Nhận định, soi kèo U21 Cardiff City vs U21 Barnsley, 20h00 ngày 15/4: Lịch sử gọi tên

Bóng đá 2025-04-19 19:01:19 62888
ậnđịnhsoikèoUCardiffCityvsUBarnsleyhngàyLịchsửgọitêthứ hạng của real madrid   Hồng Quân - 14/04/2025 20:01  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/5d594299.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Crystal Palace, 1h30 ngày 17/4

Ông Vũ Thế Bình, Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam.

Thông tin tại Hội thảo Ngày IPv6 Việt Nam 2019 cho biết, các doanh nghiệp nội dung số Việt Nam còn thờ ơ với việc chuyển sang nền tảng Internet thế hệ mới IPv6. Tính đến tháng 4/2019, đối với lĩnh vực nội dung số, ngoài công ty FPT Online đã chuyển đổi thành công IPv6 cho báo điện tử VNEpress từ năm 2017, thì đến nay chỉ có một số ít các doanh nghiệp kinh doanh nội dung số và báo điện tử, đài truyền hình chuyển đổi sang IPv6 gồm VCCorp, báo Diễn đàn doanh nghiệp, Truyền hình cáp SCTV.

Do đó, việc đẩy mạnh triển khai IPv6 trong khối cơ quan nhà nước và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung số trong thời gian tới không chỉ nhằm hoàn thành một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Kế hoạch triển khai IPv6 trong năm 2019 mà còn góp phần phát triển bền vững mạng Internet Việt Nam nói chung cũng như phát triển hạ tầng cho cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

Trao đổi với ICTnews về lý do tại sao các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung số lại chưa mặn mà với việc triển khai ứng dụng IPv6, ông Vũ Thế Bình, Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam cho biết: “Có lẽ do các nhà cung cấp dịch vụ nội dung số chưa nhận thức được lợi ích rõ rệt của việc chuyển đổi sang IPv6. Trong 2 năm gần đây việc chuyển đổi sang IPv6 chủ yếu được phát triển ở các dịch vụ mà người dùng không phải chuyển đổi khi sử dụng, cho nên tỷ lệ chuyển sang IPv6 tăng đột biến, chủ yếu tăng ở phần dịch vụ cung cấp cho người dùng cá nhân, người dùng gia đình. Còn ở dịch vụ nội dung số thì việc chuyển đổi sang IPv6 phức tạp hơn về mặt kỹ thuật nên các nhà cung cấp dịch vụ nội dung phải chuẩn bị nhiều việc như: Đầu tư hạ tầng kỹ thuật, đào tạo nhân lực, phối hợp với các nhà mạng để triển, nên có lẽ vậy nên các doanh nghiệp nội dung số chậm chân trong việc chuyển đổi sang IPv6".

Cũng theo ông Vũ Thế Bình, chi phí đầu tư chưa hẳn đã là rào cản lớn nhất đối với các nhà cung cấp dịch vụ nội dung số khi chuyển đổi sang IPv6. Theo ông Bình, lý do đầu tiên là do mối quan tâm của người lãnh đạo, thông thường với việc chuyển đổi công nghệ, nếu các doanh nghiệp càng đi sớm thì càng có lợi. Hiện các nhà cung cấp dịch vụ nội dung lớn như Facebook, Google đã chuyển sang dùng IPv6 rồi, nên các doanh nghiệp Việt Nam càng chuyển sớm càng có lợi hơn.

Lý do thứ hai, nhiều nhà cung cấp nội dung giao lại việc cung cấp hạ tầng kỹ thuật cho các công ty khác, nếu các đơn vị này chưa chuyển đổi sang IPv6 thì các nhà cung cấp dịch vụ nội dung số cũng chưa thể chuyển sang IPv6 được.

Ông Vũ Thế Bình đưa ra khuyến cáo: “Bây giờ là lúc các nhà cung cấp dịch vụ nội dung số nên chuyển đổi sang IPv6 nếu không sẽ muộn”.

