Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu

Kinh doanh 2025-01-29 07:14:52 5745
ậnđịnhsoikèoPSGvsReimshngàyCủngcốngôiđầlịch âm năm 2023   Nguyễn Quang Hải - 25/01/2025 08:25  Pháp
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/54f693285.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Sparta Rotterdam, 22h45 ngày 26/01: Chủ nhà tiếp đà hồi sinh

Nam bệnh nhân ở Bình Định hiến giác mạc sau khi chết não - 1

Kỹ thuật viên lấy giác mạc từ người hiến (Ảnh minh họa: T.D).

Sau đó, bệnh nhân được chuyển đến Khoa Ngoại Thần kinh và Cột sống (Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định) với chẩn đoán đa chấn thương. Dù các bác sĩ tận tình cứu chữa nhưng bệnh nhân tiến triển nặng, tiên lượng không qua khỏi, bác sĩ thông báo với gia đình người bệnh.

Theo một lãnh đạo Khoa Ngoại Thần kinh và Cột sống, khi còn sống khỏe mạnh, anh P. có ước nguyện và đã ký hiến tạng với Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia.

Sau khi gia đình thông báo, Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia đã bật báo động. Bệnh viện Trung ương Huế là đơn vị nhận trách nhiệm lấy mô tạng hiến từ bệnh nhân P.

Bệnh viện Trung ương Huế đã kết nối liên tục với Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định để thực hiện kiểm tra chức năng các mô tạng cần được lấy. Tuy nhiên, kết quả xác định bệnh nhân P. chỉ hiến được giác mạc.

Ngay trong đêm 26/9, một ekip bác sĩ đi từ Bệnh viện Trung ương Huế vào Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định và thực hiện việc lấy giác mạc, đưa về bảo lưu tại Bệnh viện Trung ương Huế.

"Tùy vào tình huống, bệnh nhân sẽ được lấy tạng hoặc hồi sức rồi đưa ra Huế. Tuy nhiên, sau khi kiểm tra lại các chỉ số, bệnh nhân suy đa tạng nên chỉ hiến được giác mạc", đại diện Khoa Ngoại Thần kinh và Cột sống cho hay.

Đây là trường hợp đầu tiên hiến tạng sau khi chết não tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định.

">

Nam bệnh nhân ở Bình Định hiến giác mạc sau khi chết não

Bác sĩ mách cách tập thể dục an toàn vào mùa nắng nóng - 1

Trong những ngày nắng nóng, chúng ta nên tập vào sáng sớm hoặc buổi chiều tối (Ảnh minh họa: Getty Image).

"Tập luyện thể dục thể thao dưới môi trường nắng thì cơ thể hấp thụ các tia UV gây tăng tích nhiệt trong cơ thể và càng làm cho sự tích nhiệt của cơ thể càng tăng lên. Nếu tập luyện trong môi trường nóng, độ ẩm cao thì sẽ dẫn đến hạn chế ra mồ hôi, kéo theo đó là hạn chế thải nhiệt, hậu quả là tăng tích nhiệt trong cơ thể và làm nhiệt độ cơ thể tăng lên", PGS Kha phân tích.

Theo PGS Kha, triệu chứng thường gặp khi tập ở môi trường nắng nóng là say nắng, ở môi trường nóng là say nóng. Người bệnh có thể bị choáng, ngất, chóng mặt, hạ huyết áp, mất ý thức tạm thời. Nặng hơn thì có thể gây rối loạn thân nhiệt, nhiệt độ cơ thể tăng cao, rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn nhịp tim, thậm chí có thể dẫn đến co giật.

Vì thế, chuyên gia lưu ý khi tập luyện thể dục thể thao trong điều kiện nắng nóng, đặc biệt mùa hè thì phải lưu ý những điều sau:

Thứ nhất về thời điểm tập luyện, chúng ta nên tập vào sáng sớm hoặc buổi chiều tối để giảm bức xạ nhiệt của môi trường tích vào trong cơ thể giúp hạn chế tăng thân nhiệt, hạn chế tia tử ngoại tác động cơ thể.

