Tài khoản khuyến mại dự trữ Mobifone là gì?
- Tài khoản dự trữ Mobifone là loại tài khoản khuyến mãi Mobifone dành cho những thuê bao mới hòa mạng với một số tiền khá lớn lên đến mấy trăm nghìn tùy từng thuê bao.
当前位置:首页 > Thể thao > Tài khoản khuyến mại dự trữ Mobifone là gì? 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin
Bộ GD-ĐT vừa ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi THPT quốc gia và xét công nhận tốt nghiệp THPT so với Thông tư số 04/2017/TT-BGDĐT ban hành ngày 25/1/2017.
Điểm lẻ bài thi tự luận được làm tròn đến 2 chữ số thập phân
Điểm đáng chú ý nhất trong lần sửa đổi này là việc chấm bài thi tự luận.
Điều 25 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Bài thi được chấm theo thang điểm 10; điểm lẻ của tổng điểm toàn bài được làm tròn đến 2 chữ số thập phân”
Như vậy môn thi tự luận duy nhất còn lại ở kỳ thi THPT quốc gia 2017 là Ngữ văn sẽ không quy định lấy đến 0,25 như quy chế trước đây. Sẽ không còn những trường hợp các mức điểm lẻ khác nhau đều quy về bằng nhau theo các mức 0; 0,25; 0,5; 0,75 như trước đây. Tức giả sử trong trường hợp thí sinh được 4,99 cũng không được quy tròn thành 5 điểm và sẽ khác biệt với thí sinh đạt 5,01.
Về xử lý thí sinh vi phạm quy chế thi, thay vì tước quyền vào học ở các trường ngay trong năm đó và tước quyền tham dự kỳ thi trong hai năm tiếp theo, Thông tư mới sửa đổi Khoản 6 Điều 49 thành: “Huỷ kết quả thi và lập hồ sơ gửi cơ quan có thẩm quyền xem xét xử lý theo quy định của pháp luật đối với những thí sinh vi phạm một trong các lỗi: Giả mạo hồ sơ để hưởng chế độ ưu tiên, khuyến khích; Sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp; Để người khác thi thay, làm bài thay dưới mọi hình thức; Có hành động gây rối, phá hoại kỳ thi; hành hung cán bộ hoặc thí sinh khác; Sử dụng Giấy chứng nhận kết quả thi không hợp pháp.
Bỏ ưu tiên với con của người được hưởng chính sách như bệnh binh
Thông tư mới cũng bỏ từ “bệnh binh” trong cụm từ “người được hưởng chính sách như thương binh, bệnh binh” tại gạch đầu dòng thứ nhất, gạch đầu dòng thứ hai điểm a và gạch đầu dòng thứ hai, gạch đầu dòng thứ ba điểm b khoản 1 Điều 36 (về điểm ưu tiên cho đối tượng thuộc diện được cộng 0,25 và 0,5). Như vậy tức bỏ ưu tiên với đối tượng “con của người được hưởng chính sách như bệnh binh”.
Kinh phí tham gia phối hợp tổ chức thi do địa phương chi trả
Theo Thông tư, các trường ĐH, CĐ thành lập đoàn cán bộ, giảng viên tham gia phối hợp tổ chức thi tại các hội đồng thi ở các địa phương theo điều động của Bộ GD-ĐT, sẽ không phải tự chi trả kinh phí đi lại, ăn ở cho cán bộ, giảng viên tham gia phối hợp tổ chức thi.
Thay vào đó, kinh phí cho cán bộ, giảng viên các đại học, học viện, các trường ĐH, CĐ được Bộ GD-ĐT điều động về địa phương tham gia tổ chức thi do địa phương chi trả theo quy định hiện hành.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/4/2018.
Thanh Hùng
" alt="Thi THPT quốc gia 2018: 4,99 điểm không được làm tròn thành 5"/>Thi THPT quốc gia 2018: 4,99 điểm không được làm tròn thành 5
Ông Ken Akamatsu nêu ra vấn đề giữa phát triển AI và manga tại Nhật Bản. Ảnh: Nikkei Asia.
"Có một thực tế là nhiều người sáng tạo đang mất đi động lực vì AI. Tôi nghĩ chúng ta cần các công ty AI hứa sẽ tái đầu tư và khuyến khích ngành công nghiệp ... dưới hình thức 'thiện chí'", ông Akamatsu nói với Nikkei Asia.
Ông Akamatsu cho biết các thỏa thuận như vậy nên là hợp đồng hoặc thỏa thuận tự nguyện giữa các công ty AI và các nhóm ngành, thay vì là điều bắt buộc theo luật định. Nghị sĩ này cũng đồng thời nói thêm rằng ý tưởng trên vẫn đang trong giai đoạn đầu.