">

Tổng thư ký Hiệp hội Internet: 'Dịch vụ nội dung số nên chuyển đổi sang IPv6, nếu không sẽ muộn'

Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Dila Gori, 23h00 ngày 17/4: Khách vào phom

1. Sony Ericsson t68i (3/2002): Ở những năm 2000, điện thoại trở nên phổ biến nhờ giá rẻ. Tuy nhiên, điện thoại khi đó đơn thuần để liên lạc, không có chức năng chụp hình. Tất cả thay đổi nhờ Sony Ericsson t68i. Chiếc di động này cho phép người dùng mua thêm phụ kiện gắn ngoài để chụp hình để trở nên vô cùng đặc biệt trong thời kỳ của nó.

2. Nokia 7650 (6/2002): Mang thêm một thiết bị đi kèm điện thoại để chụp hình không phải giải pháp thuận tiện lắm. Do đó, không lâu sau khi t68i ra đời, các nhà sản xuất khác đã nhanh chóng đưa camera vào bên trong chiếc di động. Một trong những model đầu tiên tích hợp camera là chiếc Nokia 7650. Không những vậy, nó còn là di động đầu tiên của Nokia chạy hệ điều hành Symbian.

3. Nokia N90 (4/2005): Mãi cho đến năm 2005, người ta mới thấy một chiếc camera phone vượt trội tiếp theo là Nokia N90. Đây cũng là một trong những di động có thiết kế cực dị, thể hiện sự sáng tạo của nhà sản xuất Phần Lan – một chiếc điện thoại nắp gập với phần màn hình có thể xoay để biến thành máy quay phim. sử dụng camera 2 MP, nó là chiếc điện thoại Nokia đầu tiên dùng ống kính Carl Zeiss, hỗ trợ flash và quay video có âm thanh.

4. Nokia N95 (3/2007): Sự thống trị của Nokia thập niên 2000 trở nên rõ ràng nhất bằng màn ra mắt chiếc N95. Trong khi phần cứng không quá đặc biệt, camera 5 MP với ống kính Carl Zeiss của nó đủ sức cạnh tranh với những chiếc máy ảnh point-and-shoot. Máy ảnh này cho phép người dùng điều chỉnh cân bằng trắng, bù trừ sáng, chế độ cảnh vật và chụp liên tiếp.

5. Apple iPhone 4 (6/2010): iPhone thế hệ đầu chắc chắn là chiếc di động cách mạng nhất mọi thời đại nhưng camera của nó không hề ấn tượng. Phải đến thế hệ thứ 4, Apple mọi thức sự làm cách mạng trên máy ảnh của iPhone. Sở hữu camera 5 MP cảm biến BSI, cùng ống kính khẩu độ f/2.8, iPhone 4 biến mọi thứ trở nên đơn giản khi chụp ảnh. Không những thế, camera VGA phía trước của nó còn mở ra kỷ nguyên trò chuyện bằng video với tính năng FaceTime.

6. Nokia 808 PureView (5/2012): Trong thời đại bùng nổ những chiếc điện thoại chụp hình chất lượng, 808 PureView vẫn phải khiến các đối thủ mắt tròn mắt dẹt với máy ảnh độ phân giải 41 megapixel, cảm biến 1/1.2 inch. Công nghệ hình ảnh của chiếc di động này cho phép chụp những bức ảnh zoom không vỡ và cực ấn tượng trong điều kiện thiếu sáng. Cho đến nay, chất lượng hình ảnh của nó vẫn là thứ không nhiều người dám phủ nhận.

7. Nokia Lumia 1020 (7/2013): Sau 808 PureView, Nokia tiếp tục đưa công nghệ độc quyền của mình lên chiếc Lumia 1020 chạy Windows Phone. Camera này thậm chí còn được cải tiến hơn với cảm biến BSI 1/1.5 inch, chống rung quang học, khẩu độ f/2.2, ống kính Zeiss 6 thành phần và đèn flash xenon. Người dùng còn có thể chỉnh mọi thông số chụp hình một cách khá đơn giản để cho ra bức ảnh ưng ý nhất.

