạo ra một vòng luẩn quẩn, làm lu mờ những trải nghiệm học tập thực sự.
Tuy nhiên, nhiều người cũng đặt nghi vấn liệu hệ thống thứ bậc không làm thay đổi bản chất của vấn đề. Chỉ là những sinh viên từng bị điểm thấp vì lo lắng giờ lại đạt điểm B vì lo lắng.
Theo thầy Vương, điểm khác biệt chính là phương pháp đánh giá mới mang lại cho học sinh cơ hội thoát khỏi “cái lồng điểm”. Khi điểm từ 85 trở lên được coi là điểm A, sinh viên không cần phải bị ám ảnh bởi những chi tiết nhỏ như số từ hoặc định dạng bài viết chỉ để có thêm 1 hoặc 2 điểm.
Tại Trung Quốc, ngày càng có nhiều tiếng nói kêu gọi sinh viên tập trung vào việc xây dựng các mối quan hệ và nâng cao trải nghiệm tổng thể, như tham gia nghiên cứu khoa học, hoạt động xã hội hay các khóa học tự chọn thú vị thay vì “mù quáng” theo đuổi điểm số.
Tử Huy
Xét tuyển ĐH bằng học bạ: Khó công bằng khi còn tình trạng 'phù phép' bảng điểmCác chuyên gia cho rằng, thực chất, việc xét tuyển sinh đại học bằng học bạ nếu làm trung thực, loại trừ được việc “sửa điểm” có thể theo dõi được cả quá trình của người học, dễ so sánh các thí sinh với nhau." alt="Sinh viên quá áp lực, nhiều đại học top đầu châu Á bỏ bảng điểm" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Everton vs Arsenal, 18h30 ngày 5/4
Hư Vân - 05/04/2025 04:35 Máy tính dự đoán ...[详细]
-
Quốc gia giảng dạy song ngữ, top đầu châu Á về trình độ tiếng Anh
Philippines, một quốc gia quần đảo ở Đông Nam Á có lịch sử thuộc địa phức tạp, nổi bật như một ví dụ điển hình về trình độ tiếng Anh thông thạo tại một quốc gia phi phương Tây. Không phải cách dạy, hướng tiếp cận mới quan trọng
Trên thực tế, Nhật Bản và Hàn Quốc từng chịu sự chiếm đóng của Mỹ và các quốc gia này cũng quan tâm sâu sắc đến việc học tiếng Anh, tuy nhiên, vẫn đứng cuối bảng xếp hạng.
Thành công của Philippines là nhờ vào cách tiếp cận học tiếng Anh chứ không chỉ là dạy tiếng Anh. Tiếng Anh không chỉ được dạy trong trường học mà người dân còn được cung cấp một công cụ quan trọng khác để tiếp thu ngôn ngữ: tiếp xúc bên ngoài lớp học, theo nhận định của tờ HuffPost.
Hệ thống giáo dục ở Philippines đóng vai trò then chốt trong việc nuôi dưỡng và nâng cao trình độ tiếng Anh. Từ giáo dục tiểu học đến các cơ sở giáo dục đại học, tiếng Anh đóng vai trò là phương tiện giảng dạy chính.
Các môn học như khoa học, toán học và nghiên cứu xã hội được dạy bằng tiếng Anh, mang đến cho học sinh sự hòa nhập toàn diện với ngôn ngữ. Sự nhấn mạnh liên tục vào giáo dục tiếng Anh này đảm bảo rằng người Philippines phát triển trình độ ngoại ngữ thông thạo cao ngay từ khi còn nhỏ.
Trong khi tiếng Anh giữ vị trí nổi bật trong hệ thống giáo dục, Philippines cũng nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo tồn và phát huy ngôn ngữ quốc gia của mình là tiếng Filipino. Giáo dục song ngữ là một chiến lược quan trọng nhằm đạt được sự cân bằng giữa trình độ tiếng Anh và Filipino.
Hệ thống giảng dạy song ngữ được triển khai kể từ năm 1974. Trong khuôn khổ đó, các môn học đều được giảng dạy bằng cả tiếng Anh và tiếng Filipino. Sự tích hợp có chủ ý này cho phép học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ nhiều mặt. Khoa học, toán học và nghiên cứu xã hội, cùng với các môn học khác, được giảng dạy dưới dạng song ngữ, giúp học sinh tiếp xúc với từ vựng và sắc thái ngôn ngữ đa dạng trong cả hai ngôn ngữ.
