Cụm từ "ngôi nhà đinh" được sử dụng để chỉ những ngôi nhà, tòa nhà không chịu giải tỏa ở Trung Quốc. Chủ sở hữu những ngôi nhà này được cho là chỉ chịu nhượng bộ nếu được đền bù một khoản tiền mà họ nghĩ là xứng đáng.

Trong quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa ở Trung Quốc, hiện tượng "nhà đinh" đã trở nên phổ biến tại nước này trong vòng 2 thập kỷ qua. Bên cạnh những tòa nhà chọc trời mọc lên như nấm xung quanh và các đô thị của Trung Quốc ngày càng phát triển hiện đại hơn, thì nhiều "ngôi nhà đinh" vẫn còn "án ngữ" trên những mảnh đất trị giá hàng triệu USD ở một thành phố có giá bất động sản đắt đỏ như Thâm Quyến.

Đối phó với vấn nạn nhà đinh, Thâm Quyến (TQ) tiết lộ cách xử lý cao tay: Hàng triệu người lo lắng - Ảnh 2.

Một "ngôi nhà đinh" ở tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. Ảnh: China Stringer Network/Reuters

Ở những vùng nông thôn, khoản tiền đền bù cho những ngôi nhà thuộc diện giải tỏa có thể không nhiều, nhưng ở những thành phố lớn như Thâm Quý, khoản tiền này có thể được coi là tấm vé đổi đời - tùy vào thời điểm đền bù.

Tọa lạc tại khu vực trung tâm quận Louhu, thành phố Thâm Quyến, một ngôi nhà nằm kẹp giữa hai khu phức hợp dân cư 20 tầng là ví dụ điển hình cho những "ngôi nhà đinh" bị mất giá vì chủ sở hữu cố tình "cắm rễ" quá lâu.

Theo The Guardian, ngôi nhà 3 tầng này hiện không còn giá trị phát triển và cũng không thể sửa chữa sau khi chủ sở hữu của nó trì hoãn quá lâu. Ngôi nhà này gần như chắc chắn sẽ bị san bằng để làm bãi đậu xe.

Trả lời phóng viên của The Guardian, một người phụ nữ trung tuổi thuê ngôi nhà nói trên cho biết: "Chủ nhà vẫn mặc cả ở mức khoảng 100 triệu Nhân dân tệ. Nhưng bây giờ nó gần như chẳng còn giá trị gì nữa. Ông ấy không thể bán nó nữa rồi".

Đối phó với vấn nạn nhà đinh, Thâm Quyến (TQ) tiết lộ cách xử lý cao tay: Hàng triệu người lo lắng - Ảnh 2.

"Ngôi nhà đinh" ở quận Louhu, thành phố Thâm Quyến. Ảnh: Jonathan Zhong

Thâm Quyến - siêu đô thị 18 triệu dân ở miền Nam Trung Quốc - đang hy vọng rằng một đề xuất mới sẽ giúp chính quyền địa phương "nhổ bỏ" những "ngôi nhà đinh" mãi mãi, và chấm dứt những tranh chấp về đất đai có đôi khi kéo dài đến cả thập kỷ.

Theo đề xuất trên, các dự án sẽ chỉ cần tối thiểu 95% hộ dân đồng ý di dời để được phép tiến hành xây dựng. Theo chính sách trước đó, chính quyền yêu cầu các chủ dự án phải đạt được 100% đồng thuận, và điều này thường dẫn đến một số trường hợp cố tình "cắm rễ" để chờ đến ngày được đền bù khoản tiền lớn hơn.

Đề xuất mới của Thâm Quyến cũng hạ thấp các tiêu chuẩn về khoản đền bù, đó là một ngôi nhà hoặc nhiều ngôi nhà có kích thước tương đương ở những vị trí khác trong thành phố, hoặc đền bù bằng tiền mặt dựa trên diện tích và giá trị bất động sản hiện tại.

Đối phó với vấn nạn nhà đinh, Thâm Quyến (TQ) tiết lộ cách xử lý cao tay: Hàng triệu người lo lắng - Ảnh 4.

