Theo đó, các ngành có mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển cao nhất là 20 (gồm ngành Kỹ thuật xây dựng/chuyên ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp, ngành Công nghệ thông tin; ngành Khoa học máy tính; ngành Kinh tế xây dựng; ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng).

Ngoài ra, các ngành khác hầu hết có mức điểm sàn nhận hồ sơ xét tuyển từ 16 điểm.

Cụ thể, điểm sàn xét tuyển các ngành hệ đại học chính quy của Trường ĐH Xây dựng  năm 2021 như sau:

{keywords}
 
{keywords}
ĐH Xây dựng công bố điểm sàn xét tuyển đại học năm 2021.

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của trường là mức điểm tối thiểu của tổng điểm 3 bài thi/môn thi theo thang điểm 10 đối với từng bài thi/môn thi của tổ hợp xét tuyển, cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực (nếu có) và không có môn thi nào trong tổ hợp xét tuyển từ 1 điểm trở xuống.

Với các ngành/chuyên ngành: Kiến trúc, Kiến trúc nội thất, Kiến trúc công nghệ, Kiến trúc cảnh quan, Quy hoạch vùng và đô thị, Quy hoạch - Kiến trúc, Trường ĐH Xây dựng sẽ có thông báo về ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào sau khi có kết quả kỳ thi môn Vẽ mỹ thuật do trường tổ chức.

>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021.

Thanh Hùng

Trường ĐH Xây dựng công bố điểm chuẩn năm 2021

Trường ĐH Xây dựng công bố điểm chuẩn năm 2021

Trường ĐH Xây dựng Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2021 vào các ngành theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT.

" />

Điểm sàn Đại học Xây dựng năm 2021

Thể thao 2025-01-29 07:26:03 12

TheĐiểmsànĐạihọcXâydựngnăliver vs newcastleo đó, các ngành có mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển cao nhất là 20 (gồm ngành Kỹ thuật xây dựng/chuyên ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp, ngành Công nghệ thông tin; ngành Khoa học máy tính; ngành Kinh tế xây dựng; ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng).

Ngoài ra, các ngành khác hầu hết có mức điểm sàn nhận hồ sơ xét tuyển từ 16 điểm.

Cụ thể, điểm sàn xét tuyển các ngành hệ đại học chính quy của Trường ĐH Xây dựng  năm 2021 như sau:

{ keywords}
 
{ keywords}
ĐH Xây dựng công bố điểm sàn xét tuyển đại học năm 2021.

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của trường là mức điểm tối thiểu của tổng điểm 3 bài thi/môn thi theo thang điểm 10 đối với từng bài thi/môn thi của tổ hợp xét tuyển, cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực (nếu có) và không có môn thi nào trong tổ hợp xét tuyển từ 1 điểm trở xuống.

Với các ngành/chuyên ngành: Kiến trúc, Kiến trúc nội thất, Kiến trúc công nghệ, Kiến trúc cảnh quan, Quy hoạch vùng và đô thị, Quy hoạch - Kiến trúc, Trường ĐH Xây dựng sẽ có thông báo về ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào sau khi có kết quả kỳ thi môn Vẽ mỹ thuật do trường tổ chức.

>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021.

Thanh Hùng

Trường ĐH Xây dựng công bố điểm chuẩn năm 2021

Trường ĐH Xây dựng công bố điểm chuẩn năm 2021

Trường ĐH Xây dựng Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2021 vào các ngành theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/600b498552.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Punjab vs Jamshedpur, 21h00 ngày 28/1: Khó cho khách

- Các chuyên gia khuyến cáo không nên rửa thịt, cá tươi bằng máy ozone vì nếu để quá lâu có thể đánh tan protein trong thịt.

Không nên rửa thịt tươi

Trước những thông tin bất nhất về khả năng khử độc, khử khuẩn của máy ozone, các chuyên gia hàng đầu về hoá học, vật lý, thực phẩm đã cùng ngồi lại để giải đáp hàng loạt thắc mắc của dư luận tại buổi toạ đàm vừa diễn ra tại Hà Nội.

Cơn bão thực phẩm bẩn quét qua mọi nơi khiến nhiều người dân coi máy ozone là “vũ khí” chống lại mọi chất độc và vi khuẩn trên thực phẩm.

Chia sẻ câu chuyện thực tế, nhà báo Hoàng Hoa (Hà Nội) cho biết, sau khi nghe quảng cáo về máy ozone, mẹ chị mua luôn một chiếc và cho tất cả mọi thứ từ rau, củ, quả đến đủ loại thịt vào máy để sục rửa với niềm tin mãnh liệt mọi chất tạo nạc, tăng trọng, thuốc trừ sâu, vi khuẩn sẽ bay biến hết.

{keywords}
Các chuyên gia khuyến cáo không nên sục thịt tươi bằng máy ozone vì có thể làm mất chất dinh dưỡng

“Con cái có khuyên nhưng mẹ tôi nhất mực không tin, chỉ vào đám bọt nổi đục ngầu và nói đây là những chất độc bị đánh bật”, chị Hoa chia sẻ.