Cách tiếp cận này nhấn mạnh tầm quan trọng của cả hai ngôn ngữ trong việc thúc đẩy giao tiếp hiệu quả, đồng thời vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc. Lợi thế song ngữ trang bị cho người Philippines khả năng xử lý các tình huống ngôn ngữ đa dạng trong một thế giới hội nhập.
Tiếng Anh bắt buộc trong mọi lĩnh vực
Trình độ thông thạo tiếng Anh ở Philippines vượt ra ngoài phạm vi lớp học và thâm nhập vào lĩnh vực chuyên môn. Quốc gia này đã định vị mình là một “ông lớn” trong ngành Gia công Quy trình Kinh doanh (BPO)- việc thực hiện hợp đồng các chức năng hoặc quy trình kinh doanh cụ thể với nhà cung cấp dịch vụ bên thứ ba.
Ngành BPO Philippines đóng góp gần 30 tỷ USD cho nền kinh tế mỗi năm, với khoảng 1,3 triệu người Philippines đã làm việc tại hơn 1000 công ty BPO vào năm 2019, dự báo tăng trưởng 8-10% mỗi năm và nắm giữ 10-15% thị trường BPO toàn cầu.
Trình độ tiếng Anh là một yêu cầu quan trọng để làm việc trong lĩnh vực này vì người lao động Philippines cần tương tác với khách hàng từ các quốc gia nói tiếng Anh. Nhu cầu này đã tiếp tục thúc đẩy cam kết duy trì trình độ tiếng Anh ở mức cao.
Cam kết về trình độ tiếng Anh được thể hiện rõ hơn qua sự phổ biến của các bài kiểm tra tiêu chuẩn hóa. Người Philippines thường xuyên thực hiện các kỳ thi như Kiểm tra tiếng Anh như ngoại ngữ (TOEFL) hay Hệ thống kiểm tra tiếng Anh quốc tế (IELTS) để theo đuổi mục tiêu học thuật và nghề nghiệp.
Ông Jojo Habana- trưởng đại diện IDP Philippines - cơ quan tổ chức kỳ thi IELTS cho biết “Philippines đã được xác định là thị trường trọng điểm trong chiến lược tăng trưởng toàn cầu của IDP”. Theo dữ liệu của IDP, có khoảng 50.000 sinh viên Philippines đang du học ở nước ngoài.
Những bài kiểm tra tiêu chuẩn hóa này đóng vai trò là tiêu chuẩn, phản ánh nỗ lực của quốc gia này trong việc duy trì tiêu chuẩn cao về trình độ tiếng Anh phù hợp với mức toàn cầu.
Tử Huy
Tranh cãi học sinh tiểu học ở Trung Quốc ‘đua nhau’ thi chứng chỉ tiếng AnhTRUNG QUỐC - Xu hướng ‘trẻ hóa’ độ tuổi thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế đang diễn ra tại Trung Quốc khi nhiều phụ huynh nước này đã cho con đi ôn thi ngay từ năm lớp 1, thậm chí chuẩn bị cho con nền tảng tiếng Anh ngay từ năm 3 tuổi." alt="Quốc gia giảng dạy song ngữ, top đầu châu Á về trình độ tiếng Anh" /> ...[详细] -
Cộng điểm vào lớp 10 cho con cán bộ cách mạng trước 1945: Bộ GD
Dự thảo Thông tư ban hành quy chế tuyển sinh THCS và THPT của Bộ GD-ĐT quy định 3 nhóm học sinh được cộng điểm ưu tiên (cộng vào tổng điểm xét tuyển tính theo thang điểm 10 đối với mỗi môn thi) gồm:
Nhóm 1 (cộng 2 điểm): Con liệt sĩ; Con thương binh mất sức lao động 81% trở lên; Con bệnh binh mất sức lao động 81% trở lên; Con của người được cấp “Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh mà người được cấp Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh bị suy giảm khả năng lao động 81% trở lên”; Con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học; Con của người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945; Con của người hoạt động cách mạng từ ngày 1/1/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
Nhóm đối tượng 2 (cộng 1,5 điểm): Con của Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động, con của Bà mẹ Việt Nam anh hùng; Con thương binh mất sức lao động dưới 81%; Con bệnh binh mất sức lao động dưới 81%; Con của người được cấp “Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh mà người được cấp Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh bị suy giảm khả năng lao động dưới 81%".
