Những chiếc Ferrari giá 'khủng' nhất thế giới
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Ninh Bình vs Hòa Bình, 18h00 ngày 23/1: Nhọc nhằn sân nhà -
"Nữ hoàng đường đua xanh" vượt qua nỗi đau đoạn chi vì bệnh do não mô cầuTưởng chừng Ellie sẽ mất niềm tin vào cuộc sống, nhưng nhờ xem bộ phim về chú cá heo Winter bị cắt cụt đuôi mà vẫn bơi thần kỳ, cô bé tìm tới bơi lội vào năm 8 tuổi và bắt đầu khai phá khả năng tiềm ẩn của bản thân.
Vượt qua nỗi đau đoạn chi, Ellie gặt hái nhiều thành tích trên "đường đua xanh" khi liên tiếp đạt huy chương tại các giải vô địch thế giới, là vận động viên bơi lội trẻ nhất Vương quốc Anh giành huy chương bạc tại Thế vận hội Paralympic 2020 khi mới 17 tuổi.
Gần đây nhất, nữ kình ngư tham gia Paralympic Paris 2024 và giành huy chương vàng ở hạng mục bơi ngửa 50m. Ngoài bơi lội, Ellie là vận động viên trượt ván tài năng và mơ ước trở thành thợ làm bánh.
Bằng tiếng nói của mình, Ellie tích cực kêu gọi mọi người tiêm vaccine ngăn chặn bệnh do não mô cầu, tránh lặp lại hoàn cảnh như của cô.
Năm 2023, Quỹ nghiên cứu về bệnh do não mô cầu, Liên đoàn các tổ chức phòng chống bệnh do não mô cầu (CoMO) và Sanofi đã ra mắt lá cờ đẩy lùi bệnh viêm màng não. Ellie Challis cùng với hai vận động viên cũng từng chịu di chứng do não mô cầu gồm Théo Curin (Pháp) và Davide Morana (Ý) đồng hành phất lên lá cờ, biểu tượng đầu tiên trên toàn cầu nhằm nâng cao nhận thức về bệnh này như cách mà dải băng hồng tạo ra nhận thức về bệnh ung thư vú. Trước đó, khi mắc bệnh, Théo Curin chỉ mới 6 tuổi, còn Davide 24 tuổi.
Cách phòng bệnh do não mô cầu hiệu quả
Vi khuẩn não mô cầu gây nhiều bệnh cảnh nặng nề như: viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi,... Trong đó, viêm màng não được xem là bệnh tử có thể gây tử vong trong 24 giờ. Vi khuẩn dễ lây qua đường hô hấp như ho, hắt hơi, tiếp xúc gần hàng ngày như hôn, dùng chung dụng cụ, ly tách, sống trong các khu tập thể, khu cắm trại...
Theo CDC Mỹ, cứ 1 trong 2 người mắc bệnh do não mô cầu sẽ tử vong nếu không điều trị kịp thời. Cứ 5 người sống sót thì có 1 người bị khuyết tật cả đời như đoạn chi, chậm phát triển trí tuệ, điếc, liệt...
Ai cũng có nguy cơ mắc não mô cầu khuẩn nhưng trẻ dưới 5 tuổi, thanh thiếu niên 14-20 tuổi, người suy giảm miễn dịch, người cao tuổi có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Trong đó, thanh thiếu niên dễ nhiễm vì sinh hoạt ở môi trường đông người, tăng giao tiếp xã hội, khoảng trống miễn dịch lớn…
Mới đây, Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng thông tin vừa ghi nhận 4 ca mắc não mô cầu, trong đó 3 bệnh nhân được chuyển điều trị Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TPHCM. Trước đó, Bệnh viện Nhi Trung ương cũng ghi nhận một bé trai 6 tháng tuổi (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) khởi phát bệnh với triệu chứng sốt cao, nôn trớ, phát ban dạng chấm li ti toàn thân. Bé chưa tiêm vaccine phòng não mô cầu.
