当前位置:首页 > Thời sự > Soi kèo phạt góc Man City vs Southampton, 21h ngày 8/10 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
Vá xe miễn phí
Chúng tôi chứng kiến sự việc trên tại ngã tư Quốc Phòng trong Khu đô thị Đại học Quốc gia TP.HCM (P. Đông Hòa, TX Dĩ An, Bình Dương) vào một buổi sáng. Đường vắng. Anh chạy đến bên chị vồn vã hỏi: 'Nhà chị còn xa không? Nếu chị không ngại cứ lên xe ngồi tôi đẩy về nhà cho'.
Chị lên xe, đẩy nhẹ cho xe mình lao đi. Anh từ sau, đưa chân phải vào gác chân của xe chị và tăng tốc. Cả hai xe chạy nhanh trên đường.
Hai người đi như thế suốt một đoạn đường dài gần 2km, rồi rẽ trái. Chạy thêm chừng 1km nữa họ dừng lại. 'Đến nhà tôi rồi. Cám ơn anh. Anh cho tôi gửi anh ít tiền xăng nhé'. Anh lắc đầu: 'Tôi không lấy tiền, chỉ muốn giúp chị thôi. Không riêng gì chị, ai gặp nạn tôi cũng giúp cả'.
Quán vá xe miễn phí của anh Minh ở ngã tư Quốc Phòng. |
Chị vào nhà. Anh quay xe trở về chỗ cũ. Chúng tôi hỏi anh: 'Sao anh đẩy xe giúp chị ấy mà không lấy tiền'. Anh nở nụ cười hiền hậu: 'Anh nhìn xung quanh đây, nào là bảng bơm vá xe miễn phí, trên chiếc thùng phía sau xe cũng có dòng chữ này kèm theo số điện thoại. Vá xe, bơm xe miễn phí không lẽ đẩy giúp người gặp nạn một quãng đường cũng lấy tiền sao anh?'.
Tôi ngồi trên chiếc ghế đá dưới tán một cây dù còn mới tinh. Bên cạnh đó, chiếc máy bơm cũng còn rất mới. Anh nói, cả dù cả máy bơm đều của các nhà hảo tâm tặng.
'Tôi ngồi ở đây hàng chục năm rồi. Chứng kiến nhiều người khổ sở khi bị thủng bánh xe, hết xăng hay không nổ máy tôi không chịu được. Ban đầu, tôi sắm vài chiếc 'cờ lê', cây cạy bánh xe rồi mua thêm keo, miếng vá và chiếc bơm tay. Người đi đường ngang qua - đông nhất là sinh viên các trường đại học quanh đây bị bể bánh, tôi đều vá miễn phí. Tôi không lấy tiền bất cứ ai dù họ nghèo hay giàu.
Chiếc xe do nhóm Kết nối yêu thương tặng anh, để anh sẵn sàng lên đường khi nhận được cuộc gọi. Trên xe lúc nào cũng có chai xăng để giúp những người hết xăng dọc đường. |
Được một thời gian, tôi nghĩ 'nếu họ bị nạn ở nơi khác thì sao?'. Thế là tôi ghi số điện thoại lên xe, trên bảng. Từ đó, dù là nửa đêm vẫn có những cuộc gọi cầu cứu và tôi chưa hề từ chối bất cứ ai.
Trường hợp những xe vết thủng lớn quá không vá được buộc lòng phải thay ruột, tôi sẵn sàng thay. Tôi chỉ lấy lại tiền vốn mua ruột, nếu người bị nạn không có để đưa cũng không sao'.
Nói rồi anh chỉ cho tôi chai xăng anh móc trên xe. 'Rất nhiều trường hợp đang đi xe hết xăng, tôi cho một ít đủ chạy đến cây xăng mà không phải dắt bộ.
