Những hình ảnh này lập tức được lan tỏa trên mạng xã hội. Nhiều người dùng mạng để lại bình luận khen ngợi sự thân thiện dễ mến của “anh chàng xăm trổ”.

Người đàn ông xuất hiện trong clip tên Tiến Bảo, 40 tuổi, sống tại Mường Lay, Điện Biên. Người quay và chia sẻ clip lên mạng là chị Vương Trang, vợ của anh Tiến Bảo.


Anh Tiến Bảo nói tiếng Anh hướng dẫn vị khách gặp nạn nắm bệnh trạng và cách làm thủ tục ở viện. 

Chị Trang cho biết: “Chồng mình vừa đi làm về thì người trong bệnh viện thị xã gọi điện báo có vị khách nước ngoài gặp nạn, nhờ anh vào phiên dịch giúp. Anh ấy có thể nói được tiếng Anh nên cũng không nề hà, lập tức vào viện. Anh ấy nhiệt tình lắm”.

Thấy tình cảnh bị thương ở chân không đi lại được của vị khách nước ngoài, anh Bảo vận dụng hết vốn tiếng Anh của mình để chỉ dẫn. Anh cho vị khách nước ngoài xem phim chụp để nắm được bệnh trạng, chỉ cho anh ta cách làm thủ tục ở bệnh viện và nộp viện phí ra sao. Dù ngữ pháp và phát âm chưa thực sự chuẩn nhưng vị khách nước ngoài liên tục gật đầu thể hiện hiểu những gì anh Bảo nói. 

Anh Tiến Bảo chỉ vào phim chụp để giúp du khách nắm bệnh trạng. 

Theo chia sẻ của chị Vương Trang, vị khách nước ngoài đi du lịch một mình. Trong chuyến đi, người đàn ông này quen 2 người bạn mới. Khi đi từ Sapa về thành phố Điện Biên, người này không may gặp nạn và được đưa vào bệnh viện. Hai người bạn mới quen cũng ở lại với anh một đêm rồi tiếp tục hành trình của mình.

Người nhà của du khách gặp nạn đã nhận được thông tin nhưng chưa kịp tới Mường Lay nên anh chỉ có một mình trong viện.

Thấy tình cảnh của du khách, anh Tiến Bảo cùng gia đình sau đó chủ động đến thăm hỏi, động viên. Anh còn bỏ tiền túi mua hoa quả, cơm hộp, bánh trái và hỗ trợ sim 4G điện thoại để người này có thể yên tâm, thoải mái nằm viện. 

Anh Bảo mang chuối, thức ăn, bánh cho du khách gặp nạn.

Trong clip, anh Bảo xuất hiện với ngoại hình khá đặc biệt, không mặc áo, trên mình đầy hình xăm, xách nải chuối cho vị du khách. Vậy nên sau khi video được chia sẻ lên mạng xã hội, người dùng mạng đặt cho anh cái tên “anh chàng xăm trổ”. 

Sự ân cần tận tụy của anh với du khách không quen biết khiến nhiều người bất ngờ và ngưỡng mộ. Chị Trang cho hay, gia đình rất vui khi có thể giúp được vị khách này. “Anh ấy ở xa, không có người thân lại du lịch một mình nên vất vả. Mình giúp được gì thì sẽ làm hết sức, hi vọng anh sớm hồi phục để có thể tiếp tục hành trình của mình”, chị Trang nói. 

Hành động của anh Tiến Bảo không chỉ khiến người dùng mạng ngưỡng mộ mà còn là hình ảnh để lại ấn tượng trong lòng khách du lịch nước ngoài. 

Vị khách gặp nạn dù bị thương nhưng luôn nở nụ cười thể hiện sự biết ơn đối với gia đình anh Bảo. Họ còn chụp chung với nhau những bức hình để làm kỉ niệm. 

Hai người chụp ảnh làm kỉ niệm. 