Theo GS Nguyễn Hoàng Nghị, nguyên Phó Viện trưởng Viện Vật lý kỹ thuật, ĐH Bách Khoa Hà Nội, trường hợp như trên đã được coi là lạm dụng máy ozone.

GS Nghị lý giải, bọt đục xuất hiện sau sục thịt, cá là do khí ozone tương tác với protein sinh ra.

“Máy ozone chỉ có tác dụng với những thực phẩm sạch và chỉ có tác dụng khử khuẩn, nấm mốc bên ngoài bề mặt nên khuyến cáo tốt nhất cho rau củ, đặc biệt các loại rau sống”, GS Nghị nói.

Riêng với các sản phẩm thịt cá tươi, ngon, GS Nghị khuyến cáo không nên sục rửa vì ngâm lâu ozone sẽ làm phân huỷ protein trong thịt khiến thịt mất dinh dưỡng. Nếu ngâm 2 ngày, miếng thịt có thể bị tan hoàn toàn.

“Với thịt, cá hơi có mùi chỉ nên sục máy ozone trong thời gian từ 5-7 phút. Với rau củ quả không nên ngâm quá 20 phút và trước khi bỏ vào máy nên rửa 2-3 nước bên ngoài cho sạch đất để giảm bớt số lượng vi trùng vì máy chỉ loại được 99%. 1% của 100 con an toàn nhưng 1% của 1 triệu con thì vẫn bẩn”, GS Nghị khuyên.

Khó đánh bật thuốc trừ sâu

Trước lo lắng của nhiều người cho rằng sử dụng máy ozone có thể sinh độc, GS Trần Vĩnh Diệu, Phó chủ tịch hội đồng khoa học TP Hà Nội cho rằng cần căn cứ theo nồng độ và thời gian sử dụng, nếu đúng liều lượng không nguy hại.

Theo GS Diệu, về nguyên lý ozone có thể khử được các chất hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất bảo quản, song muốn khử được thì lại phải sử dụng liều lượng ozone cao.

{keywords}
Các chuyên gia tại toạ đàm. Lật lượt từ trái qua: GS Nguyễn Hoàng Nghị, GS Trần Vĩnh Diệu, TS dinh dưỡng Từ Ngữ

“Với các loại máy ozone hiện nay với công suất thấp thì không nên đặt vấn đề máy có thể khử được các chất diệt cỏ, thuốc trừ sâu”, GS Diệu nói.

GS Lê Quốc Minh, Viện Hàn lâm Khoa học VN phân tích thêm, ozone không tồn tại được lâu trong tự nhiên, cùng lắm chỉ 20-30 phút nên không lo bị lắng đọng trong nước, trong thực phẩm.

Hiện tất cả các sản phẩm đông lạnh vẫn đang dùng công nghệ khử trùng ozone.

“Tác dụng diệt khuẩn là mạnh mẽ nhất, còn việc đánh bật các kim loại nặng và các chất vô cơ khác của máy ozone tương đối hạn chế”, GS Minh nhấn mạnh.

Hiện nay các máy trên thị trường, dựa theo các kết quả xét nghiệm công bố mới loại trừ được hơn 90% 3 chất cypermethrin, permethirin, deltamethrin có trong thuốc trừ sâu. Tuy nhiên thực tế mỗi năm Việt Nam nhập khẩu về hơn 1.600 hoá chất trong các loại thuốc bảo vệ thực vật.

Theo các nhà khoa học tại tọa đàm, ozone là chất có khả năng oxy hóa cao hơn, mạnh hơn nhiều so với clo và có khả năng diệt khuẩn gấp khoảng 3.000 lần so với cloramin.

Về liều lượng, đối với người, liều lượng ozone sử dụng an toàn không vượt quá 0,1 mg/lít trong 8 giờ, còn nếu vượt quá liều lượng 0,5mg/lít thì là mức báo động ô nhiễm ozone.

T.Hạnh

">

Sự thật về tác dungj của máy ozone: Thịt hết chất nếu khử bằng máy ozone quá lâu

Nhận định, soi kèo Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1: Chìm trong khủng hoảng

">

Mùa hè đến thật rồi, bây giờ đặt quạt ở đâu thì phòng sẽ mát nhất?

Huawei đang gặp phải vô số áp lực xoay quanh việc đối phó với những lệnh giới hạn xuất khẩu mới của Mỹ, khiến hãng không thể chạm tay đến các công nghệ do các công ty Mỹ sản xuất. Động thái này của Mỹ đã khiến Huawei "lên bờ xuống ruộng" và chưa biết khi nào mới vực lại được.

Nhiều thông tin cho biết chính phủ Mỹ sẽ nhắm đến nhiều công ty công nghệ Trung Quốc hơn nữa vì lý do an ninh quốc gia. Dưới đây là một số ngành công nghiệp có thể bị ảnh hưởng.