Quan điểm của ông Akamatsu được đưa khi ý kiến của cộng đồng sáng tạo trên mạng Internet về AI chủ yếu vẫn mang tính tiêu cực. Thậm chí, nhiều người bày tỏ sự phản đối mạnh mẽ đối với việc những tác phẩm đăng trực tuyến của họ có thể được các công ty công nghệ thu thập và sử dụng để phát triển AI dù không xin sự đồng ý của họ. Tuy nhiên, tại Nhật Bản, một kỹ thuật có tên "scraping", trích xuất dữ liệu từ các trang web, được cho là được phép theo luật bản quyền hiện hành của Nhật Bản.
![]() |
Một số chương trình AI, như Firefly của Adobe, biết cách sử dụng các hình ảnh công cộng để tránh vi phạm bản quyền. Ảnh: Adobe. |
Trong khi đó, chính phủ Nhật Bản gần đây đã lập kế hoạch tăng cường xuất khẩu manga và anime. Và đảng LDP cầm quyền cũng cam kết đưa Nhật Bản thành "quốc gia thân thiện với AI nhất thế giới". Những chiến lược phát triển này khiến việc cân bằng giữa các chính sách bảo vệ người sáng tạo và chính sách thúc đẩy đổi mới công nghệ trở nên khó khăn hơn.
Theo ông Akamatsu, Nhật Bản nên "thận trọng" về các hạn chế pháp lý đối với AI, không chỉ vì các chính sách ủng hộ doanh nghiệp mà còn để bảo vệ người sáng tạo. Vì về mặt pháp lý, việc xác định liệu một tác phẩm nghệ thuật được tạo ra bởi máy tính hay người thật trong tương lai dần có thể khó khăn hơn.
Do đó, ông Akamatsu lo ngại rằng những hạn chế về sử dụng nội dung sáng tạo, đối với cả AI và giới nghệ sĩ, có thể khiến giới hoạ sĩ manga không được tham khảo các sáng tạo trong quá khứ hay sử dụng các tác phẩm phái sinh do người hâm mộ tạo ra.
Nhật Bản vốn nổi tiếng với nền văn hóa người hâm mộ năng động, bao gồm việc họ có thể sáng tác truyện tranh dựa trên các nhân vật manga nổi tiếng và bán chúng tại các hội chợ hoặc sự kiện kết nối trực tuyến. Những hoạt động này đôi khi đóng vai trò là nơi rèn luyện và phát triển các họa sĩ trẻ và trong nhiều trường hợp, những hoạt động này được những người nắm giữ bản quyền, chẳng hạn như nhà xuất bản, chấp nhận ngầm.
"Ngành công nghiệp manga và anime của Nhật Bản sẽ diệt vong nếu những người sáng tạo bị cấm tham khảo hoặc tiếp cận các sản phẩm sáng tạo khác (dưới dạng dữ liệu) để tạo ra thứ gì đó khác biệt", nhà lập pháp này chia sẻ.
Ông Akamatsu cũng nói thêm rằng AI chỉ là một "công cụ" và "nó có tiềm năng mở rộng phạm vi sáng tạo và giúp các nhà sáng tạo có thể đương đầu với những thách thức mới".
Văn phòng Nội các Nhật Bản đã công bố một báo cáo vào tháng 5 bày tỏ lập trường thận trọng đối với việc quản lý AI về mặt pháp lý. Báo cáo của họ đề xuất những nỗ lực do ngành công nghiệp sáng tạo dẫn đầu để giải quyết lo ngại của giới nghệ sĩ và cần xem xét "một chiến lược để đảm bảo rằng số tiền kiếm được từ việc sử dụng AI được trả lại cho những người sáng tạo".
Báo cáo này cũng chỉ ra rằng nếu người dùng AI biết rõ một sáng tạo cụ thể nào đó có bản quyền nhưng họ vẫn sử dụng AI với mục đích tạo ra hình ảnh có cùng "biểu đạt sáng tạo" như tác phẩm gốc, thì theo luật hiện hành, hành vi đó có thể bị coi là vi phạm bản quyền.
Ông Akamatsu là tác giả của nhiều bộ truyện tranh và hầu hết tác phẩm của ông đã được chuyển thể thành phim truyền hình. Ông đã giành được vị trí tại Quốc hội Nhật Bản trong cuộc bầu cử thượng viện năm 2022, với số phiếu bầu khổng lồ hơn 520.000 phiếu.
Với nền tảng này, ông Akamatsu nhấn mạnh tầm quan trọng của sự hỗ trợ của chính phủ đối với các ngành công nghiệp sáng tạo. "Điểm quảng bá lớn nhất của Nhật Bản ở nước ngoài hiện nay là manga, anime và trò chơi. Liệu Nhật Bản có thể trở thành số 1 về AI hoặc hàng không vũ trụ không? Rất khó. Nhưng chúng ta đều biết rằng điều đó có thể xảy ra với manga và anime", ông Akamatsu nhận định.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@zingnews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Câu hỏi chia sẻ doanh thu giữa giới AI và họa sĩ truyện tranh"/>Câu hỏi chia sẻ doanh thu giữa giới AI và họa sĩ truyện tranh
Đó là những nội dung được đưa ra mổ xẻ tại hội thảo “Về cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo” do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 15/5.