Anh Bảo và chị Trang kết hôn được 6 năm, có một cậu con trai 4 tuổi. Chị Trang vốn là người Hà Nội nhưng vì tình yêu nên quyết định lên Điện Biên cùng chồng sinh cơ lập nghiệp. Sáu năm hôn nhân, hai người luôn gắn bó yêu thương, tôn trọng lẫn nhau.

Trước đó vào năm 2018, anh Tiến Bảo từng được người dùng mạng biết đến với hình ảnh “ông bố xăm trổ” ru con với câu hát hết sức dễ thương: "Con ngủ nhanh cho bố đêm dậy còn đón hàng. Con ngủ nhanh cho mẹ đêm dậy còn chốt hàng".

" />

Khách Tây gặp nạn ở Điện Biên được 'anh xăm trổ' giúp đỡ nhiệt tình

Thể thao 2025-04-16 10:15:43 91

Mới đây,áchTâygặpnạnởĐiệnBiênđượcanhxămtrổgiúpđỡnhiệttìbảng xếp hạng vòng loại euro trên mạng xã hội lan truyền clip ghi lại hình ảnh một người đàn ông xăm trổ nói chuyện thân thiện với một vị khách nước ngoài trong bệnh viện. Người đàn ông ngoại quốc bị thương ở chân được "anh xăm trổ" tận tụy chỉ từng hình ảnh trên phim chụp và hướng dẫn anh làm thủ tục ở viện. 

Những hình ảnh này lập tức được lan tỏa trên mạng xã hội. Nhiều người dùng mạng để lại bình luận khen ngợi sự thân thiện dễ mến của “anh chàng xăm trổ”.

Người đàn ông xuất hiện trong clip tên Tiến Bảo, 40 tuổi, sống tại Mường Lay, Điện Biên. Người quay và chia sẻ clip lên mạng là chị Vương Trang, vợ của anh Tiến Bảo.


Anh Tiến Bảo nói tiếng Anh hướng dẫn vị khách gặp nạn nắm bệnh trạng và cách làm thủ tục ở viện. 

Chị Trang cho biết: “Chồng mình vừa đi làm về thì người trong bệnh viện thị xã gọi điện báo có vị khách nước ngoài gặp nạn, nhờ anh vào phiên dịch giúp. Anh ấy có thể nói được tiếng Anh nên cũng không nề hà, lập tức vào viện. Anh ấy nhiệt tình lắm”.

Thấy tình cảnh bị thương ở chân không đi lại được của vị khách nước ngoài, anh Bảo vận dụng hết vốn tiếng Anh của mình để chỉ dẫn. Anh cho vị khách nước ngoài xem phim chụp để nắm được bệnh trạng, chỉ cho anh ta cách làm thủ tục ở bệnh viện và nộp viện phí ra sao. Dù ngữ pháp và phát âm chưa thực sự chuẩn nhưng vị khách nước ngoài liên tục gật đầu thể hiện hiểu những gì anh Bảo nói. 

Anh Tiến Bảo chỉ vào phim chụp để giúp du khách nắm bệnh trạng. 

Theo chia sẻ của chị Vương Trang, vị khách nước ngoài đi du lịch một mình. Trong chuyến đi, người đàn ông này quen 2 người bạn mới. Khi đi từ Sapa về thành phố Điện Biên, người này không may gặp nạn và được đưa vào bệnh viện. Hai người bạn mới quen cũng ở lại với anh một đêm rồi tiếp tục hành trình của mình.

Người nhà của du khách gặp nạn đã nhận được thông tin nhưng chưa kịp tới Mường Lay nên anh chỉ có một mình trong viện.

Thấy tình cảnh của du khách, anh Tiến Bảo cùng gia đình sau đó chủ động đến thăm hỏi, động viên. Anh còn bỏ tiền túi mua hoa quả, cơm hộp, bánh trái và hỗ trợ sim 4G điện thoại để người này có thể yên tâm, thoải mái nằm viện. 

Anh Bảo mang chuối, thức ăn, bánh cho du khách gặp nạn.