Công việc tôi làm âm thầm và lặng lẽ. Vậy mà nhiều người biết đến. Cách nay không lâu nhóm Kết nối yêu thương ở Biên Hòa đã tặng cho tôi chiếc xe Wave Alpha mới tinh. Nhờ có xe này tôi có điều kiện chạy thêm xe ôm để sinh sống và cũng để kịp thời đến với những trường hợp ngộ nạn nơi xa', anh cho biết.
Giang hồ trượng nghĩa
Câu chuyện đến đây dừng lại. Anh có điện thoại. Tôi có dịp nhìn anh. Một người đàn ông không cao lắm nhưng vạm vỡ. Anh rắn chắc, nước da ngăm đen. Giọng nói chậm rãi nhẹ nhàng ...
Anh có tên là Nguyễn Văn Minh. Cả khu đô thị Đại học Quốc gia này ai cũng gọi anh là Minh 'cô đơn' bởi anh chỉ sống đơn độc một mình.
'Đến giờ này, tôi chẳng biết ai đặt cho tôi cái tên như thế. Tôi đi lạc từ năm lên 3 nên không biết cha mẹ ông bà quê quán ở đâu. Tôi lang thang ở bắc Mỹ Thuận vài năm rồi lớn dần. Tôi cũng không biết ai đã nuôi tôi lớn khôn. Chỉ biết đến năm 15 tuổi, tôi tìm đến khu Vườn Chuối ở quận 9 mà sau này là trường bắn Long Bình - nơi xử bắn các tử tội - tá túc với một nhóm giang hồ.
Cầm đầu nhóm này là anh Thái Salem. Anh còn sống và năm nay đã bước vào ngưỡng 80. Nhóm giang hồ này nuôi tôi lớn khôn, dạy cho tôi rất nhiều điều trượng nghĩa. Anh Thái thương tôi vì tôi côi cút nên đã nhiều lần trò chuyện giảng dạy đạo lý ở đời. Tôi không được đi học, không biết chữ nhưng tôi nhớ tất cả những gì anh em dạy tôi ...', Minh nói.
Anh kể tiếp, cuộc sống cứ thế trôi qua. Đến sau 1975 nhóm giang hồ của anh Thái gác kiếm. Mỗi người đi về mỗi nơi. 'Tôi có nơi nào để về đâu nên cứ bám lại nơi này. Rồi nhóm khác đến. Nhóm mới khác hẳn với nhóm anh Thái, họ bất chấp tất cả.
Đồ nghề vá xe |
Tôi từng chứng kiến họ tàng trữ, buôn bán ma túy. Có lẽ đây là nguồn sống của nhóm ngoài những hành vi cướp giật. Tôi không chịu được nên đã âm thầm tố cáo với chính quyền. Kết quả, nhóm giang hồ này bị tóm gọn. Không thể tiếp tục ở nơi đây, tôi lần mò về khu vực làng đại học ...
Tôi có 15 năm để lớn, 20 năm ở trường bắn và tại đây cũng ngót nghét 20 năm. Cộng lại mới xác định được tôi đã 55 tuổi rồi. Ngẫm lại, những lời giáo huấn của các bậc đàn anh đã làm cho thiện tâm trong tôi lớn dậy. Tôi muốn làm, muốn sống cho mọi người. Niềm vui và hạnh phúc của họ cũng là của tôi. Bởi vậy khi tôi về đây chứng kiến nhiều cảnh trái tai gai mắt tôi đã không ngần ngại ra tay giúp đỡ mọi người.
Nhiều người hỏi tôi, anh không sợ chúng hại anh sao? Tôi trả lời ngay, một thân một mình sao tôi phải sợ bọn chúng. Không vợ, không con, không nhà cửa, cái mạng tôi đáng giá gì? Nếu đổi được để đem lại bình an cho mọi người tôi cũng sẵn sàng'.
Chúng tôi tìm đến anh cũng vì những lời kể của các em sinh viên, của người dân xung quanh. Ai cũng thương anh, quý mến anh. Họ xem anh như một tấm gương sáng mặc dù anh rất nghèo. Anh không được học hành nhưng những hành động của anh ít ai làm được...