Cắt giảm nhiều điều kiện kinh doanh chung chung, không rõ ràng
Theo phương án của Bộ GD-ĐT, nhiều điều kiện kinh doanh (ĐKKD) trong 2 Nghị định số 73/2012/NĐ-CP và Nghị định số 46/2017/NĐ-CP sẽ được cắt giảm, đơn giản hoá.
Bà Vũ Thị Thu Hà, Trưởng phòng Kiểm soát thủ tục hành chính, Văn phòng Bộ GD-ĐT cho hay, tổng số ĐKKD được đề nghị cắt giảm, đơn giản hóa là 110 trên tổng số 212 điều kiện ban đầu (chiếm 51,9%).
![]() |
Trong đó, tổng số điều kiện đề nghị bãi bỏ cắt giảm là 81 (chiếm 38,2%) và số được đề nghị đơn giản hóa là 29 (chiếm 13,7%).
“Có những lĩnh vực như với điều kiện thành lập và hoạt động trung tâm phát triển giáo dục cộng đồng thì chúng tôi đã đề xuất cắt bỏ hoàn toàn các điều kiện liên quan (tức đạt tỷ lệ 100%)”, bà Hà nói.
Bà Mai Thị Anh, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế cho hay, trong quá trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật, Bộ cũng tiếp thu, nghiên cứu những ý kiến để đảm bảo việc cắt giảm và đơn giản hóa thủ tục hành chính ở mức tối thiểu nhất, không gây ảnh hưởng của các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân. Đồng thời vẫn phải đảm bảo mục tiêu về quản lý nhà nước.
“Về việc dự kiến cắt giảm điều kiện cho phép thành lập các trường mẫu giáo, mầm non nhà trẻ, trường tiểu học, THCS, THPT, trưởng phổ thông có nhiều cấp học, trường trung học chuyên, chúng tôi bỏ các điều kiện phù hợp với quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục địa phương. Dự kiến bỏ hoàn toàn các điều kiện đó bởi không còn phù hợp với luật quy hoạch 2017 có hiệu lực từ 1/7/2019. Đồng thời các điều kiện đề án thành lập được chuyển thành nội dung trong hồ sơ thành lập trường.
Một số nội dung cắt giảm 100% như toàn bộ điều kiện thành lập trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm ngoại ngữ, tin học. Trong quá trình rà soát, chúng tôi thấy không cần thiết phải quy định điều kiện thành lập của các trung tâm này. Song để đảm bảo chất lượng thì chúng tôi sẽ thắt chặt các điều kiện hoạt động”.
![]() |
Các đại biểu tham dự hội thảo |
Ngoài ra, theo bà Anh, Bộ cũng dự kiến cắt giảm một số điều kiện trong các văn bản hiện hành còn chung chung, chưa rõ ràng.
“Cụ thể trong các điều kiện cho phép hoạt động các nhà đầu tư, doanh nghiệp có các ý như “có đủ nguồn lực tài chính theo quy định bảo đảm duy trì và phát triển hoạt động giáo dục”, “có quy chế tổ chức hoạt động của nhà trường”, “có đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng đồng bộ”,… đó là những thuật ngữ chung chung và khó khi đưa vào các điều kiện thành lập. Cùng đó, Bộ cũng cắt giảm một số điều kiện trong thành phần các hồ sơ để tránh sự trùng lặp,…”
Bà Nguyễn Thị Kim Dung, đại diện Nhóm công tác giáo dục và đào tạo của Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam cho rằng một số thủ tục điều kiện kinh doanh tiếp tục cần được xem xét để tạo hành lang pháp lý thông thoáng cho các cơ sở giáo dục phát triển.
“Trong quá trình thực hiện các thủ tục cập phép, tuân thủ các điều kiện theo quy định của pháp luật, nhà đầu tư chúng tôi có gặp phải một số trở ngại khi một số điều kiện kinh doanh chưa thực tế”.
![]() |
Bà Nguyễn Thị Kim Dung, đại diện Nhóm công tác giáo dục và đào tạo của Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam. |
Bà Dung kiến nghị Bộ GD-ĐT, bên cạnh việc đơn giản hóa, cắt giảm điều kiện kinh doanh, cần xem xét đơn giản hóa thủ tục cấp phép.
“Cắt giảm điều kiện kinh doanh mà không cắt giảm thủ tục hành chính song hành thì hiệu quả sẽ không cao. Thậm chí đôi lúc vì thủ tục quy định trong luật và văn bản dưới luật dẫn tới ý định tạo điều kiện thông thoáng cho nhà đầu tư không còn hiệu quả”
Ngoài ra, bà Dung cho rằng cần thống nhất cách hiểu và áp dụng các điều kiện đầu tư kinh doanh. Để việc cắt giảm thực sự hữu ích trong thực tế, Bộ cần có các phương án giám sát việc áp dụng luật đối với các đơn vị, sở ngành được giao cấp phép. “Việc các cơ quan cấp phép áp dụng luật không đồng nhất cũng là một trong các rào cản cản trở hoạt động kinh doanh”.