Nhóm đối tượng 3 (cộng 1 điểm): Người có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số; Người dân tộc thiểu số; Học sinh đang sinh sống, học tập ở các xã khu vực I, khu vực II, khu vực III, thôn đặc biệt khó khăn, vùng bãi ngang ven biển và hải đảo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
Ngoài 3 nhóm đối tượng được cộng điểm ưu tiên, 5 đối tượng được tuyển thẳng vào lớp 10 được quy định gồm: Học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú cấp THCS; Học sinh là người dân tộc rất ít người; Học sinh khuyết tật; Học sinh THCS đoạt giải trong các cuộc thi, kỳ thi, hội thi với các môn văn hóa, văn nghệ, thể thao cấp quốc gia do Bộ GD-ĐT tổ chức hoặc phối hợp với các bộ và cơ quan ngang Bộ tổ chức trên quy mô toàn quốc; Học sinh THCS đoạt giải trong các cuộc thi quốc tế do Bộ trưởng GD&ĐT quyết định chọn cử.
" alt="Cộng điểm vào lớp 10 cho con cán bộ cách mạng trước 1945: Bộ GD" /> ...[详细] -
Nam sinh 12 tuổi được tuyển thẳng vào đại học
"Kỳ thi này dành cho ứng viên trẻ nhằm đo lường mức độ hiểu biết của họ đối với các môn Toán, Lý, Hóa, Sinh và tiếng Anh. Yahya là thiên tài vì vượt qua kỳ thi tuyển sinh của ZC ở tuổi 12", ông Obayya nói.
Ông Reda Hegazy, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Kỹ thuật Ai Cập (bên trái), trao thưởng cho Yahya Abdel Nasser Muhammad Elnajaar (bên phải). Ảnh: MOE GOV Trước khi đỗ vào ZC, Yahya đã tham gia khoá học tại Trung tâm Sáng tạo Khoa học thuộc Đại học Damietta và nhận được Chứng chỉ lắng nghe (Listening Certificate). Ngoài ra, Yahya cũng vượt qua các bài kiểm tra: Kỹ năng tư duy khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán (STEM).
Theo đó, chính phủ Ai Cập sẽ tài trợ các nghiên cứu của Yahya tại ZC thông quaQuỹ học bổng Đổi mới(ISF) của Bộ giáo dục đại học dành cho sinh viên, nghiên cứu sinh và nhà nghiên cứu tiêu biểu.
Thách thức phải đối mặt
Ông Samir Khalaf Abd-El-Aal, giáo sư nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia ở Cairo, cho biết, mặc dù tinh thần và trí tuệ của Yahya ngang bằng với sinh viên đại học, nhưng tuổi tác, thể chất, cảm xúc và quá trình giao tiếp xã hội sẽ là rào cản lớn nhất.
"Phụ huynh và nhà trường cần nhận ra những thách thức em phải đối mặt để giải quyết sớm, bao gồm: Hành vi, cảm xúc, nuôi dưỡng mối quan hệ với mọi người và xây dựng tình bạn. Để đạt được điều này, phụ huynh và nhà trường cần phối hợp chặt chẽ. Đồng thời, nên hướng dẫn em xây dựng thế mạnh cá nhân nhằm phát triển trí tuệ và cảm xúc bản thân", ông Abd-El-Aal nói.
Giáo sư Ahmed El-Gohary, Cựu Chủ tịch Đại học Khoa học và Công nghệ Ai Cập-Nhật Bản Alexandria, đồng tình cho rằng, sinh viên có năng khiếu nên được chăm sóc đặc biệt và tuyệt đối không tước đoạt các trải nghiệm của trẻ, bao gồm cả việc kết bạn, vui chơi. Giáo sư khuyên những trường này, cần xây dựng lộ trình học đúng, bởi không có cách tiếp cận nào phù hợp với mọi người.
Vai trò của gia đình và nhà trường
Tâm sự University World Newsbố của Yahya, ông Abdel Nasser, cho rằng, vai trò của gia đình là khuyến khích con phát triển tiềm năng và cùng trẻ giải quyết vấn đề gặp phải. "Ở khía cạnh học thuật, tôi đã cố gắng hết sức giúp con phát triển trí tuệ. Tôi đưa được con vào môi trường giáo dục phù hợp đáp ứng nhu cầu học tập", bố nam sinh nói.
Người này khẳng định thêm, hiện Yahya không gặp vấn đề trong học tập và tương tác với bạn bè hơn tuổi ở lớp đại học.
Giáo sư Mahmoud Abdrabou, Chủ tịch của ZC, cho biết, nhà trường sẽ giúp Yahya thích nghi với cuộc sống của sinh viên đại học và vượt qua thách thức em đối mặt thời gian tới. Đại diện trường chia sẻ thêm, sẽ khuyến khích nam sinh tham gia các câu lạc bộ và hoạt động sinh viên.