(còn nữa)
Vợ chồng nghĩa nặng tình sâu, bên nhau suốt mấy chục năm, cùng đi qua bão giông tuổi trẻ. Giờ với ông bà, thứ quý giá chính là khoảnh khắc bình yên và cái nắm tay lúc tuổi già.
" alt="Minh cô đơn, gã giang hồ Sài Gòn được cả Làng đại học kính nể là ai"/>Minh cô đơn, gã giang hồ Sài Gòn được cả Làng đại học kính nể là ai
Vợ đi bán vé số, chồng làm bảo vệ
Một ngày cuối tháng 8, chúng tôi tìm đến nhà vợ chồng ông M. Căn nhà cấp 4 bên sông của vợ chồng ông trước đây đã thay chủ mới. Hiện vợ chồng bà A (SN 1956) là người sở hữu căn nhà này.
Bà A cho biết, vợ chồng bà mua căn nhà từ năm 2014, giá 500 triệu đồng. ‘Lúc trước căn nhà này lụp xụp, ẩm thấp, rắn rết nhiều lắm.
Sau khi nhận nhà của vợ chồng ông M, gia đình bà A xây mới lại để làm chỗ ở và làm nơi sinh hoạt cho đại gia đình mỗi khi có tiệc, đám giỗ cha mẹ.
Ông Nguyễn Ngọc Thanh Phương, chủ tịch UBND xã An Nhựt Tân cho biết, những năm 90 kinh tế vợ chồng ông M thuộc hàng khá giả ở địa phương. Lúc đó, ông M làm ăn chăm chỉ.
Từ khi trúng số, ông thay đổi: ăn chơi, nhậu nhẹt, bài bạc, mê vé số, việc kinh doanh cũng vì thế đi xuống. Sau đó thì ông phá sản và đổ nợ.
Ông Phương cho biết, hiện nay vợ chồng ông M đã chuyển đến nơi khác sống. ‘Tôi được biết, ông ấy đang đi làm bảo vệ, bà Th thì bán vé số. Hai vợ chồng ở trọ tại Long An’, ông Phương thông tin.
Theo ông Phương, hiện nay, nhiều người dân ở An Nhựt Tân bỏ ra cả triệu mỗi ngày để mua vé số, mong nhận được 'lộc trời', vì thế, ông hy vọng câu chuyện của vợ chồng ông M là bài học cho nhiều người.
Đó là việc tiêu tiền không đúng mục đích và quá ỷ lại vào vận may. Một lần nữa ông mong người dân trong xã hãy ‘cai’ vé số và kiếm tiền bằng chính sức lao động của mình, đừng mong vào lộc ‘trời cho’.
Hơn 5 năm qua, xã An Nhựt Tân có 15 người trúng số độc đắc, chưa kể người trúng giải nhất, giải nhì, giải khuyến khích...
" alt="Trúng đậm vé số, ông chủ đại lý bia không ngờ sống cảnh tha phương"/>Trúng đậm vé số, ông chủ đại lý bia không ngờ sống cảnh tha phương
Nữ sinh Lê Thị Trang |
Cảm phục trước tinh thần trách nhiệm, cống hiến hết mình của cảnh sát phòng cháy chữa cháy ở Hà Tĩnh, nữ sinh bị ung thư máu Lê Thị Trang, học sinh lớp 10A1, Trung tâm giáo dục phổ thông – Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TPHCM đã quyên góp được một khoản tiền nhỏ, làm quà động viên tinh thần các chiến sĩ chống “giặc lửa”.