Bà Dung cũng đề xuất cắt giảm thêm các điều kiện kinh doanh và thủ tục cấp phép.
Điều 90 về thủ tục để trường ĐH hoạt động đào tạo, có yêu cầu hồ sơ gồm danh sách trích ngang cán bộ giảng viên cơ hữu và cán bộ quản lý và Thống kê cơ sở vật chất phục vụ đào tạo chung toàn trường,… cần “có xác nhận của UBND cấp tỉnh.
"Điều này làm phát sinh thêm thủ tục hành chính, vì để đảm bảo việc xác nhận này thì UBND sẽ không thực hiện việc kiểm tra đó mà cần một thủ tục ủy quyền giao cho sở GD-ĐT và sở sẽ phải thẩm tra một lần nữa tại các cơ sở giáo dục. Sau đó có thủ tục là báo cáo lên UBND để ra được một ý kiến gửi ngược trở lại với Bộ GD-ĐT để ra quyết định hoạt động. Để thực hiện các thủ tục hành chính đó mất rất nhiều thời gian. Trong khi vụ chức năng của Bộ GD-ĐT vẫn thẩm tra 2 hạng mục này. Như vậy là thủ tục trùng thủ tục”.
Do đó, vị này đề xuất việc thẩm tra nên quy về một đầu mối và có thể bỏ phần mục “có xác nhận của UBND cấp tỉnh”.
Ông Hoàng Anh Đức, đại diện Công ty CP giáo dục Edufit cho rằng ở tầm vĩ mô, những gì luật không cấm thì nên tạo cơ chế mở cho trường làm, thay vì việc chỉ được làm theo những gì luật cho phép.
“Ví dụ như việc bổ nhiệm người nước ngoài làm hiệu trưởng. Hiện tại không có văn bản quy phạm pháp luật nào cấm điều này, nhưng vì chưa có thông tư hướng dẫn nên các trường hoàn toàn bị bó chân, có hiệu trưởng nước ngoài để vận hành nhưng vẫn phải duy trì hiệu trưởng người Việt Nam để đảm bảo không bị làm khó dễ. Hiện chúng tôi vẫn phải duy trì cả 2 hệ thống hiệu trưởng dẫn tới sự cồng kềnh trong bộ máy và hoạt động không hề hiệu quả”, ông Đức nói.
![]() |
Ông Hoàng Anh Đức, đại diện Công ty CP giáo dục Edufit. |
Hay tương tự các tiêu chuẩn yêu cầu cho đội ngũ quản lý. “Các trường tư thục hoạt động hoàn toàn tự chủ về tài chính, không hưởng ngân sách nhà nước và tự chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động của mình, nhưng tiêu chuẩn yêu cầu đối với đội ngũ quản lý hiện vẫn phải tuân thủ theo tiêu chuẩn nhà nước đề ra, Nhiều khi các tiêu chuẩn không khớp với nhau, mà không thể linh hoạt theo tình hình nhà trường”
Về mặt chương trình đào tạo, theo ông Đức, không nên yêu cầu các trường tư thục phải thực hiện chương trình do Bộ GD-ĐT ban hành chung cho hệ thống công lập.
“Chúng tôi vẫn phải làm 2 việc, một mặt chúng tôi dạy chương trình mà cho rằng đổi mới phù hợp với nhu cầu phụ huynh, mặt khác vẫn phải tìm ra những gì của Bộ GD-ĐT. Việc này không chỉ dẫn đến rề rà về mặt hành chính mà còn khó khăn cho cả thầy và trò, khiến việc dạy học không được hiệu quả”.
Bộ nên đưa ra yêu cầu, mục tiêu kỳ vọng về chuẩn đầu ra cơ bản, còn việc thực hiện thì do cơ sở giáo dục tự lựa chọn các hình thức, làm sao đảm bảo chất lượng cơ bản, đồng thời cập nhật linh hoạt và hiệu quả các tiến bộ giáo dục thế giới.
Thay vì việc Bộ vừa đưa ra tiêu chuẩn vừa yêu cầu phải thực hiện giảng dạy theo từng bài, từng tiết. “Có thể những hoạt động dạy học tích hợp, không nhất thiết phải dạy bài 1, bài 2 rồi mới đến 3 mà có thể dạy các bài song song cùng lúc. Nhưng khi sở, phòng về kiểm tra thì yêu cầu ngày hôm nay có dạy đúng bài này theo phân công hay không. Và nếu không làm theo thì bị đánh giá đó là một việc rất …to lớn”, vị này nói.