Thứ 2, tập luyện nơi thoáng khí, độ ẩm thấp, thông gió dễ bay hơi nước, giúp ra mồ hôi nhanh.

Thứ 3, phải lựa chọn dụng cụ, quần áo phải phù hợp, nếu ngoài trời phải có mũ, quần áo thoáng, rộng, dễ thoát mồ hôi, sáng màu.

Thứ 4, cần bôi kem chống nắng ở những vùng cơ thể không được che kỹ để tránh tia UV, tránh ánh sáng mặt trời tác động vào ảnh hưởng đến da.

Thứ 5, chuẩn bị khăn lau mồ hôi đủ để thấm mồ hôi.

Thứ 6, chuẩn bị nước uống kèm theo điện giải đầy đủ để bổ sung lượng nước mất qua mồ hôi, chuẩn bị ít năng lượng dưới dạng dung dịch để bù năng lượng mất đi trong quá trình hoạt động thể lực. Có thể dùng oresol chai sẵn, sữa hộp, nước muối pha đường tỷ lệ thích hợp.

Thứ 7, đảm bảo điều chỉnh lượng vận động phù hợp với thời gian vận động, tránh hoạt động kéo dài, quá sức dưới trời nắng dẫn đến sinh nhiệt nhiều, tiêu hao năng lượng nhiều. Bên cạnh tích nhiệt cơ thể gây sốc nhiệt, cơ thể mất nước, mất điện giải ảnh hưởng hoạt động thần kinh, cơ bắp, tim mạch, thì cơ thể còn mất cả năng lượng, từ đó dễ dẫn đến các trạng thái hạ đường huyết, ngất xỉu.

Trước, trong và sau khi tập luyện, thi đấu kéo dài dưới trời nắng nóng thì cần lưu ý bù nước thường xuyên, liên tục cứ 20-30 phút bù một lần, một lần không quá 200ml. Nước phải có điện giải đầy đủ như oresol, bồi phụ năng lượng đã mất trong quá trình tiêu hao năng lượng do tập luyện.

">

Bác sĩ mách cách tập thể dục an toàn vào mùa nắng nóng

Những lưu ý khi tầm soát ung thư vú chị em không nên bỏ qua - 1

Việc tầm soát ung thư vú giúp chị em phát hiện sớm bệnh, từ đó tiên lượng điều trị tốt hơn.

Thời điểm nào chị em nên tầm soát ung thư vú?

Chị em phụ nữ nên tầm soát ung thư vú sau khi hết kinh nguyệt từ 3 đến 7 ngày để có kết quả chẩn đoán chính xác.

Cần lưu ý điều trị trước khi đi tầm soát?

 - Hãy liên hệ đăng ký khám trước để được ưu tiên và làm thủ tục nhanh chóng hơn khi tới bệnh viện.

 - Chị em nên mang theo tất cả kết quả gần nhất mà mình vừa thực hiện để các bác sĩ có căn cứ cho các chỉ định tiếp theo.

Lưu ý khi chụp X-quang vú

- Không chụp khi ngực bị căng cứng để giúp giảm bớt sự khó chịu và để thu được hình ảnh chính xác hơn.

- Không bôi chất khử mùi, chất chống mồ hôi, phấn, kem hoặc nước hoa dưới cánh tay, trên hoặc dưới ngực vào ngày tầm soát.

- Trước khi vào phòng chụp X-quang, bạn cần tháo trang sức, không mặc áo lót và mặc trang phục áo choàng của bệnh viện.

Khi trao đổi với bác sĩ

- Hãy trao đổi thông tin của bạn và vấn đề đang gặp phải ở vùng ngực để bác sĩ nắm rõ có dấu hiệu.

- Nếu gia đình có người thân mắc bệnh này bạn cũng nên trao đổi với bác sĩ để có lời khuyên phù hợp cho thành viên khác trong gia đình nên đi tầm soát.