Trong clip, anh Bảo xuất hiện với ngoại hình khá đặc biệt, không mặc áo, trên mình đầy hình xăm, xách nải chuối cho vị du khách. Vậy nên sau khi video được chia sẻ lên mạng xã hội, người dùng mạng đặt cho anh cái tên “anh chàng xăm trổ”. 

Sự ân cần tận tụy của anh với du khách không quen biết khiến nhiều người bất ngờ và ngưỡng mộ. Chị Trang cho hay, gia đình rất vui khi có thể giúp được vị khách này. “Anh ấy ở xa, không có người thân lại du lịch một mình nên vất vả. Mình giúp được gì thì sẽ làm hết sức, hi vọng anh sớm hồi phục để có thể tiếp tục hành trình của mình”, chị Trang nói. 

Hành động của anh Tiến Bảo không chỉ khiến người dùng mạng ngưỡng mộ mà còn là hình ảnh để lại ấn tượng trong lòng khách du lịch nước ngoài. 

Vị khách gặp nạn dù bị thương nhưng luôn nở nụ cười thể hiện sự biết ơn đối với gia đình anh Bảo. Họ còn chụp chung với nhau những bức hình để làm kỉ niệm. 

Hai người chụp ảnh làm kỉ niệm. 

Anh Bảo và chị Trang kết hôn được 6 năm, có một cậu con trai 4 tuổi. Chị Trang vốn là người Hà Nội nhưng vì tình yêu nên quyết định lên Điện Biên cùng chồng sinh cơ lập nghiệp. Sáu năm hôn nhân, hai người luôn gắn bó yêu thương, tôn trọng lẫn nhau.

Trước đó vào năm 2018, anh Tiến Bảo từng được người dùng mạng biết đến với hình ảnh “ông bố xăm trổ” ru con với câu hát hết sức dễ thương: "Con ngủ nhanh cho bố đêm dậy còn đón hàng. Con ngủ nhanh cho mẹ đêm dậy còn chốt hàng".

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/5a699041.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu

Nếu đã qua mất 21 ngày cân nhắc mà bạn cảm thấy hợp đồng bảo hiểm của mình không còn phù hợp, bạn suy nghĩ đến việc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, hãy xem xét lại một số điểm dưới đây, để đưa ra quyết định chính xác.

Cần xem xét điều gì khi chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ?

Một trong những điều đầu tiên cần cân nhắc khi bạn muốn dừng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ trước thời hạn là: Liệu kế hoạch tài chính của gia đình sẽ bị ảnh hưởng như nào khi không còn có sự bảo vệ về tài chính? Bên cạnh việc mất đi bảo vệ trước những rủi ro, hãy suy nghĩ lại về những lý do và mục đích ban đầu đã khiến bạn mua bảo hiểm nhân thọ. Hãy nhìn lại xem liệu việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm có ảnh hưởng đến kế hoạch dài hạn của bạn hay ngăn cản bạn thực hiện một số mục tiêu nhất định không.

{keywords}
Ông Gaurav Sharma - Tổng Giám đốc BIDV MetLife

Giá trị hoàn lại là gì?

Nếu bạn định chấm dứt hợp đồng của mình với hy vọng nhận lại được phí bảo hiểm bạn đã đóng để đầu tư vào một dự án khác, có một vài điều bạn nên cân nhắc:

- Kiểm tra xem hợp đồng của bạn có quyền lợi giá trị hoàn lại hay không: Đây là giá trị được tích luỹ từ phí bảo hiểm đối với những sản phẩm bảo hiểm nhân thọ có yếu tố tiết kiệm. Nếu sản phẩm bảo hiểm bạn đã lựa chọn không có yếu tố tích lũy, thì có thể hợp đồng không có giá trị hoàn lại, và có thể bạn sẽ không được nhận lại phí bảo hiểm đã đóng để thực hiện dự án đầu tư khác.