![]() |
Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT ĐH FPT |
Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT ĐH FPT chia sẻ: “Các thủ tục càng ngày càng nhiều. Nếu như cách đây hơn 10 năm, từ thời điểm nhận giấy phép đồng ý về mặt chủ trương thành lập ĐH FPT cho đến khi khai giảng khóa đầu tiên, chúng tôi chỉ mất khoảng 9 tháng, thì bây giờ chỉ thủ tục để thành lập một phân hiệu thôi ít nhất cũng phải mất 3 năm. Thay đổi về điều kiện kinh doanh tốt nhất là đưa vào hành lang pháp lý, hành lang chất lượng và kiểm tra trong quá trình hoạt động và có sự hậu kiểm của nhà nước”.
Đại diện các vụ, cục chức năng của Bộ GD-ĐT cho hay sẽ tiếp thu, xem xét hoàn thiện, bổ sung việc cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo.
Tuy nhiên, đại diện các đơn vị thuộc Bộ GD-ĐT cũng nêu quan điểm nếu góc độ của các nhà đầu tư chỉ nhìn sao tiện nhất cho đầu tư, nhưng với công tác quản lý giáo dục thì phải cân nhắc đảm bảo về mặt quản lý chất lượng.
“Nếu những đơn vị làm ăn tốt không sao nhưng những đơn vị làm ăn thiếu nghiêm túc thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng. Nếu để giám sát tất cả các cơ sở thì liệu có đủ khả năng để giám sát không”.
Đại diện Bộ GD-ĐT cho rằng, nếu quy định quá mở, không có những quy định cụ thể về mặt đảm bảo chất lượng thì rất khó trong việc kiểm soát nếu các đơn vị làm thiếu trách nhiệm hay khi có vấn đề phát sinh.
Do đó trong quá trình cắt giảm các thủ tục hành chính phải đảm bảo cân bằng chất lượng và hành lang pháp lý, tức song hành cùng nhau.
Tại Nghị định 46, Bộ GD-ĐT dự kiến cắt giảm tổng số 72 điều kiện và đơn giản hóa 22 điều kiện. Cụ thể, lĩnh vực giáo dục mầm non, cắt giảm 7 điều kiện và đơn giản hóa 2 điều kiện. Về giáo dục phổ thông cắt giảm 16 điều kiện và đơn giản hóa 4 điều kiện. Đối với giáo dục thường xuyên cắt giảm 11 điều kiện và đơn giản hóa 2 điều kiện. Với các trường chuyên biệt, cắt giảm 16 điều kiện và đơn giản hóa 3 điều kiện. Trong hoạt động của các trường ĐH, trường CĐ, TC sư phạm cắt giảm 15 điều kiện và đơn giản hóa 10 điều kiện. Trong lĩnh vực kiểm định chất lượng giáo dục, cắt giảm 4 điều kiện và đơn giản hóa 1 điều kiện. Lĩnh vực tư vấn du học, cắt giảm 3 điều kiện. Tại Nghị định 73/2012/NĐ-CP đề xuất cắt giảm 9 điều kiện và đơn giản hóa 7 điều kiện. Đối với lĩnh vực cho phép mở phân hiệu của cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài cắt giảm 5 điều kiện. Đối với điều kiện cho phép hoạt động của cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài cắt giảm 2 điều kiện kinh doanh. Đối với điều kiện cho phép thành lập văn phòng đại diện giáo dục nước ngoài cắt giảm 1 điều kiện kinh doanh. |
Thanh Hùng
Giải thích với tổ công tác của Chính phủ rằng "điều kiện kinh doanh cũng là điều kiện đảm bảo chất lượng", Bộ trưởng Giáo dục nói không thể cắt giảm cơ học.