Phân tích gộp 89 nghiên cứu từ 28 nước cho thấy thanh thiếu niên là nhóm người lành mang trùng cao nhất, trong đó 23,7% ở độ tuổi 19. Một nghiên cứu trên Thư viện Y khoa Quốc gia Mỹ, trong số bệnh nhân tử vong do não mô cầu, 48% là thanh thiếu niên. Tại Việt Nam, thanh thiếu niên và người trưởng thành chiếm 60% số ca bệnh được báo cáo.
Theo một nghiên cứu ở Anh, chi phí chăm sóc một bệnh nhân viêm màng não suốt cuộc đời mất khoảng 1,72 triệu bảng Anh (hơn 56 tỷ đồng). Tại Việt Nam, chi phí chăm sóc bệnh nhân chiếm 83% tổng chi tiêu gia đình hàng tháng.
Chủng ngừa là cách hiệu quả nhất giúp phòng bệnh do não mô cầu, giảm gánh nặng và biến chứng. Não mô cầu khuẩn có 12 nhóm huyết thanh gây bệnh chính, trong đó 6 nhóm A, B, C, X, W-135, Y gây 90% ca bệnh trên thế giới. Dịch tễ học các nhóm huyết thanh có sự biến đổi, thay đổi theo thời gian và giữa các quốc gia, các vùng địa lý nên khó dự đoán.
Hiện Việt Nam có 3 loại vaccine phòng 5 nhóm não mô cầu khuẩn là vaccine nhóm A, C, Y, W-135 của Mỹ, nhóm B của Ý và nhóm B, C của Cuba. Trong đó, vaccine cộng hợp tứ giá của Mỹ giúp giảm đến 90% số ca mắc do nhóm huyết thanh C, Y và W-135. Việc tiêm chủng đầy đủ các loại vaccine não mô cầu để phòng bệnh rất cần thiết, đặc biệt với thanh thiếu niên đang trong độ tuổi học tập, lao động.
"> -
Nổ hũ 999 ios là gì? Những điều cần biết về nổ hũ 99 phiên bản dành cho ios -
Ăn na cần biết 4 điều này để không gây hại cho sức khỏeQuả na mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe (Ảnh: Healthline)
"Về dinh dưỡng, quả na có chứa carbohydrate trong đó giàu chất xơ hòa tan, protein, lượng nhỏ chất béo, vitamin C, vitamin B6, kali, riboflavin, thiamine, folate, niacin, axit pantothenic, mangan, magie, đồng, phospho, sắt. 100gr thịt quả na cung cấp cho cơ thể khoảng 70-80 calo", Lương y Giang nói.
Theo chuyên gia, lợi ích của quả na đến từ hàm lượng chất chống oxy hóa, chất xơ và vi chất dinh dưỡng. Nó có các đặc tính chống viêm và các chất dinh dưỡng quan trọng đối với sức khỏe tim mạch, tiêu hóa và nhận thức.
Tương tự theo Healthline, quả na chứa nhiều chất chống oxy hóa, chống lại các gốc tự do trong cơ thể. Nồng độ gốc tự do cao có thể gây ra tình trạng căng thẳng oxy hóa, liên quan đến nhiều bệnh mãn tính, bao gồm ung thư và bệnh tim.
Một số hợp chất nhất định trong na - bao gồm axit kaurenoic, flavonoid, carotenoid và vitamin C - có tác dụng chống oxy hóa mạnh mẽ.
Một nghiên cứu trong ống nghiệm cho thấy cả vỏ và cùi đều là nguồn chất chống oxy hóa tuyệt vời, với các hợp chất trong vỏ đặc biệt hiệu quả trong việc ngăn ngừa tổn thương oxy hóa. Tuy nhiên, lưu ý rằng bạn không nên ăn vỏ na vì lo ngại về sức khỏe.
Ngoài ra, quả na có nhiều chất dinh dưỡng giúp điều hòa huyết áp, chẳng hạn như kali và magie. Cả kali và magie đều tăng tính đàn hồi các mạch máu, từ đó giúp hạ huyết áp. Huyết áp cao có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim và đột quỵ.