-Hãy lắng nghe thật kỹ những chia sẻ, tư vấn của bác sĩ và tuân thủ lời khuyên đó.

Lưu ý sau khi tầm soát

- Nên thực hiện thăm khám, tầm soát ung thư vú ở cùng một cơ sở y tế chuyên khoa để bác sĩ dễ dàng theo dõi và đánh giá các chỉ số.

- Chị em nên thực hiện tự khám vú hàng tháng và khám vú định kỳ ít nhất mỗi 6 tháng một lần tại các cơ sở y tế uy tín để phát hiện bất thường ở tuyến vú và có hướng điều trị kịp thời.

- Từ tuổi 40, mọi phụ nữ nên được khám tầm soát ung thư vú. Đặc biệt, những người có các yếu tố nguy cơ ung thư vú cao hơn người bình thường như tiền sử gia đình có người mắc ung thư vú, ung thư buồng trứng, tiền sử bản thân (ung thư vú, ung thư buồng trứng, đã xạ trị vùng cổ, vùng ngực...), có mang gen đột biến (BRCA1, BRCA 2...), mắc một số hội chứng di truyền, sử dụng liệu pháp nội tiết thay thế hay một số yếu tố liên quan đến lối sống... cần tầm soát ung thư vú chặt chẽ ở thời điểm sớm hơn như ngoài 30 tuổi hoặc khi có bất thường để phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm và can thiệp kịp thời.

">

Những lưu ý khi tầm soát ung thư vú chị em không nên bỏ qua

Nhận định, soi kèo Al

Triệu chứng ung thư tuyến giáp - 1

Ung thư tuyến giáp có một số dấu hiệu chính gồm:

- Khối u ở cổ.

- Bị khàn giọng.

- Xuất hiện u giáp trạng: u có đặc điểm cứng, bờ rõ, bề mặt có thể nhẵn hay gồ ghề, di động theo nhịp nuốt.

- Xuất hiện hạch vùng cổ: hạch thường nhỏ, mềm, di động và cùng bên với khối u.

Triệu chứng muộn hơn có thể là:

- Khối u to, rắn, cố định trước cổ.

- Khàn tiếng, có thể khó thở. 

- Khó nuốt, nuốt vướng, do u chèn ép.

- Da vùng cổ có thể bị thâm nhiễm hoặc sùi loét chảy máu. 

Tiên lượng của ung thư tuyến giáp là rất tốt, đặc biệt là ở những bệnh nhân dưới 45 tuổi và có u kích thước nhỏ. Thông thường, thời gian sống thêm toàn bộ của bệnh nhân trong vòng 10 năm là 100%, tỷ lệ chết do bệnh ung thư tuyến giáp là rất thấp.

Đối với bệnh nhân trên 45 tuổi, u kích thước lớn và xâm lấn thì tiên lượng của ung thư tuyến giáp vẫn khá tốt tuy nhiên tỷ lệ tái phát ở nhóm này cũng khá cao. Tiên lượng thường không tốt đối với bệnh nhân được phẫu thuật triệt căn và điều trị I-131 bổ trợ. Tuy vậy, bệnh nhân có thể sống trong thời gian dài mặc dù vẫn có tâm lý nặng nề là người mang bệnh ung thư. 

Xét nghiệm máu hoặc siêu âm tuyến giáp thường có thể tìm thấy những thay đổi trong tuyến giáp. Tuy nhiên, những xét nghiệm này không được khuyến khích làm xét nghiệm sàng lọc ung thư tuyến giáp trừ khi một người có nguy cơ gia tăng, chẳng hạn như có tiền sử gia đình bị ung thư tuyến giáp. Không có xét nghiệm sàng lọc nào được khuyến nghị để phát hiện sớm ung thư tuyến giáp cho những người có nguy cơ trung bình.

Những người có tiền sử gia đình mắc bệnh ung thư tuyến giáp thể tủy (MTC), có hoặc không có đa u tuyến nội tiết túyp 2 (MEN 2), có thể có nguy cơ mắc bệnh ung thư này rất cao. Hầu hết các bác sĩ đề nghị xét nghiệm gen cho những người này khi họ còn trẻ để xem liệu họ có mang những thay đổi gen liên quan đến MTC hay không.