Một "ngôi nhà đinh" ở tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. Ảnh: China Daily/Reuters

Tuy nhiên, động thái của thành phố Thâm Quyến đã dấy lên nhiều lo ngại về quyền lợi của người dân.

Qiao Shitong, giáo sư dự khuyết thuộc khoa luật của trường Đại học Hồng Kông từng có nhiều năm nghiên cứu về hệ thống bất động sản ở Thâm Quyến, cho biết thành phố này từng cố gắng thực hiện các chính sách tương tự trước đây, nhưng đã vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của các chủ đất và ủy ban nhân dân các thị xã.

"Nhưng có thể lần này họ [chính quyền Thâm Quyến] sẽ thành công. Có vẻ bây giờ nhiều người chấp nhận cách làm này hơn trước", ông Qiao nói.

Đối phó với vấn nạn nhà đinh, Thâm Quyến (TQ) tiết lộ cách xử lý cao tay: Hàng triệu người lo lắng - Ảnh 4.

Một "ngôi nhà đinh" ở tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. Ảnh: China Daily/Reuters

Đối với hàng triệu lao động nhập cư tới Thâm Quyến làm việc trong các công xưởng, nhà máy, nhà hàng, lái xe taxi, hay những ngành nghề thu nhập thấp khác, những tòa "nhà đinh" lại là cơ hội để họ có chỗ trọ giá rẻ và gần nơi làm việc. Khi Thâm Quyến tái cơ cấu cơ sở hạ tầng, những lựa chọn giá rẻ này ngày càng trở nên hiếm hoi.

Ông Qiao ước tính sẽ có khoảng 4,5-7.25 triệu người bị ảnh hưởng nếu các dự án phát triển tại Thâm Quyến được tiến hành trong vòng 5 năm tới.

Trở lại với "ngôi nhà đinh" ở Louhu, khi được hỏi về dự định trong tương lai nếu ngôi nhà bị giải tỏa, người phụ nữ trung tuổi nói trên đã trả lời The Guardian với vẻ mặt cam chịu.

"Vậy thì tôi đành phải chuyển sang một chỗ xa hơn thôi", bà nói.

Theo toquoc.vn

" />

Thâm Quyến cao tay 'nhổ bỏ' những 'ngôi nhà đinh': Hàng triệu người lo lắng

Bóng đá 2025-04-30 12:59:47 6

Đối với người qua đường,âmQuyếncaotaynhổbỏnhữngngôinhàđinhHàngtriệungườilolắbóng đá hôm nay việt nam chúng là những điều gây "chướng mắt", còn đối với chính quyền địa phương, chúng tiềm ẩn nhiều nguy cơ về sức khỏe cộng đồng - đó chính là những "ngôi nhà đinh" (nail house) mục nát với mớ dây điện lộ thiên chằng chịt quấn quanh, những đường ống nhựa lồi lõm rỉ nước, cỏ dại mọc um tùm từ những vết nứt, và những hiên nhà bụi bám dày đặc do ô nhiễm không khí, theo báo The Guardian (Anh).

Cụm từ "ngôi nhà đinh" được sử dụng để chỉ những ngôi nhà, tòa nhà không chịu giải tỏa ở Trung Quốc. Chủ sở hữu những ngôi nhà này được cho là chỉ chịu nhượng bộ nếu được đền bù một khoản tiền mà họ nghĩ là xứng đáng.

Trong quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa ở Trung Quốc, hiện tượng "nhà đinh" đã trở nên phổ biến tại nước này trong vòng 2 thập kỷ qua. Bên cạnh những tòa nhà chọc trời mọc lên như nấm xung quanh và các đô thị của Trung Quốc ngày càng phát triển hiện đại hơn, thì nhiều "ngôi nhà đinh" vẫn còn "án ngữ" trên những mảnh đất trị giá hàng triệu USD ở một thành phố có giá bất động sản đắt đỏ như Thâm Quyến.

Đối phó với vấn nạn nhà đinh, Thâm Quyến (TQ) tiết lộ cách xử lý cao tay: Hàng triệu người lo lắng - Ảnh 2.