Trang chia sẻ: “Nhìn thấy hình ảnh các chiến sĩ phòng cháy chữa cháy qua báo đài, mướt mát mồ hôi, xông vào đám lửa để cứu rừng ở Hà Tĩnh, em thực sự xúc động. Rừng là lá phổi xanh, nếu không được bảo vệ sẽ gây hậu quả rất lớn cho bà con. Hơn nữa, khi thiết bị phòng cháy chữa cháy còn thiếu rất nhiều, nhưng các anh đã dũng cảm dập lửa không kể ngày đêm, thế hệ chúng em thật sự biết ơn”.
Đón nhận tình cảm và món quà động viên của Trang, các chiến sĩ Phòng cháy chữa cháy ở Hà Tĩnh bùi ngùi xúc động.
Đại diện báo VietNamNet đã chuyển 4.500.000 đồng của Trang gửi tặng cảnh sát PCCC Hà Tĩnh |
Ông Hoàng Trọng Thịnh, Phó trưởng phòng cảnh sát PCCC (PC07) Công an tỉnh Hà Tĩnh cho biết, đơn vị xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Trang. Đồng thời, xem đây là tấm gương để giáo dục về tư tưởng tốt nhất cho các chiến sĩ.
“Nữ sinh bị ung thư máu nhưng đã có nghĩa cử rất tuyệt vời, món quà động viên tinh thần rất lớn cho anh em. Sau khi nhận quà động viên từ Trang, mỗi một chiến sĩ sẽ gửi mỗi người một tin nhắn cho Trang để cảm ơn và kèm theo lời động viên chúc Trang sớm bình phục”, ông Thịnh nói.
Cũng theo ông Thịnh, sắp tới đơn vị sẽ xin ý kiến của lãnh đạo về việc kêu gọi hỗ trợ, động viên tinh thần để Trang an tâm điều trị.
Được biết, em Lê Thị Trang, mắc bệnh ung thư máu ở độ tuổi đẹp nhất của đời người con gái. Khi em vừa tròn 15 tuổi, Trang nhận được thông báo của bác sĩ cho biết em mắc bệnh hiểm nghèo.
“Lúc đó em bất lực, cảm giác nỗi đau cứ bóp nghẹt nơi tim, lồng ngực trở nên khó thở. Em không tin vào những gì mình vừa nghe. Em định bỏ lại tất cả…”, Trang tâm sự.
Thế nhưng, lúc biết mình mắc bệnh cũng là lúc em chưa hoàn thành chương trình cấp 2, mẹ Trang đang mang bầu đến ngày gần sinh, một mình ba gồng gánh kinh tế nuôi sống cả gia đình, sau Trang còn có 2 em nhỏ… Trang đã cố gắng vượt qua nỗi đau, nhưng kết quả thật tệ với em khi em đã rớt tốt nghiệp cấp 2 bởi tinh thần suy sụp.
Lúc biết tin con gái mắc bệnh ung thư, bố Trang đã gục bên bãi cỏ ven đường và khóc như mưa.
“Hai bố con quyết định giấu mẹ, vì lúc đó mẹ mang bầu, sợ mẹ suy sụp nhiều. Nhưng sau đó mẹ cũng biết sự tình, dù mẹ đau khổ nhưng vẫn động viên em cố gắng từng ngày. Rồi em bỏ dở giấc mơ đến trường, khăn gói cùng bố vào nhập viện điều trị”, nữ sinh cho biết.
Tuy nhiên, khi đang điều trị ung thư máu thì bác sĩ lại thông báo Trang ung thư máu di căn sang gan. Những ngày ở viện phải đối mặt với nỗi đau khi chọc tủy, viện phí cao có lúc quá sức lực của ba mẹ nên Trang luôn tự nhủ mình phải cố gắng chống chọi, ít nhất là để động viên tinh thần của người thân.
Sau 4 năm điều trị tại bệnh viện, Trang thi đỗ vào lớp 10, tiếp tục giấc mơ đến trường, và đang từng ngày chống chọi với bệnh tật. Hiện nay, Trang đang là học sinh lớp 10A1, Trung tâm giáo dục phổ thông - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM.