">

Triệu chứng ung thư tuyến giáp

6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu - 1
 

Bệnh viện K chỉ ra 6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu mà người bệnh thường gặp phải:

1. Đau rát khi đi tiểu

Đây là triệu chứng thường gặp khi mắc ung thư tiết niệu. Đây cũng là dấu hiệu của một số bệnh lý khác mà người bệnh dễ bỏ qua.

Đi tiểu bị đau là cảm giác đau buốt và nóng rát trong khi quá trình tiểu (từ lúc bắt đầu đến lúc tiểu xong). Người bệnh sẽ có biểu hiện như đi tiểu nhiều lần, tiểu không hết, đau rát khi tiểu, buồn tiểu liên tục, tiểu rất nhiều vào ban đêm có thể kèm triệu chứng nôn, tiểu không tự chủ.

2. Tiểu ra máu

Đây là triệu chứng phổ biến nhất của ung thư tiết niệu. Nguyên nhân của triệu chứng này là do khối u ở đường tiết niệu bị viêm loét. Lượng máu có thể ra ít hay nhiều tùy thuộc vào tình trạng của vết loét.

6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu - 2
 

3. Tiểu khó do bít tắc đường tiết niệu

Triệu chứng này cũng sẽ thường xuất hiện trong giai đoạn đầu phát bệnh khi khối u to hơn khiến bàng quang và ống dẫn nước tiểu bị chèn ép. Bàng quang bị kích thích thì nước tiểu sẽ rất khó lưu thông. Lúc này, người bệnh sẽ rất khó tiểu, tiểu đứt quãng hay thậm chí tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu và dẫn đến buồn tiểu nhưng tiểu không được.

4. Đau lưng, đau hông

Khi khối u đã xâm lấn gây bít tắc đường tiết niệu thì nước tiểu không thể nào ra ngoài được dẫn đến hiện tượng trào ngược từ bàng quang lên thận. Trường hợp này cực kì nguy hiểm, gây tổn thương thận, suy thận, hư thận của người bệnh.

6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu - 3
 

5. Xuất tinh ra máu

Nam giới bị ung thư đường tiết niệu có thể xuất hiện máu trong tinh dịch. Số lượng máu trong tinh dịch nhiều hay ít tùy tình trạng bệnh và thể trạng của mỗi người.

Bệnh này thường xuất hiện ở nam giới cho nên ung thư đường tiết niệu có thể xuất hiện máu trong tinh dịch. Lượng máu trong tinh dịch nhiều hay ít tùy vào tình trạng bệnh và thể trạng của mỗi người.

6. Đau rát khi đi đại tiện

Khi khối u trong đường tiết niệu phát triển to sẽ chèn ép lên trực tràng. Người bệnh sẽ gặp khó khăn khi đi đại tiện, có thể gây táo bón hoặc chảy máu trực tràng khi đi đại tiện.

Đau rát khi đi đại tiện cũng có thể là dấu hiệu của ung thư tiết niệu đã đến giai đoạn nặng.

Ngoài những dấu hiệu nói trên, người mắc ung thư đường tiết niệu sẽ dễ gặp phải các tình trạng như ăn uống mất ngon miệng nên cân nặng sẽ giảm rõ rệt; nước tiểu sẫm màu; cơ thể mệt mỏi, tinh thần sa sút do lo lắng về tình trạng bệnh của mình. Ở giai đoạn muộn, khi khối u xâm lấn những vị trí lân cận, người bệnh sẽ mắc thêm các triệu chứng như đau bên hông lưng, đau vùng xương mu, đau xương, đau đầu.

">

6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu

Hơn 400 phụ nữ đã báo cáo bị u lympho tế bào lớn bất sản, một loại ung thư máu hiếm gặp có liên quan đến phẫu thuật nâng ngực.
Hơn 400 phụ nữ đã báo cáo bị u lympho tế bào lớn bất sản, một loại ung thư máu hiếm gặp có liên quan đến phẫu thuật nâng ngực.