Nam sinh lớp 9 được tuyển thẳng vào đại học số 1 châu Á, nói không với học thêmTrương Tấn Các hiện là học sinh lớp 9 Trường THCS số 2 Lịch Thành (Trung Quốc) vừa được tuyển thẳng vào Khoa Toán và Toán học ứng dụng của Đại học Thanh Hoa." alt="Nam sinh 12 tuổi được tuyển thẳng vào đại học" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Tottenham vs Southampton, 20h00 ngày 6/4
Hoàng Ngọc - 06/04/2025 10:31 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Trường ĐH Sư phạm TP.HCM mở cổng đăng ký dự thi đánh giá năng lực chuyên biệt
Lịch đăng ký dự thi đánh giá năng lực chuyên biệt của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM Kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt được nhà trường tổ chức gồm các môn: Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn và tiếng Anh. Thí sinh có thể lựa chọn đăng ký một hoặc nhiều bài thi trong số các bài thi ở trên để đăng ký xét tuyển vào các ngành học có áp dụng phương thức tuyển sinh theo hình thức xét tuyển dựa trên Đề án tuyển sinh của trường.
Đối tượng dự thi là học sinh lớp 11, lớp 12 cũng như các cá nhân có nguyện vọng tìm hiểu về kỳ thi, bài thi.
Các bài thi đánh giá năng lực chuyên biệt sẽ được quy điểm về thang điểm 10, điểm số được tính lẻ đến 0,1 điểm. Kết quả bài thi đánh giá năng lực chuyên biệt sẽ được sử dụng để xét tuyển theo Đề án tuyển sinh của trường theo phương thức kết hợp cả kết quả học tập THPT và bài thi đánh giá năng lực chuyên biệt.
Cụ thể, thí sinh dự kiến xét tuyển vào ngành học nào thì sẽ đăng ký dự thi bài thi đánh giá năng lực tương ứng với ngành học đó. Ví dụ: Thí sinh đăng ký xét tuyển vào ngành Sư phạm Toán thì sẽ dự thi bài thi đánh giá năng lực Toán. Điểm bài thi này sẽ được nhân đôi khi xét tuyển.
Kết quả thi đánh giá năng lực chuyên biệt được bảo lưu để xét tuyển trong vòng 2 năm. Theo đó, Hội đồng tuyển sinh nhà trường cho biết học sinh lớp 11 hoàn toàn có thể đăng ký dự thi để sử dụng kết quả xét tuyển cho năm sau đó.
Lịch chi tiết kỳ thi riêng của các đại học trên cả nước
Năm 2024, thí sinh có thể tham gia các kỳ thi đánh giá năng lực để xét tuyển vào các trường đại học trên cả nước." alt="Trường ĐH Sư phạm TP.HCM mở cổng đăng ký dự thi đánh giá năng lực chuyên biệt" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Lecce vs Venezia, 17h30 ngày 6/4: Cửa dưới thắng thế
Các trận đấu lượt đi vòng play-off Cúp C1diễn ra đầy kịch tính. Chỉ 1 đội chủ nhà chiến thắng, trong khi một nửa số đội khách giành lợi thế lớn.
Kết quả Play-offs 22/08/2024 02:00:00 Red Bull Salzburg22/08/2024 02:00:00 Sparta Praha22/08/2024 02:00:00 Slovan Bratislava22/08/2024 02:00:00 GalatasarayLịch thi đấu lượt về Play-offs 28/08/2024 02:00:00 BSC Young Boys28/08/2024 02:00:00 Malmo FF28/08/2024 02:00:00 Dynamo Kyiv28/08/2024 23:45:00 Dinamo Zagreb29/08/2024 02:00:00 FC Midtjylland29/08/2024 02:00:00 Bodo/Glimt29/08/2024 02:00:00 LilleNhận định bóng đá Man City vs Inter: Haaland thách thức Ronaldo
Nhận định bóng đá Man City vs Inter: Man City tiếp Inter trong trận đấu mở màn Champions League là cơ hội để Haaland đi vào lịch sử." alt="Kết quả Cúp C1 hôm nay 22/8" />
- Soi kèo góc Tottenham vs Southampton, 20h00 ngày 6/4
- Kết quả bóng đá La Liga vòng 1 hôm nay 17/8/2024
- IELTS 4.5 đến 5.0 có thể xét tuyển vào những trường đại học nào?
- Soi kèo phạt góc Macarthur FC với Melbourne City, 15h45 ngày 1/3
- Nhận định, soi kèo Brest vs Monaco, 0h00 ngày 6/4: Cái dớp với Brest
- Kết quả bóng đá hôm nay 13/9
- HLV Kim Sang Sik nói gì trước trận Việt Nam gặp Thái Lan?