Một "ngôi nhà đinh" ở tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. Ảnh: China Stringer Network/Reuters

Ở những vùng nông thôn, khoản tiền đền bù cho những ngôi nhà thuộc diện giải tỏa có thể không nhiều, nhưng ở những thành phố lớn như Thâm Quý, khoản tiền này có thể được coi là tấm vé đổi đời - tùy vào thời điểm đền bù.

Tọa lạc tại khu vực trung tâm quận Louhu, thành phố Thâm Quyến, một ngôi nhà nằm kẹp giữa hai khu phức hợp dân cư 20 tầng là ví dụ điển hình cho những "ngôi nhà đinh" bị mất giá vì chủ sở hữu cố tình "cắm rễ" quá lâu.

Theo The Guardian, ngôi nhà 3 tầng này hiện không còn giá trị phát triển và cũng không thể sửa chữa sau khi chủ sở hữu của nó trì hoãn quá lâu. Ngôi nhà này gần như chắc chắn sẽ bị san bằng để làm bãi đậu xe.

Trả lời phóng viên của The Guardian, một người phụ nữ trung tuổi thuê ngôi nhà nói trên cho biết: "Chủ nhà vẫn mặc cả ở mức khoảng 100 triệu Nhân dân tệ. Nhưng bây giờ nó gần như chẳng còn giá trị gì nữa. Ông ấy không thể bán nó nữa rồi".

Đối phó với vấn nạn nhà đinh, Thâm Quyến (TQ) tiết lộ cách xử lý cao tay: Hàng triệu người lo lắng - Ảnh 2.

"Ngôi nhà đinh" ở quận Louhu, thành phố Thâm Quyến. Ảnh: Jonathan Zhong

Thâm Quyến - siêu đô thị 18 triệu dân ở miền Nam Trung Quốc - đang hy vọng rằng một đề xuất mới sẽ giúp chính quyền địa phương "nhổ bỏ" những "ngôi nhà đinh" mãi mãi, và chấm dứt những tranh chấp về đất đai có đôi khi kéo dài đến cả thập kỷ.

Theo đề xuất trên, các dự án sẽ chỉ cần tối thiểu 95% hộ dân đồng ý di dời để được phép tiến hành xây dựng. Theo chính sách trước đó, chính quyền yêu cầu các chủ dự án phải đạt được 100% đồng thuận, và điều này thường dẫn đến một số trường hợp cố tình "cắm rễ" để chờ đến ngày được đền bù khoản tiền lớn hơn.

Đề xuất mới của Thâm Quyến cũng hạ thấp các tiêu chuẩn về khoản đền bù, đó là một ngôi nhà hoặc nhiều ngôi nhà có kích thước tương đương ở những vị trí khác trong thành phố, hoặc đền bù bằng tiền mặt dựa trên diện tích và giá trị bất động sản hiện tại.

Đối phó với vấn nạn nhà đinh, Thâm Quyến (TQ) tiết lộ cách xử lý cao tay: Hàng triệu người lo lắng - Ảnh 4.

Một "ngôi nhà đinh" ở tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. Ảnh: China Daily/Reuters

Tuy nhiên, động thái của thành phố Thâm Quyến đã dấy lên nhiều lo ngại về quyền lợi của người dân.

Qiao Shitong, giáo sư dự khuyết thuộc khoa luật của trường Đại học Hồng Kông từng có nhiều năm nghiên cứu về hệ thống bất động sản ở Thâm Quyến, cho biết thành phố này từng cố gắng thực hiện các chính sách tương tự trước đây, nhưng đã vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của các chủ đất và ủy ban nhân dân các thị xã.

"Nhưng có thể lần này họ [chính quyền Thâm Quyến] sẽ thành công. Có vẻ bây giờ nhiều người chấp nhận cách làm này hơn trước", ông Qiao nói.

Đối phó với vấn nạn nhà đinh, Thâm Quyến (TQ) tiết lộ cách xử lý cao tay: Hàng triệu người lo lắng - Ảnh 4.