- Nếu hợp đồng của bạn có giá trị hoàn lại: Theo luật, nếu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ bị chấm dứt sau thời gian cân nhắc trong vòng 2 năm đầu tiên, người mua bảo hiểm sẽ không được nhận lại khoản phí nào. Điều này là do các khoản phí ban đầu để quản lý và vận hành một hợp đồng bảo hiểm mới là rất cao, cao hơn phí bảo hiểm đã thanh toán trong 2 năm này. Giá trị hoàn sẽ bắt đầu được tích lũy đối với các sản phẩm bảo hiểm có yếu tố tích lũy sau 2 năm, và chỉ sau đó bạn mới có thể nhận giá trị hoàn lại nếu quyết định chấm dứt hợp đồng.

Điều gì xảy ra sau khi chấm dứt hợp đồng?

Giống như bất kỳ thay đổi nào với hợp đồng bảo hiểm nhân thọ của bạn, bạn sẽ cần gửi yêu cầu bằng văn bản chính thức để chấm dứt hợp đồng với công ty bảo hiểm nhân thọ trước thời hạn. Khi bạn đã chấm dứt đồng thì công ty bảo hiểm nhân thọ trước đây hay công ty bảo hiểm nhân thọ khác sẽ không từ chối việc bảo vệ bạn với một sản phẩm khác mà bạn thấy phù hợp hơn.

Trong trường hợp bạn muốn khôi phục hợp đồng đã chấm dứt, điều này có thể được thực hiện nếu bạn chưa nhận giá trị hoàn lại trong vòng 24 tháng kể từ ngày hợp đồng bảo hiểm mất hiệu lực, miễn là không muộn hơn thời hạn kết thúc của hợp đồng. Bạn sẽ phải trả phí khôi phục tương ứng với thời gian hợp đồng bị tạm ngừng và yêu cầu khôi phục sẽ có hiệu lực nếu bạn đáp ứng được các điều kiện về sức khoẻ và tài chính để tiếp tục tham gia gói bảo hiểm đó.

Sau khi đã xem xét lại, nếu bạn cảm thấy việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có thể ảnh hưởng đến mục tiêu dài hạn của mình hoặc có thể không đóng góp gì lớn vào việc giải quyết vấn đề tài chính hiện tại, hãy lập lại cho mình một kế hoạch tài chính hợp lý, điều chỉnh lại ngân sách thay vì loại bỏ đi kế hoạch bảo vệ dài hạn chính là bảo hiểm nhân thọ, đặc biệt khi bạn đã tham gia bảo hiểm được một vài năm. Hãy trao đổi với các chuyên gia tư vấn tài chính để giúp bạn giải quyết các vấn đề tài chính hiện tại của mình.

Chuyên mục “Hiểu về Bảo hiểm nhân thọ” do VietNamNet và BIDV MetLife phối hợp thực hiện với mong muốn mang bảo hiểm nhân thọ đến gần hơn với người Việt Nam. Những chia sẻ từ ông Gaurav Sharma- Tổng Giám đốc BIDV MetLife, sẽ giúp độc giả có được những thông tin cần thiết để lựa chọn những gói bảo hiểm phù hợp, chủ động lên kế hoạch dài hạn cho bảnthân và những người thân yêu.

Nếu bạn cần thêm thông tin về bảo hiểm nhân thọ, vui lòng gửimail về: Wecare@bidvmetlife.com.vn, hoặc gọi Hotline: 024 6282 0606.

Thông tin về BIDV MetLife vui lòng xem tại: www.bidvmetlife.com.vn

(Nguồn: BIDV Metlife)

">

Dừng hợp đồng bảo hiểm: nên hay không?


{keywords}{keywords}

">

Thưởng thức mì lạnh, bánh phủ rau xanh Triều Tiên giữa lòng Hà Nội

Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Fenerbahce, 22h59 ngày 13/4: Chiến thắng chật vật

Đến ngày 15/10, TP Hà Nội đã hoàn thành chương trình hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo với 4.166 ngôi nhà được xây dựng, sửa chữa.