Wilson Nhật Anh, Võ Ngọc Trân, Nguyễn Thị Kiều Diễm hay Vũ Thị Kiều Duyên được nhiều người theo dõi trên mạng xã hội nhờ sở hữu gương mặt xinh đẹp, body gợi cảm.
" alt="Nữ sinh lớp 10 bị ung thư máu quyên tiền ủng hộ cảnh sát PCCC Hà Tĩnh"/>Nữ sinh lớp 10 bị ung thư máu quyên tiền ủng hộ cảnh sát PCCC Hà Tĩnh
Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
Một buổi chiều mùa hè, chúng tôi tìm đến quán sửa xe bên vỉa hè, khá đặc biệt. Mấy chục năm nay, quán sửa xe với tên gọi ngắn ngọn - 'Bông', ở Tôn Thất Thuyết, TP Đông Hà là điểm sửa xe của hàng trăm người.
Ở tuổi 86 và 82, hàng ngày ông bà ở cạnh nhau, cần mẫn sửa xe và rất nhanh nhẹn. |
Chủ quán sửa xe là ông Lê Bông (SN 1933) và bà Lê Thị Xá (SN 1937), đều đã trên 80 tuổi nhưng vẫn tự tay sửa xe cho khách. Ông bà có thâm niên sửa xe 59 năm, kể từ lúc hai người nên duyên vợ chồng.
Khi chúng tôi tò mò hỏi về nghề sửa xe, bà Xá cho hay, năm 12 tuổi ông Bông đã thích học nghề sửa xe. Ban đầu, ông học lén ở các quán, rất lâu sau, mới mạnh dạn đi học nghề. Có nghề rồi, ông quyết định ra Quảng Trị mở quán sửa xe thì hai người gặp nhau, tình cảm cũng chớm nở.
Năm 1975, từ quê ông ở Quảng Trị, hai người quyết định ra Đông Hà, phục vụ nhu cầu sửa xe cho người dân ở đây và trung thành gắn bó với địa điểm này cho đến bây giờ.
Tình yêu của ông bà đơn giản là được ở cạnh nhau và có những tiếng cười lạc quan bên công việc. |
Mấy chục năm qua, người dân ở Quảng Trị đã quen với hình ảnh 2 ông bà sát cánh bên nhau, ngày nắng cũng như ngày mưa sửa xe tại quán.
Lúc đầu quán của ông bà chỉ sửa xe đạp, sau sửa thêm xe máy. Bà Xá tủm tỉm cười bảo, trước đây chưa từng nghĩ bà có thể sửa xe cùng ông, như hai người thợ thực thụ. Lúc đó, bà chỉ muốn ở cạnh ông nên ban ngày ông sửa xe thì bà bán nước giải khát.
Về sau, chính tình yêu nghề nơi ông đã khiến bà quyết định cùng ông gắn bó với nghề này.
Bà tâm sự, lúc ấy cuộc sống chật vật, để kiếm được cái nghề kiếm sống rất khó khăn nên bà không ngần ngại. Gia đình, mọi người xung quanh có khuyên ngăn bà nên chọn công việc khác, nhẹ nhàng hơn nhưng bà nghĩ có công việc làm là được rồi.
Lúc mới mở quán, có nhiều người đến nhận làm học trò của ông bà để học nghề sửa xe. Đến năm 1975, ông Bông đi làm ở hợp tác, không nhận học trò nữa, lúc ấy quán xá một tay do bà Xá tiếp quản.
Một mình bà, thân gái yếu đuối nhưng bà vẫn làm tốt các công việc ở quán thay ông và được mọi người hết lời khen ngợi.
Tình yêu dung dị hơn nửa thế kỉ
Ông Bông bị lãng tai đã lâu, bà Xá bảo, hai người yêu nhau nhưng ít nói lắm, bà nói nhưng ông không nghe nên dần dà cũng quen. Các công việc ở quán từ giao tiếp đến trao đổi giá cả với khách chủ yếu do bà Xá thực hiện, sau đó bà ra hiệu cho ông hiểu.