" alt="Cắt giảm hơn một nửa điều kiện kinh doanh: Liệu đã đủ?"/>Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
![]() |
Ông xã của Bảo Thy tên Phan Lĩnh, là doanh nhân quê gốc Hà Tĩnh. Bảo Thy cảm nhận Phan Lĩnh là người đàn ông tốt và kỷ luật. Anh từng là đối tác kinh doanh với gia đình Bảo Thy. |
![]() |
Bảo Thy nhận lời cầu hôn của ông xã hồi tháng 8/2018 sau nhiều lần anh tỏ tình và ngỏ ý muốn lấy cô làm vợ. |
Trước đó, nhiều nguồn tin đã khẳng định cô làm đám cưới sau Đông Nhi 1 tuần. |
![]() |
Bảo Thy cho biết những thông tin đám cưới bị hé lộ ra ngoài là chuyện bất khả kháng vì cô không có thói quen chia sẻ chuyện đời tư, cá nhân. |
![]() |
Bảo Thy chia sẻ: "Một năm qua tôi làm hai MV ở châu Âu, một cái ra đầu năm, một cái ra trước khi cưới nên không muốn nhập nhằng thông tin sản phẩm với chuyện cưới hỏi. Việc ra mắt những MV chất lượng gửi đến fan như là cách tôi chào tạm biệt tuổi thanh xuân của mình, và để fan thấy tôi đã hứa là tôi làm, cũng như tôi rất tôn trọng họ". |
![]() |
Một năm qua Bảo Thy cân bằng lại thời gian, bớt đi diễn để trau dồi bản thân và học các kỹ năng cần thiết để chuẩn bị cho thiên chức làm vợ, làm mẹ. Bảo Thy học nấu ăn để có thể chăm sóc cho chồng khi cả 2 về sống chung sau đám cưới. |
![]() |
Theo thông tin từ ê kíp, hôn lễ của Bảo Thy sẽ diễn ra ngày 15/11 trong nhà thờ, tiệc cưới sẽ diễn ra ngày 16/11 ở khách sạn. |
![]() |
Gia đình hai bên xin phép báo chí không tác nghiệp để giữ sự riêng tư. Bảo Thy chỉ mời khoảng 5 nghệ sĩ thân thiết nhất dự lễ cưới. |
![]() |
Bảo Thy tên thật Trần Thị Thuý Loan, sinh năm 1988 tại TP HCM. Năm 2006, cô nổi tiếng từ cuộc thi Miss Audition và bắt đầu đi theo con đường ca hát chuyên nghiệp. |
![]() |
Trong 13 năm ca hát, nữ ca sĩ sở hữu loạt hit Please tell me why, I’m sorry, Ngôi nhà hoa hồng, Công chúa bong bóng, I’m sorry babe, Là con gái phải xinh... Ngoài ca hát Bảo Thy còn đóng phim và làm MC. |
![]() |
Ngược với cặp Đông Nhi và Ông Cao Thắng đều là nghệ sĩ, đám cưới của cả 2 công khai và công chúng nắm bắt mọi thông tin, hôn lễ của Bảo Thy với chồng doanh nhân được giữ kín. |
![]() |
Ê kíp thực hiện hình ảnh cũng bảo mật thông tin theo yêu cầu từ phía Bảo Thy. |
Mời quý vị xem clip tại đây:
Lĩnh Thy
- Bảo Thy nhận lời cầu hôn của doanh nhân Phan Lĩnh vào mùa hè 2018, một năm qua cô ít đi diễn mà tập trung trau dồi bản thân, học cách làm người phụ nữ của gia đình.
" alt="Bảo Thy khoe ảnh cưới với doanh nhân Hà Tĩnh"/>Ông Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie phát biểu tại hội thảo |
Ông Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie cho hay mặc dù thông tư quy chế của Bộ GD-ĐT về tuyển sinh đầu cấp với các trường đặc thù có tính “mở”, nhưng về đến cấp địa phương thì câu chuyện không còn như vậy.
“Hầu hết các địa phương đều trao quyền tự chủ cho các trường tư, nhưng Hà Nội lại yêu cầu kèm theo các trường phải “làm đề án, lập tờ trình” xin UBND quận/huyện phê duyệt, đối với tuyển sinh lớp 6. Trường chúng tôi cũng đang chờ quận Nam Từ Liêm phê duyệt và không biết đến khi nào”.
Điều mà ông Khang cũng như nhiều trường không hài lòng là thời gian tuyển sinh phải theo ngày/tháng cụ thể như quy định của thành phố. Tức là các trường ngoài công lập sẽ kiểm tra đánh giá năng lực đồng loạt vào 1 trong 2 ngày 29 và 30/6.
“Các trường đều mong khoảng thời gian, sớm hơn so với thời gian đối với các trường công lập không đặc thù. Để trường này thực hiện kiểm tra đánh giá, tuyển sinh vào hôm này, còn trường kia vào hôm khác. Điều này không chỉ tạo điều kiện cho các trường mà còn cho học sinh và các gia đình. Khi bỏ tiền cho con vào trường tư, người ta phải cân nhắc lắm. Lý gì lại chốt chỉ vào một hai ngày”.
Ông Khang cho hay, dù có xây dựng cơ sở vật chất đầy đủ khang trang mà không tuyển được học sinh thì trường tư không thể tồn tại.
Đại diện trường này cũng cho biết đã sẵn sàng chịu phê bình của Sở GD-ĐT Hà Nội trong việc tuyển sinh vào lớp 1 bởi trên thực tế “chúng tôi đã tuyển xong trước thời gian sở quy định 2 tháng”.
“Mồng 4-6/5 chúng tôi sẽ làm thủ tục nhập học cho các em được tuyển vào lớp 1 của nhà trường năm học 2018-2019 trước kế hoạch của UBND TP Hà Nội 2 tháng. Bởi nếu cháu nào không được vào trường thì để các cháu có lựa chọn khác”.
![]() |
Bà Nguyễn Thị Hiền, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm. |
Bà Nguyễn Thị Hiền, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm cũng cho biết "sẵn sàng nhận kỷ luật để mang lại lợi ích cho người học".