Nhà mới cho người nghèo

Ông Nguyễn Thế Thêm, ở thôn Thụy Hà, xã Bắc Hồng, huyện Đông Anh là một trong nhiều gia đình trên địa bàn TP Hà Nội được hỗ trợ xây dựng nhà mới trong năm 2018. Để có được căn nhà mới gần 60 m2, gia đình ông Thêm được Quỹ vì người nghèo của huyện và xã hỗ trợ 35 triệu đồng và tặng một số đồ dùng sinh hoạt thiết yếu. Với mái ấm mới, ông Thêm rất phấn khởi, ông cho biết sẽ cố gắng làm việc để đời sống ngày một tốt hơn.

Theo Kế hoạch 29/KH-UBND ngày 25/1/2018 của UBND TP Hà Nội về hỗ trợ nhà ở hộ nghèo trên địa bàn, năm 2018 toàn thành phố có hơn 4.000 hộ nghèo được hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà ở. Tính đến hết ngày 15/10, TP Hà Nội đã hoàn thành chương trình hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo. Tổng số nhà đã được hỗ trợ xây dựng, sửa chữa là 4.166 nhà, trong đó, xây mới là 2.509 nhà, sửa chữa là 1.657 nhà.

{keywords}
 

Trong tổng số nhà được hỗ trợ, có 3.058 nhà được hỗ trợ kinh phí xã hội hóa và được vay vốn từ Ngân hàng chính sách xã hội; 898 nhà được vay vốn từ Ngân hàng chính sách xã hội (hộ thuộc diện được hỗ trợ nhưng đã thoát nghèo).

Có 210 nhà của 13 huyện, thị xã do các tổ chức khác hỗ trợ kinh phí ngoài. Một số huyện, thị xã có số nhà xây dựng, sửa chữa cao hơn so với Kế hoạch như huyện Phú Xuyên (tăng 231 nhà), huyện Thường Tín (tăng 222 nhà), huyện Đông Anh (tăng 128 nhà).

Tổng kinh phí hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà ở cho hộ nghèo của Hà Nội trong năm là 423,552 tỷ đồng. Trong đó, UBND Thành phố đã trích ngân sách 108,525 tỷ đồng ủy thác qua Chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội Thành phố và phân bổ cho các huyện, thị xã đảm bảo 100% kế hoạch. Nguồn xã hội hóa Thành phố, UBND Thành phố đã huy động và phân bổ 26,23 tỷ đồng cho 15 huyện, thị xã đảm bảo 100% Kế hoạch.

Với sự vào cuộc của cộng đồng, những hộ nghèo có nhu cầu cải thiện về nhà ở trên địa bàn Hà Nội được hỗ trợ tối thiểu 45 triệu đồng/nhà xây mới, 35 triệu đồng/nhà sửa chữa. Trong đó, 25 triệu đồng được vay ưu đãi không lãi suất trong thời hạn 15 năm.

Hướng đến giảm nghèo đa chiều

Năm 2018 là năm thứ ba TP Hà Nội thực hiện chuyển đổi phương pháp tiếp cận nghèo từ đơn chiều sang đa chiều và thực hiện Chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020. Thành phố đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó đặc biệt quan tâm chính sách cho người nghèo.

Từ năm 2016 đến nay, chuẩn nghèo trên địa bàn Hà Nội là 1,1 triệu đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1,4 triệu đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. Việc chuẩn nghèo của Hà Nội được điều chỉnh theo hướng tăng cao tạo điều kiện mở rộng thêm nhiều đối tượng có hoàn cảnh khó khăn được hưởng các chính sách hỗ trợ.

Trên địa bàn thành phố, người nghèo không chỉ được hỗ trợ về xây mới, sửa chữa nhà ở, mà còn được tạo điều kiện học tập, làm việc để chủ động thoát nghèo. Từ năm 2013 đến nay, TP Hà Nội mở hơn 4.000 lớp dạy nghề trình độ sơ cấp cho hơn 100 nghìn người, trong đó có gần 20 nghìn người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, cận nghèo, người khuyết tật… Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội và mạng lưới sàn giao dịch việc làm vệ tinh liên tục tổ chức các phiên giao dịch việc làm để lao động nông thôn, lao động thuộc hộ nghèo, cận nghèo được tiếp cận với thông tin về thị trường lao động và cơ hội việc làm.