Phần lớn các trường hợp xảy ra ở phụ nữ đặc túi nâng ngực bao xơ (textured breast implants), là một trong nhiều lựa chọn túi nâng ngực. Túi nâng ngực bao xơ có bề mặt thô ráp, và phát triển các mô sẹo xung quanh khu vực đặc túi để giúp giữ nó ở nguyên vị trí.

Số ca bệnh đã tăng từ 359 lên 414 so với năm ngoái, FDA công bố vào tháng Ba. Tổng số này tăng đáng kể so với những năm trước - từ năm 1997 đến năm 2010, FDA chỉ báo cáo có 34 trường hợp. Cơ quan này nói rằng bây giờ phải dành thời gian để xác định xu hướng ngày càng tăng này và thu thập dữ liệu, và hầu hết các trường hợp báo cáo được chẩn đoán từ 7 đến 8 năm sau khi ngời phụ nữ nâng ngực.

Ung thư có thể được chữa khỏi nếu được phát hiện sớm bằng cách loại bỏ túi nâng và mô sẹo xung quanh nó, nhưng có thể cần hóa trị hoặc điều trị nghiêm túc bổ sung.

Nhưng FDA vẫn đang tìm hiểu mức độ nghiêm trọng của mối đe dọa và không chắc chắn có bao nhiêu phụ nữ có thể bị ảnh hưởng.

"Tùy thuộc vào dữ liệu nguồn và quốc gia, nguy cơ phát triển ALCL liên quan đến nâng ngực ở bệnh nhân đặt túi nâng bao xơ là từ 1/3.817 đến 1/30.000", FDA cho biết.

Một phụ nữ bị BIA-ALCL do nâng ngực, Michelle Forney, đã nói về trải nghiệm của mình và chẩn đoán sai ban đầu.

“Tôi đã nâng ngực được khoảng 19 năm. Và mọi thứ đều tốt đẹp trong phần lớn quãng thời gian đó cho đến khoảng ba năm trước”, Forney, 46 tuổi, nói. “Đến tháng 12 năm ngoái, một hôm tôi thức dậy và thấy ngực to như một quả bóng chuyền. Chỉ trong vòng một ngày nó đã to lên và như muốn nổ tung".

Cô đã tìm đến bác sĩ chuyên khoa, người đầu tiên nói rằng Forney bị một bệnh nhiễm trùng gọi là viêm tuyến vú - nhưng thuốc kháng sinh được kê đơn không hiệu quả. Sau nhiều lần thăm khám, các bác sĩ nhận ra rằng túi nâng ngực của cô là vấn đề và thuyết phục cô tháo bỏ chúng, đó là cách họ phát hiện ra những khối u nhỏ xung quanh túi nâng và chẩn đoán cô bị BIA-ALCL.

Hàng trăm phụ nữ bị ung thư máu do nâng ngực bằng túi nâng dạng nhám - 2

FDA dự định có các buổi điều trần công khai về BIA-ALCL để xác định sự an toàn của nâng ngực, trong khi Pháp đã hướng dẫn các bác sĩ tránh sử dụng túi nâng bao xơ. Forney tin rằng FDA nên làm như vậy, bắt đầu từ bây giờ.

“Chúng tôi muốn FDA yêu cầu tất cả bệnh viện, tất cả các bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ, gửi thư cho mọi bệnh nhân đã nâng ngực, thông tin cho họ về các dấu hiệu và triệu chứng của ALCL,” cô nói. "Tôi nghĩ rằng tất cả các bác sĩ đã tưng đặc túi nâng ngực cho bất kỳ phụ nữ nào cũng cần chịu trách nhiệm".

Cẩm Tú

Theo Health

">

Hàng trăm phụ nữ bị ung thư máu do nâng ngực bằng túi nâng dạng nhám

友情链接