"Theo quy định thì ngày 1-3/7, chúng tôi mới được tuyển sinh lớp 1. Phải nói nghiêm túc rằng không trường nào mà không có những động thái để tuyển sinh trước những ngày quy định này. Hiện nay, chúng tôi đã cho đăng ký online và lên tới hơn 2000 đơn trong khi chỉ tiêu chỉ là 500. Nếu đợi đến ngày 1/7 thì khó khăn lại rơi vào phụ huynh, họ không biết tình hình như thế nào để nếu không được thì xoay xở trường khác”.
Theo bà Hiền, quy định các trường tư cùng kiểm tra đánh giá năng lực học sinh đồng loạt 2 ngày gây khó cho phụ huynh hơn là các trường.
“Phải trong tình thế của phụ huynh cân nhắc, đắn đo như thế nào khi quyết định chọn cho con học công hay tư mới hiểu. Nhiều phụ huynh đã tìm hiểu trước tận 1 năm, nhưng không biết là trường này có nhận con họ hay không trước ngày 1/7, để còn tìm sang trường khác”.
Bà Hiền cho hay cũng vì tuyển sinh vào cùng 1 ngày gây khó khăn cho học sinh, nên buộc các trường phải tìm cách “lách”. "Chúng tôi đã tự chủ về tài chính, nhân sự thì xin được cho tự chủ về tuyển sinh”.
Bà Văn Liên Na, Phó hiệu trưởng Trường THPT Lương Thế Vinh. |
Bà Văn Liên Na, Phó hiệu trưởng Trường THPT Lương Thế Vinh chia sẻ: “Có cho tự chủ tuyển sinh nhưng chỉ cho trong 2 ngày đồng loạt với tất cả các trường, Sở đang tạo cánh cửa hẹp cho học sinh trong chuyện vào lớp 10”.
Theo bà Na, như vậy không thể gọi là tự chủ và kiến nghị được tự chủ trong mọi vấn đề.
Bà Phạm Thị Thu Phương, Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Ban Mai cũng kiến nghị nên nới rộng thời gian tuyển sinh cho các trường tư thục, đặc biệt để phụ huynh có thời gian tìm hiểu về các trường trước khi ra quyết định lựa chọn.
“Có những phụ huynh chia sẻ trước khi đến trường tôi đã đi tìm hiểu ít nhất 5 trường khác rồi, như vậy cũng cần phải có thời gian cho phụ huynh nữa. Trường công thì không cần tìm hiểu quá nhiều, nhưng trường tư, không cần quá sớm nhưng có thể cho phép từ tháng 3 đến tháng 5 là thời gian trường tư được phép tiếp cận phụ huynh, học sinh. Cũng như xây dựng một gia đình, có thời gian tìm hiểu đủ dài thì hành phúc mới bền vững, với các trường và phụ huynh cũng vậy. Phải có thêm thời gian để tìm hiểu và chỉ khi hiểu kỹ được tinh thần, định hướng thì mới đạt được các mục tiêu giáo dục”.
GS Vũ Tuấn, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. |
GS Vũ Tuấn, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội kiến nghị các cơ quan quản lý cần quan tâm giúp đỡ nhiều hơn nữa đối với trường tư thục, bởi sự quan tâm hiện nay còn ít. Ông dẫn lời nguyên Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội Nguyễn Hữu Độ khi đương chức cho thấy việc thành lập nên một trường tư là rất khó khăn rằng “muốn mở được trường phải có được 9 chữ ký, 9 con dấu”.
Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch HĐQT Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm. |
Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch HĐQT Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng đề nghị cho các trường tự chủ hơn nữa.
“Nếu chỉ cho co lại trong 1-2 ngày thì làm sao tránh khỏi việc phụ huynh xếp hàng. Có những trường lượng hồ sơ đăng ký 2.000 nhưng chỉ lấy 500 chỉ tiêu, mà chỉ trong vài ngày, ai cũng muốn sớm nên phải khổ sở đi sớm. Trên thực tế, các trường ở Hà Nội đủ khả năng để đón nhận 100% con em vào, vậy việc gì phải quy định trong một vài ngày để tạo ra chuyện cầu lớn hơn cung “ảo” như thế và buộc người dân phải xếp hàng”.
Ông Hòa cho rằng, nếu tư duy theo kiểu quản lý siết chặt thì không thể phát triển sáng tạo. “Nếu không có tư duy sáng tạo thì đất nước sẽ không thể phát triển được”.
Các đại biểu cũng nêu lên những thực trạng khó khăn mà các trường tư phải tự tìm cách bươn chải về cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động, đội ngũ giáo viên,…
Ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT). |
Ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) cho biết, thời gian qua Bộ đã ban hành Thông tư 05 theo hướng có nhiều thay đổi trong vấn đề tuyển sinh đầu cấp. Trong đó cho phép các trường được tự chủ trong việc kiểm tra đánh giá năng lực khi tuyển sinh vào lớp 6.
Bộ đã yêu cầu các sở GD-ĐT có văn bản hướng dẫn các trường thực hiện tuyển sinh và tuyệt đối không có yêu cầu nào buộc các trường phải xây dựng phương án tuyển sinh, phải trình các cấp xét duyệt.