Ngoài ra, 100% người thuộc hộ nghèo, cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí. Học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, cận nghèo được miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập.

Bên cạnh hình thức hỗ trợ trực tiếp dựa vào nhu cầu của từng gia đình, các ngành, địa phương còn đầu tư một số chương trình thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực nông thôn, miền núi, những địa bàn còn nhiều khó khăn giúp người dân có thêm việc làm, thu nhập. Tiêu biểu như mô hình trồng và chế biến thuốc nam ở xã Ba Vì, trồng, chăm sóc cây chè, chế biến chè búp khô ở các xã Ba Trại, Vân Hòa, Yên Bài (huyện Ba Vì); mô hình trồng hoa ly, chuối tiêu hồng ở các xã Yên Bình, Tiến Xuân (huyện Thạch Thất), mô hình phát triển chăn nuôi, làm du lịch ở xã An Phú (huyện Mỹ Đức)…

Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều trên địa bàn Thủ đô giảm nhanh, bền vững. Đầu năm 2017, tỷ lệ này giảm xuống còn 2,37% và tiếp tục giảm xuống còn 1,69% vào đầu năm 2018. Trong năm 2018, toàn Thành phố ước giảm hơn 7.500 hộ nghèo, đưa tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn dưới 1,3% vào cuối năm 2018, vượt chỉ tiêu đề ra. Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn giảm xuống dưới 1% và người nghèo được hưởng các chính sách an sinh xã hội.

Minh Minh - Mai Hương

">

Thêm hàng nghìn ngôi nhà cho hộ nghèo Hà Nội

{keywords} 

Sân vận động Al Wakrah lấy ý tưởng từ những cánh buồm của người dân Ả Rập khi ra khơi đánh bắt cá và ngọc trai. Nó được thiết kế bởi kiến trúc sư người Anh Dame Zaha.

{keywords}
 

Với sức chứa lên đến 40.000 người, đây là niềm tự hào và là di sản của thành phố biển Doha. Sân vận động này thường xuyên tổ chức các sự kiện quanh năm, dù thời tiết bên ngoài có nóng như thiêu đốt hay lạnh buốt thì bên trong cũng không ảnh hưởng gì nhiều.

2.Sân vận động Al Bayt

{keywords}
 

Cách thành phố Doha không xa, sân vận động Al Bayt có sức chứa lên đến 60.000 người, được thiết kế bởi kiến trúc sư Dar Al-Handasah. Đây là nơi sẽ tổ chức các trận đấu bán kết của World Cup.

{keywords}
 

Sân vận động này được xây dựng nhờ vào nguồn vốn của quỹ Aspire Zone, hình dáng của nó giống như một túp lều truyền thống của người Ả Rập gọi là 'bayt al sha'ar'. Do nhiệt độ ở Qatar có thể lên tới 30 độ C dù là tháng 11, nên nó sẽ trở thành một mái nhà lưu giữ nhiệt.

3.Sân vận động Al Rayyan

{keywords}
 

 

{keywords}
 

Với sức chứa khoảng 40.000 người, được thiết kế bởi kiến trúc sư Ramboll. Có thể nói rằng, đây là nơi thể hiện đậm chất văn hóa của người Qatar. Al Rayyan nằm gần sa mạc, do đó nhìn từ xa trông nó giống như một cồn cát lấp lánh.

4.Sân vận động Education City

{keywords}
 

Đây là sân vận động diễn ra các trận đấu tứ kết, nó có hình dạng của một viên kim cương nên còn có một biệt danh khác là “viên kim cương giữa sa mạc”. Kiến trúc sư FIA Fenwick Iribarren đã thiết kế nó lấp lánh vào ban ngày và tỏa sáng rực rỡ vào ban đêm. Sức chứa của sân vận động này là 40.000 người.