8. HTC One M8 (3/2014): Camera kép quá phổ biến trên những chiếc smartphone ngày nay và ý tưởng này được khơi mào bởi HTC với chiếc One M8 vào năm 2014. Một năm trước đó, hãng giới thiệu công nghệ Ultrapixel với One M7, nhưng One M8 trang bị thêm một camera để đo độ sâu trường ảnh, cho phép người dùng chọn điểm lấy nét trên bức ảnh và tạo hiệu ứng bokeh cho phần còn lại.

9. LG V10 (10/2015): Hầu hết smartphone trước đó chỉ chú ý đến chụp ảnh thay vì quay video, nhưng mọi thứ thay đổi với LG V10. Tất nhiên, người dùng vẫn có thể chụp những bức ảnh chất lượng cao với V10 nhưng khi quay video, V10 mở ra cánh cửa cho các nhà làm nội dung kể câu chuyện thông qua video. Đây cũng là một trong những smartphone thương mại đầu tiên thành công trong việc hỗ trợ chỉnh tay các thông số khi quay video.

10. Google Pixel 2 (10/2017): Cụm camera 12 megapixel khẩu độ cảm biến 1/2.6 inch của Pixel 2 và Pixel 2 XL khá phổ thông nhưng cái cách nó cho ra những bức ảnh tốt nhất thị trường nhờ tinh chỉnh và tối ưu hóa phần mềm thực sự đáng kinh ngạc. Thậm chí, nó còn cho phép chụp những bức ảnh chân dung chuyên nghiệp mà chỉ cần 1 camera, khác hẳn với hệ thống 2 camera trên các smartphone đối thủ. Có được điều này là nhờ máy có khả năng phân tích từng điểm ảnh, từ đó tạo hiệu ứng bokeh một cách chuẩn xác, kể cả với camera trước.

Theo Zing

">

Những chiếc camera phone sáng tạo nhất lịch sử

Quyền Chủ tịch Viettel Lê Đăng Dũng cho biết, với sự kiện thực hiện cuộc gọi 5G đầu tiên tại Việt Nam của Viettel đã khẳng định khả năng làm chủ và triển khai những công nghệ mới nhất .

Ngày 10/5/2019, Viettel cùng với Tập đoàn Ericsson thực hiện kết nối chính thức lần đầu tiên trên mạng di động 5G tại Việt Nam. Hoạt động nằm trong chương trình thử nghiệm kỹ thuật do Viettel thực hiện nhằm đánh giá mọi mặt về khả năng ứng dụng công nghệ trong thực tiễn tại Việt Nam. Tại sự kiện, tốc độ kết nối mạng di động 5G của Viettel với thiết bị đầu cuối đạt từ 1,5 – 1,7 Gbps – vượt xa tốc độ giới hạn lý thuyết của mạng 4G LTE, tương đương với tốc độ của cáp quang thương mại.

Chứng kiến tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá cao nỗ lực triển khai, làm chủ công nghệ của Viettel chỉ trong thời gian 03 tháng kể từ ngày nhận giấy phép. “Thử nghiệm 5G năm 2019 và triển khai thương mại năm 2020 là một tuyên bố của ngành ICT Việt Nam về việc từ nay chúng ta sẽ không tiếp tục đi sau mà sẽ đi cùng nhịp với những nước đầu tiên trên thế giới. ICT là nên tảng thúc đẩy mọi lĩnh vực trong cuộc sống bởi vậy phải đi trước, phải được đầu tư trước. Thử nghiệm 5G ngày hôm nay của Viettel phải tập trung vào việc làm thế nào để nâng cao chất lượng mạng 5G trên toàn quốc và chỉ rõ vai trò 5G trong mạng di động toàn cầu. Một trong những ứng dụng giai đoạn đầu của 5G là nhà máy thông minh, là công nghệ cao ở đó rất nhiều công nghệ mới 5G đang được sử dụng. Ở đó, Viettel và các nhà mạng phải sớm thử nghiệm để năm 2020 phủ sóng toàn bộ các khu công nghệ cao, các trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia, các nhà máy sản xuất thông minh.” Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh.