“Chủ trương của Bộ GD-ĐT cũng nêu rõ, về phương thức, các nhà trường được chủ động về kiểm tra, đánh giá. Phải giao cho các trường quyền tuyển sinh, kiểm tra đánh giá học sinh theo những năng lực mà các trường mong muốn”
Ông Thành cũng cho rằng, về mặt thời gian, phải đủ đề phụ huynh và học sinh được tìm hiểu, nghiên cứu kỹ về nhà trường và có thời gian cân nhắc để quyết định.
Thanh Hùng
Để con lớp 1 vào được các trường tư mong muốn, nhiều phụ huynh ở Hà Nội đang rất quan tâm tới lịch tổ chức khảo sát năng lực đầu vào học sinh của các trường.
" alt="Nhiều trường chấp nhận bị kỷ luật để tuyển sinh trước thời gian quy định"/>Nhiều trường chấp nhận bị kỷ luật để tuyển sinh trước thời gian quy định
Ông Ngô Tấn Vũ Khanh cho biết, theo báo cáo Data Breach Report năm 2022, tại Việt Nam có hơn 400 triệu vụ xâm phạm dữ liệu. Thống kê của Kaspersky cũng cho thấy, trong năm 2022, hãng bảo mật này đã chặn hơn 43 triệu vụ lừa đảo tài chính ở khu vực Đông Nam Á, trong đó, Việt Nam chiếm số lượng nhiều nhất với 17.847.857, cứ 8 người thì có 1 người bị xâm phạm dữ liệu.
Có 4 nguyên nhân dẫn đến nguy cơ bị xâm phạm dữ liệu, đó là việc rò rỉ dữ liệu đến từ: Các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ liên quan đến Internet (SNS, Ecom…); Doanh nghiệp của chính cá nhân đang làm việc; Các kết nối với thiết bị và hệ thống (IoT, camera, cảm biến); Dữ liệu cá nhân sở hữu (offline và online).
Trong đó, việc bị rò rỉ từ các kết nối thiết bị và hệ thống IoT, camera và các cảm biến, theo ông Ngô Tấn Vũ Khanh, hiện hoàn toàn không thể né tránh cũng như không kiểm soát được.
Chính vì thế, theo vị chuyên gia này, để bảo vệ dữ liệu của mình, điều đầu tiên mọi người cần làm là tìm đến các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet có danh tiếng, đầy đủ các chính sách về bảo mật; Có khả năng xác thực, tuỳ biến cấu hình bảo mật cá nhân hoá; Mã hoá dữ liệu đầu cuối. Đối với doanh nghiệp, các cá nhân đang làm việc cần tuân thủ các quy định về quản trị dữ liệu; chuẩn hoá các quy trình, ISO…
Về dữ liệu cá nhân sở hữu, người dùng cần ý thức khi chia sẻ với mọi người, cũng như mức độ tin tưởng họ đến đâu; Suy nghĩ trước khi đăng bài, chịu trách nhiệm về những gì mình chia sẻ; Đặc biệt, cần đảm bảo rằng không gắn thẻ ảnh ở các địa điểm cụ thể thường xuyên ghé thăm, không hiển thị dữ liệu cá nhân trên ảnh chia sẻ; Hiểu ứng dụng nhắn tin an toàn và ứng dụng nào có mã hoá đầu cuối; Đầu tư khôn ngoan vào các thiết bị thông minh, không ham các thiết bị giá rẻ và mua sắm trực tuyến tại các nơi tin cậy. Khi duyệt web, người dùng cũng cần sử dụng các trình duyệt ẩn danh, sử dụng mạng riêng ảo VPN, thay đổi vùng địa phương trên điện thoại.
Ông Ngô Tấn Vũ Khanh cho rằng, người dùng cần đối xử với dữ liệu cá nhân của người khác như cách bạn đối xử với dữ liệu cá nhân của mình một cách cẩn thận.
Cũng tại hội thảo, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Khánh Nam, Phó Hiệu trưởng Trường Kinh tế, Luật và Quản lý Nhà nước, cho biết hiện không ít đối tượng sử dụng dữ liệu số cá nhân để kinh doanh và trục lợi phi pháp, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, quyền lợi chính đáng của người dân.
Do đó, vấn đề đặt ra cho nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ, chứ không riêng tại Việt Nam là làm thế nào xây dựng cơ chế chính sách đạt được sự cân bằng quyền lợi các bên, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế số và quản trị bảo mật dữ liệu cá nhân. Bảo mật dữ liệu cá nhân là vấn đề mang tính toàn cầu, trên không gian số xuyên biên giới, nên không chỉ tập trung vào lĩnh vực luật hay kinh tế mà cần nâng cao nhận thức cộng đồng về vấn đề này.
Việt Nam có số vụ lừa đảo về tài chính nhiều nhất do xâm phạm dữ liệu