Một số hợp chất trong na có thể giúp chống lại ung thư. Quả na chứa flavonoid bao gồm catechin, epicatechin và epigallocatechin, đã được chứng minh là có thể ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư trong các nghiên cứu trong ống nghiệm.
Một nghiên cứu cho thấy việc điều trị ung thư bàng quang bằng epicatechin dẫn đến sự phát triển và nhân lên của tế bào ít hơn đáng kể so với các tế bào không nhận được flavonoid này.
Một nghiên cứu trong ống nghiệm khác quan sát thấy rằng một số catechin - bao gồm cả catechin trong quả na - đã ngăn chặn tới 100% sự phát triển của tế bào ung thư vú.
Hơn nữa, các nghiên cứu cũng cho thấy những người tiêu thụ chế độ ăn giàu flavonoid có nguy cơ mắc một số loại ung thư - chẳng hạn như ung thư dạ dày và ruột kết - thấp hơn những người có chế độ ăn ít các hợp chất này.
Ăn na đúng cách để tốt cho sức khỏe
Mặc dù na mang lại những lợi ích sức khỏe ấn tượng, nhưng nó lại chứa một lượng nhỏ các hợp chất độc hại.
Na và các loại trái cây khác trong loài Annona có chứa annonacin, một chất độc có thể ảnh hưởng đến não và hệ thần kinh của bạn. Tất cả các bộ phận của cây na đều có thể chứa annonacin, nhưng nó tập trung nhiều nhất ở hạt và vỏ.
Để thưởng thức na và hạn chế tiếp xúc với annonacin, hãy loại bỏ và vứt bỏ hạt và vỏ trước khi ăn.
Dưới đây Lương y Giang lưu ý một khi ăn na để đảm bảo an toàn cho sức khỏe:
- Chọn na ngon
Bạn nên chọn những quả na to tròn, mắt to, kẽ mắt trắng, cuống nhỏ, chín mềm không nứt, vỏ không có đốm đen, nên mua na rõ nguồn gốc xuất xứ, tốt nhất là na hữu cơ. Chúng ta không nên ăn những quả na vỏ có nhiều vảy trắng, nhiều vết nứt nẻ, bị chảy nước, những quả na này thường bị ủng thối, có giòi.
- Không cắn vỡ hạt na
Khi ăn na, người dân không được cắn vỡ hạt na bởi hạt na có độc tính. Hạt na chứa các như squamosten A, anoslin, neo - desacetyluvaricin, neo - anonin - B, neo - reliculatacin A, các squamocin, các squamostatin...
Nếu không may nuốt phải hạt, chúng ta cũng không cần quá lo lắng, vì lớp vỏ cứng dày bao bọc bên ngoài hạt na sẽ không làm hạt na phát độc chất ra ngoài. Tuy nhiên, khi ăn nên cẩn thận vì hạt na khi nuốt vào có thể gây sặc, hóc.
- Chỉ nên ăn một quả na mỗi ngày
Theo y học cổ truyền na có vị ngọt chua, tính ấm, nếu ăn quá nhiều có thể sẽ gây nóng, táo bón, mọc mụn. Bạn nên ăn vào bữa phụ thay thế cho các loại bánh kẹo ngọt, đồ ăn nhanh.
- Không tự ý sử dụng các bộ phận khác của cây na
Quả na đã được dùng từ rất lâu đời, ai ai cũng biết về công dụng bổ dưỡng của nó. Tuy nhiên, các bộ phận khác từ hạt, lá, thân, rễ cũng có nhiều tác dụng dược lý như gây độc tế bào ung thư, kháng khuẩn, kháng nấm, diệt ký sinh trùng… Những tác dụng này đang được khoa học quan tâm nghiên cứu.
Tuy nhiên, do chúng có độc tính nên người dân không được tự ý sử dụng.
">