Đã 59 năm, ông bà luôn bên nhau, hỗ trợ nhau trong công việc cũng như cuộc sống. |
Cụ bà còn tâm sự, khi bà giận ông việc gì, bà sẽ nói ra cho thoải mái tâm trạng chứ không nỡ giận ông lâu.
Thu nhập từ quán sửa xe của ông bà không ổn định, ngày cao nhất được 200 nghìn đồng. Những ngày ít khách hơn, công việc chỉ đủ để trang trải thuốc thang, chi phí sinh hoạt hai vợ chồng.
Nhưng bà bảo, chỉ cần kiếm được tiền là ông bà cảm thấy vui, 'thi thoảng có việc cần cũng có chút ít để cho con, cho cháu. Ý nghĩa nhất là có tiền để động viên cháu chắt lúc học hành, thi cử'.
'Những hôm ông đau, phải đóng quán, bà và ông buồn lắm, chỉ mong ông nhanh lành bệnh, mở quán, sửa xe lại. Mình có cái để làm, vừa có ích vừa cảm thấy vui, ở không tay chân cứ bồn chồn lắm', bà nói.
Cụ ông hăng say làm việc, quên luôn tuổi của mình. |
Sống dung dị bên cạnh nhau, hai ông bà có thói quen cùng nhau thức dậy sớm để tập thể dục. Sau đó, ông quét nhà, bà giặt áo quần. Mỗi người một tay lo việc nhà rồi ông bà ra mở quán sửa xe, cùng ăn sáng để bắt đầu ngày làm việc mới.
Bà cho biết, ông bà có với nhau 8 mặt con, có 45 cháu nội, ngoại, chắt. Con cháu vì thương ông bà vất vả, nhiều lần can ngăn ông bà ở nhà, giữ gìn sức khỏe nhưng đã quen với công việc, thấy vận động tay chân cũng giúp khỏe người nên ông bà vẫn mải mê với công việc.
'Ở tuổi ông với bà, trời cho mình khỏe mạnh, làm lụng được đã là diễm phúc rồi, bà chỉ mong có vậy, con cháu cũng bớt đi phần lo toan, đỡ vất vả', bà Xá cởi mở khoe.
Cụ bà bộc bạch rằng, khách đến quán toàn là khách quen. Người ta thường đến phần vì cần sửa xe, phần vì cảm phục ý chí của ông bà, dù tuổi đã cao nhưng luôn cố gắng, không muốn làm gánh nặng cho ai.
Đến mùa đi học, ông bà sửa xe không ngơi tay. Hết người bán xe cũ nhờ ông bà gia công, sơn sửa lại để bán, lại đến kẻ hỏi mua xe, người sửa xe, đó là lúc ông bà cảm thấy mệt mà vui nhất.
Quán của ông bà luân phiên người ra kẻ vào. Lúc khách dắt xe đến quán, bà cụ sẽ lắng nghe chủ nhân chiếc xe trình bày vấn đề. Sau đó, bà Xá nhìn một lượt rồi phán 'bệnh' cho xe và ra dấu cho ông cụ hiểu. Cụ ông lụ khụ đi ra kiểm tra xem xe bị lỗi gì.
Trong quá trình sửa, ông liên tục gọi bà phụ giúp ông. Lúc thì ông nhờ bà lấy cái cờ lê, cái ốc vít, khi thì cái búa, cái lốp.
Cứ như thế, từ khi còn xuân xanh cho đến khi tóc đã bạc, hai người đều ở cạnh nhau. Tình yêu dung dị hơn nửa thế kỉ của ông bà đã vượt qua tất cả. Hình ảnh đẹp ấy đã hình thành nét đặc trưng riêng, đã 44 năm qua in hằn trong tâm trí của nhiều người dân ở Quảng Trị.