5.Sân vận động Al Thumama

{keywords}

{keywords}

 

Với sức chứa là 40.000 người, được Ibrahim Al Jaidah lấy cảm hứng từ 'gahfiya', một chiếc mũ dệt truyền thống của những người đàn ông Trung Đông.

6.Sân vận động Ras Abu Aboud

{keywords}
 

Một điểm đặc biệt của sân vận động này là mọi người có thể nhìn thấy được Doha Corniche và đường chân trời, đồng thời nơi này có những lối đi dạo rất đẹp vào ban đêm.

{keywords}
 

Kiến trúc sư Fenwick Iribarren đã sử dụng 998 container để vận chuyển các nguyên liệu khác nhau và có thể dễ dàng tháo dỡ sau khi các trận đấu kết thúc. Sức chứa của nơi này là 40.000 người.

7.Sân vận động Lusail

{keywords}
 

2 kiến trúc sư Foster và Partners là người đứng ra đảm nhiệm thiết kế cho sân vận động Lusail. Sức chứa nơi này là 80.000 người, mặc dù chưa có nhiều thông tin về sân vận động này nhưng sau khi các hình ảnh mô phỏng xuất hiện, ai cũng trầm trồ khen ngợi sự xa hoa và tráng lệ của nó.

Nhậu với bố vợ, chàng rể chết lặng biết sự thật về con trai 3 tuổi

Nhậu với bố vợ, chàng rể chết lặng biết sự thật về con trai 3 tuổi

Trong bữa nhậu, bố vợ say xỉn đã vô tình tiết lộ bí mật động trời về đứa con lên 3 của tôi. Sự thật bị che giấu suốt thời gian qua khiến tôi gần như suy sụp.

">

Choáng ngợp trước hàng loạt sân vận động xuất hiện trong World Cup 2022

Không chỉ ném rác bừa bãi, đi tiểu tiện, đại tiện không đúng chỗ, nhiều khách sử dụng nhà vệ sinh công cộng còn có những hành xử khiến nhân viên vệ sinh “khóc thét”.

Suốt 6 năm làm công việc lau dọn, quản lý một nhà vệ sinh công cộng ở bờ hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội), chị H (38 tuổi) vẫn không ngừng bức xúc với ý thức của một bộ phận người dân.

Theo người phụ nữ này, khu vực bờ hồ có khá nhiều nhà vệ sinh công cộng. Ngày bình thường, lượng người sử dụng nhà vệ sinh không quá nhiều nên các nhà vệ sinh ở đây được đánh giá sạch sẽ.

Tuy nhiên, vào ngày lễ Tết, để giữ được nhà vệ sinh sạch sẽ, không bốc mùi xú uế, các nhân viên ở đây phải làm việc hết công suất.

“Có lúc đoàn người xếp hàng vào nhà vệ sinh dài cả chục mét” - chị H nói.

Phần lớn, mọi người đều có ý thức xếp hàng nghiêm chỉnh. Khi nhân viên vệ sinh đề nghị nhường chỗ cho người già, trẻ em mọi người thường không phản ứng. Tuy nhiên, cũng có những thanh niên thích chen ngang. Khi bị nhắc nhở thì cự cãi, gây gổ đánh nhau.

{keywords}
Để giữ được nhà vệ sinh sạch sẽ, các nhân viên phải dọn rửa và liên tục nhắc khách xả nước, bỏ rác đúng nơi quy định.

Chị H nhớ, hôm đó là lễ hội Halloween. Rất đông người đang xếp hàng thì một thanh niên chừng 30 tuổi chen vào giữa. Người này cao to, vạm vỡ.

Trước hành động đó, 1 vị khách nước ngoài đã đặt tay lên vai anh ta kéo lại. Đồng thời, ra hiệu cho nam thanh niên không được chen ngang. Tuy nhiên, người thanh niên này không biết xấu hổ mà còn lớn tiếng dọa dẫm, đòi đánh người đàn ông ngoại quốc.