Một "ngôi nhà đinh" ở tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. Ảnh: China Daily/Reuters

Đối với hàng triệu lao động nhập cư tới Thâm Quyến làm việc trong các công xưởng, nhà máy, nhà hàng, lái xe taxi, hay những ngành nghề thu nhập thấp khác, những tòa "nhà đinh" lại là cơ hội để họ có chỗ trọ giá rẻ và gần nơi làm việc. Khi Thâm Quyến tái cơ cấu cơ sở hạ tầng, những lựa chọn giá rẻ này ngày càng trở nên hiếm hoi.

Ông Qiao ước tính sẽ có khoảng 4,5-7.25 triệu người bị ảnh hưởng nếu các dự án phát triển tại Thâm Quyến được tiến hành trong vòng 5 năm tới.

Trở lại với "ngôi nhà đinh" ở Louhu, khi được hỏi về dự định trong tương lai nếu ngôi nhà bị giải tỏa, người phụ nữ trung tuổi nói trên đã trả lời The Guardian với vẻ mặt cam chịu.

"Vậy thì tôi đành phải chuyển sang một chỗ xa hơn thôi", bà nói.

Theo toquoc.vn

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/57d199551.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Millonarios, 08h30 ngày 28/4: Thắng và sạch lưới

">

10 sắc màu công nghệ

">

Sharp thiết lập chuẩn mới cho tivi LCD

Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Rizespor, 23h00 ngày 27/4: Cởi mở

 

Màn hình cảm ứng hay bàn phím dễ dùng?

Màn hình cảm ứng của iPhone là sáng tạo tuyệt vời của ngài Steve Jobs, khiến việc duyệt qua các chức năng của chiếc điện thoại này trở nên cực kì thuận tiện. Nhưng bàn phím ảo trên màn hình cảm ứng đó lại là nỗi khổ sở của rất nhiều chủ sở hữu iPhone.

Một smartphone chuyên dành cho duyệt web và nhắn tin có lẽ cần bàn phím QWERT thực hơn là màn hình cảm ứng, như chiếc Sidekick 2008 trên hình. Đó cũng là lý do nhiều người từng “lỡ” sử dụng BlackBerry không thể nào rời xa bàn phím "tiêu chuẩn” cực kì thuận tiện của dòng điện thoại vốn chuyên dành cho doanh nhân gửi/nhận email này.

Nintendo Wii hay Sony PSP

Máy chơi game Wii của Nintendo đã có mặt trên thị trường được hai năm, và vẫn được tán tụng cuồng nhiệt như ngày mới ra mắt. Nhưng xem xét kĩ lại, Wii chỉ có được vài tựa game “đỉnh” do chính Nintendo phát triển. Hãng này “ra lò” phụ kiện mới cho Wii có khi còn nhanh hơn ra game hay, ví dụ như WiiSpeak - microphone chuyên dùng cho chat voice sắp ra vào cuối mùa thu này.

Xét về mặt game, lượng game hay trên Sony PSP, dù ít hơn đối thủ đồng hạng Nintendo DS, lại ngang ngửa với Wii. Trong khi đó, PSP thế hệ 3 nay có thể nghe-gọi qua Skype, nghe Internet radio, tải phim trực tiếp từ PS3, chơi game hoặc xem phim lưu trên PS3 qua Wifi và tất nhiên là lướt web!

Laptop giá rẻ hay Laptop Mini

Các laptop mini (hay còn gọi là netbook) mới nôi gần đây, như Asus EEE gây “sốt hàng” ở bất cứ nơi nào nó xuất hiện. Nhưng với cái giá chưa tới 500 đô la, chủ sở hữu những chiếc máy tính này hầu như không làm được gì khác ngoài nhận gửi email, chat chit và xử lý văn bản trên màn hình bé tí xíu. Vi xử lý Atom của Intel không hẳn là chú “bé hạt tiêu” như mong đợi.

Trong khi đó, laptop tiêu chuẩn dành cho người dùng phổ thông đang ngày càng rẻ, ví dụ như Lenovo X61 với giá chưa đến 1 ngàn đô. Nên nhớ, bất cứ laptop tiêu chuẩn nào cũng “ăn đứt” Asus EEE.

">

Những sản phẩm được “tâng bốc' quá mức

">

'Cơn lốc mùa thu' laptop Toshiba

友情链接