Ở tuổi 102, cụ bà Trương Thị Con (SN 1917, trú thôn Mai Xá, Gio Mai, Gio Linh) sở hữu kho báu vô giá gồm 12 người con và 176 đứa cháu nội, ngoại.
" alt="Tình yêu của vợ chồng U90 trong quán sửa xe ở Quảng Trị"/>Vào ngày này, theo đạo Phật, những người con thường có một số hoạt động thể hiện lòng thành tâm của mình với ông bà, cha mẹ.
Hoạt động phổ biến nhất là đến chùa cầu kinh với mong muốn những người đã khuất và chúng sinh được yên nghỉ, còn những người đang sống có sức khoẻ, hạnh phúc.
Ngoài ra, mọi gia đình đều chuẩn bị một mâm cơm cúng để dâng lên gia tiên, cúng phóng sinh cho các linh hồn để báo hiếu và tỏ lòng thành. Ăn chay cũng là một hoạt động trong ngày lễ Vu Lan.
Vào ngày này, các phật tử thường làm lễ cúng dường, lễ cầu siêu, làm phúc bố thí, phóng sinh để tích đức, cầu mong cho cha mẹ được tăng phúc, tăng thọ, hoá giải nghiệp chướng…
Với những người còn bố mẹ, có thể dành tặng những lời chúc, những món quà ý nghĩa cho bố mẹ mình.
Đặc biệt, lễ Vu Lan ở Việt Nam còn có nghi lễ cài hoa hồng lên ngực áo. Ai vẫn còn cha mẹ thì cài hoa hồng đỏ, ai đã mất mẹ cài hoa hồng trắng. Đây là một nghi lễ được thực hiện từ thập niên 60 do Thiền sư Thích Nhất Hạnh khởi xướng.
Không chỉ ở Việt Nam mà ở một số quốc gia châu Á cũng có ngày lễ Vu Lan.
Ở Nhật Bản, lễ báo hiếu diễn ra vào tháng 8 dương lịch hằng năm. Đây là ngày để người dân Nhật Bản nhớ về những người thân đã qua đời. Qua thời gian, nó phát triển thành ngày đoàn tụ gia đình, thăm viếng, dọn dẹp phần mộ của tổ tiên.
Ở Trung Quốc, lễ Vu Lan được tổ chức từ ngày 15/7 đến 30/7 âm lịch. Vào ngày này, người dân Trung Quốc cũng đi thăm phần mộ của người thân, sửa sang, quét dọn lại, đốt giấy tiền, vàng mã cho người đã khuất. Họ hi vọng việc làm này sẽ giúp người đã mất đỡ vất vả, thậm chí phù hộ cho người sống ăn nên làm ra, có cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc.
Người Hàn Quốc cài hoa cẩm chướng tặng mẹ trong ngày lễ Vu Lan |
Mặc dù, chọn ngày báo hiếu khác với Việt Nam, nhưng người Hàn Quốc cũng có nghi lễ cài hoa lên ngực áo giống như chúng ta. Chỉ có điều loại hoa được họ chọn là hoa cẩm chướng.
Ở Indonesia, người dân tổ chức ném tiền giả để tỏ lòng thành kính với tổ tiên vào ngày lễ Vu Lan hằng năm. Lễ vật họ dâng lên người đã mất gồm cả lá mù tạt và mía đỏ.
Mùa Vu lan báo hiếu, gia đình tụ họp, thưởng thức bữa cơm với món mít non kho chay nước dừa, không khí gia đình dẫu đơn sơ mà ấm cúng.
" alt="Lễ Vu Lan báo hiếu cha mẹ như thế nào là đúng cách?"/>Một khoá học được quảng cáo là sẽ giúp các cô gái cưới được triệu phú có học phí lên tới hơn 10 ngàn tệ (hơn 32 triệu đồng) nhưng vẫn thu hút rất nhiều sinh viên nộp đơn.
" alt="Người phụ nữ suýt bị lừa tiền vì quen đại gia kim cương dỏm"/>