Sự kiện đánh dấu Việt Nam trở thành một trong những quốc gia thử nghiệm thành công sớm nhất mạng 5G trên thế giới. Công nghệ 5G do Viettel triển khai đồng hành với lộ trình chuẩn hóa của tổ chức 3GPP. Đây là lần đầu tiên Việt Nam có thể đi cùng với thế giới trong làm chủ và ứng dụng công nghệ mới nhất, và là sự khẳng định bước trưởng thành của lực lượng kỹ thuật Viettel. Do đồng hành cùng thế giới về triển khai 5G nên đội ngũ chuyên gia và kỹ sư của Viettel không tận dụng được các kinh nghiệm quốc tế để ứng phó với các tình huống triển khai. Những vấn đề phát sinh trong quá trình lắp đặt, tích hợp và tối ưu mạng 5G mới mẻ với các kỹ sư Viettel đồng thời cũng mới mẻ với các chuyên gia quốc tế.

Bộ trưởng Bộ TT&TT và Bộ trưởng Bộ KHCN cùng lãnh đạo Viettel và Ericsson bấm nút khai trương sự kiện thực hiện cuộc gọi 5G đầu tiên của Viettel

“Với sứ mệnh tiên phong kiến tạo xã hội số tại Việt Nam, Viettel tự tin làm chủ những công nghệ hiện đại. Về mặt hạ tầng truyền dẫn, công nghệ kết nối IoT trên nền 4G LTE-M và NB-IoT đã được Viettel triển khai và trở thành một trong 50 nhà mạng đầu tiên trên thế giới triển khai các công nghệ này. Viettel sẵn sàng các giải pháp ứng dụng trí tuệ nhân tạo giúp giải quyết các vấn đề xã hội. Viettel cũng xây dựng một đội ngũ an ninh mạng lớn nhất và tinh nhuệ nhất Việt Nam để bảo vệ sự an toàn của người dùng trên không giang mạng” ông Lê Đăng Dũng, Quyền Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Viettel khẳng định.

">

Chủ tịch Viettel: “Việt Nam đã ghi tên vào những quốc gia thử nghiệm 5G sớm nhất thế giới”

Trong chiến dịch quảng bá cho ngày ra mắt của tựa game A Way Out, mới đây, nhà phát hành EA đã kết hợp cùng Polygon để công bố 10 phút chơi thử đầu tiên. Với việc chia đôi màn hình, chế độ chơi co-op của A Way Out khiến chúng ta gợi nhớ đến những trò chơi cổ điển trên PS2 ngày xưa.

Được biết, A Way Out là trò chơi được phát triển bởi Hazelight Studios và phát hành bởi Electronic Arts. Game được xây dựng trên nền tảng đồ họa tân tiến nhất hiện nay là Unreal Engine. Lấy bối cảnh vào những năm 1970 của thế kỷ trước, A Way Out là câu chuyện kể về hành trình vượt ngục của hai tù nhân. Với thời lượng chơi từ 6 đến 8 giờ đồng hồ, A Way Out sẽ đem đến cho bạn những trải nghiệm vô cùng mới lạ về một đề tài game rất ít được khai thác.

Khai thác về đề tài khá lạ, A Way Out sẽ đem lại cho người chơi nhiều trải nghiệm mới mẻ và hấp dẫn.

Qua những trailer đã ra mắt, chúng ta cũng có thể dễ dàng bắt gặp những nội dung chơi mang đậm phong cách hành động như đấu súng, đua xe hay phong cách đánh lén lút (stealth). Không những thế, việc cho phép 2 người chơi có thể chơi ngay trên một máy tính (hoặc các thiết bị console) cũng là lợi thế của A Way Out.

Theo dự kiến, game sẽ được ra mắt vào ngày 23/3 tới đây trên cả ba hệ máy phổ biến nhất hiện nay là PC, PS4 và Xbox One.

Theo GameK

">

10 phút chơi thử A Way Out – Hóa ra vượt ngục, trốn tù là như thế này đây

友情链接