May sao, mọi người trong hàng đều lên tiếng bênh vực vị khách nước ngoài và chỉ trích nam thanh niên. Lúc này, người thanh niên mới chịu rút lui.

“Trong trường hợp cấp bách, nếu người đó mở lời xin đi vệ sinh trước, tôi nghĩ, mọi người cũng không quá khó khăn. Thế nhưng, anh ta lại hành động thiếu ý thức nên mới bị phản ứng như vậy”, chị H nói tiếp.

Lần khác, chị H cho biết, chính đồng nghiệp cùng ca của chị cũng bị một thanh niên dọa đánh.

Theo lời chị H, người đàn ông này đeo kính cận, mặc áo sơ mi quần tây, trông rất trí thức. Thế nhưng, trong khi mọi người đang xếp hàng thì anh ta lại hành xử thiếu văn hóa, chạy lên đầu hàng.

Đồng nghiệp của chị H nhắc nhở thì anh ta văng tục rồi đòi xông lên đánh nữ nhân viên.

Tuy nhiên, vì hành động chen ngang của anh ta là thiếu lịch sự nên mọi người xung quanh đều bênh vực nữ nhân viên. Vụ việc cũng nhanh chóng bị đám đông dập đi.

“Chính vì thế, suốt nhiều năm làm nghề, chúng tôi may mắn chỉ bị dọa chứ chưa ai bị đánh”, chị H cười nói, giọng chua chát.

Tại một nhà vệ sinh công cộng khác ở bờ hồ Hoàn Kiếm, ông Đ.T (58 tuổi) còn chỉ ra những tình huống khó đỡ khác của khách đi vệ sinh.

{keywords}
Rất nhiều tình huống oái oăm đã xảy ra ở nhà vệ sinh công cộng.

Trong số những tình huống đó, ông Đ.T nói, ông bức xúc nhất là những khách có tính trộm cắp.

“Nhà vệ sinh công cộng được mở cửa miễn phí. Tuy nhiên, sau khi đi vệ sinh, nhiều người vẫn tự nguyện ủng hộ chút tiền lẻ. Số tiền này được bỏ trong chiếc giá nhựa đặt trước cửa nhà vệ sinh.

Vậy mà, có khách đi vệ sinh xong, tranh thủ chúng tôi không để ý đã bốc luôn số tiền đó rồi bỏ vào túi của mình”, ông Đ.T nói.

“Có lần, một người nào đó còn bỏ cả chiếc giá đựng tiền vào trong túi của mình rồi xách đi”, ông Đ.T chia sẻ, giọng bức xúc.

Vẫn lời ông T, sau khi phát hiện mất cả giá cả tiền, ông ngồi ngẩn người. “Số tiền chẳng đáng là bao nhưng cũng là khoản khách ủng hộ để nhân viên có thêm tiền mua thiết bị lau rửa, thông tắc cống thường xuyên”, nam nhân viên chia sẻ .

Ông Đ.T nói, khi bị mất trộm ông tiếc đứt ruột. Ông ngồi nhớ lại những vị khách vừa xuất hiện trước đó và lọc ra những người khả nghi.

Tuy nhiên, việc này cũng không giúp ông lấy lại số tiền đã mất. Vì vậy, ông và các nhân viên vệ sinh chỉ biết nhắc nhau cẩn thận hơn trong ca trực của mình.

“Cái nghề tưởng nhàn hạ, không phải lao động khổ cực nhưng cũng lắm chuyện oái ăm cô ạ”, ông Đ.T thở dài.

Nam công nhân tức nghẹn trước hành động của quý cô váy ngắn

Nam công nhân tức nghẹn trước hành động của quý cô váy ngắn

Thấy người phụ nữ đi xe sang vào nhà vệ sinh công cộng, đại tiện và không xả nước, ông Đ.T gọi lại nhắc nhở. Chẳng ngờ, chị ta gọi chồng đến buông lời cay nghiệt, đòi hành hung nam công nhân vệ sinh.

">

Hành động oái ăm của nam thanh niên ở cửa nhà vệ sinh công cộng

友情链接