Drone

Bên cạnh smartphone Huawei, một mảng quan trọng của công nghệ tiêu dùng mà chính phủ Mỹ có thể nhắm đến là drone. Bộ An ninh Nội địa Mỹ từng đưa ra cảnh báo về những nguy cơ an ninh liên quan đến drone của Trung Quốc. Họ không nêu tên công ty cụ thể, nhưng hơn 70% số drone bán ra tại Mỹ, có giá từ 500 USD trở lên, đều được sản xuất bởi công ty trụ sở tại Thâm Quyến là DJI.

Ước tính gần 80% số drone sử dụng tại Mỹ và Canada do DJI sản xuất

Đây không phải là lần đầu tiên chính phủ Mỹ nhắm đến drone của Trung Quốc. Vào năm 2017, Quân đội Mỹ đã yêu cầu các tổ chức thành viên ngừng sử dụng drone DJI bởi "những nguy cơ ngày càng cao về an ninh mạng liên quan các sản phẩm của DJI".

Yêu cầu này không nêu rõ những nguy cơ an ninh kia là gì, nhưng có vẻ như Mỹ đang đề phòng thái quá. Một nghiên cứu tiến hành bởi Cơ quan quản lý Đại dương và Khí quyển quốc gia, một cơ quan liên bang tại Mỹ, trong đó tiến hành thử nghiệm trên drone DJI S-1000 và không phát hiện ra bất kỳ quá trình truyền tải dữ liệu bất thường nào về DJI cả.

Phản ứng lại lệnh cấm của Quân đội Mỹ, DJI giới thiệu một chế độ riêng tư vào năm 2017 nhằm giảm bớt việc trao đổi dữ liệu trong quá trình bay.

Nếu Mỹ quyết định ban hành lệnh cấm xuất khẩu, đó có thể là một gáo nước lạnh vào DJI, giống như với Huawei vậy. Drone DJI dựa vào các con chip do Mỹ sản xuất, vốn có vai trò trọng yếu trong quá trình hoạt động của những con drone thông minh.

Ví dụ, trên DJI Mavic Pro, một đoạn video mổ xẻ tính năng cho thấy đơn vị xử lý thị giác - vốn cho phép drone phát hiện và tránh các vật thể - được sản xuất bởi công ty Movidius thuộc sở hữu Intel. SoC camera của Mavic Pro đến từ một công ty Mỹ khác là Ambarella. DJI được cho là đang tìm cách phát triển chip của riêng họ để ít lệ thuộc vào các nguồn cung bên ngoài hơn, nhưng điều đó không thay đổi được thực tế đang diễn ra trong chuỗi cung ứng của công ty hiện nay.

Đến thời điểm này, DJI vẫn đứng ngoài tầm ảnh hưởng của chiến tranh thương mại, cho biết tình hình kinh doanh của họ chưa bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Giám sát video

Trong bối cảnh Trung Quốc đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ nhận dạng khuôn mặt và đưa nó vào cuộc sống thường nhật của mọi công dân, thì công nghệ giám sát của quốc gia này cũng bắt đầu bị Mỹ để ý nhiều hơn. Hikvision và Dahua, hai gã khổng lồ camera giám sát, có thể bị đưa vào "sổ đen", theo nhận định của tờ New York Times.

Hikvision là nhà sản xuất trang thiết bị giám sát video lớn nhất thế giới, với số lượng trang thiết bị giám sát bán ra đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai tại Mỹ. Có lẽ điều mà giới chức Mỹ quan ngại hơn cả doanh số của Hikvision chính là việc có đến 42% cổ phần của Hikvision nằm trong tay của 3 doanh nghiệp nhà nước của Trung Quốc.

Chính quyền Mỹ từ lâu đã lo ngại rằng camera của công ty này có thể bị chính phủ Trung Quốc sử dụng để do thám công dân Mỹ. Năm ngoái, Hạ viện Mỹ đã đề xuất cấm các chính quyền liên bang mua trang thiết bị của Hikvision.

Cơ quan giám sát nhân quyền nói rằng phần mềm Face++ của Megvii là một trong những công nghệ được sử dụng trong chương trình giám sát của Trung Quốc đối với người Hồi giáo ở Tân Cương. Tất nheien công ty này phủ định cáo buộc.

Các nhà sản xuất phần cứng giám sát không phải là mục tiêu duy nhất. Nhiều nguồn tin cho biết Megvii - startup chuyên về phần mềm giám sát nhận dạng khuôn mặt có trụ sở ở Bắc Kinh cũng bị xem xét đưa vào danh sách cấm xuất khẩu của Mỹ.

Megvii có một phòng thí nghiệm nghiên cứu tại Mỹ, nhưng không rõ mức độ phụ thuộc của phần mềm của hãng đối với công nghệ Mỹ.

Nhận dạng giọng nói

Ngoài camera bay và các hệ thống giám sát, một công ty chuyên về nhận dạng giọng nói cũng được cho là đang trong vòng nguy hiểm. Đó là iFlytek - một trong những tên tuổi lớn trong ngành AI Trung Quốc, bên cạnh Baidu, Tencent và Alibaba - công ty AI, đồng thời là nhà phát triển phần mềm và phần cứng nhận dạng và phiên dịch giọng nói, như các thiết bị phiên dịch bỏ túi chẳng hạn. Công ty này kiểm soát hơn 70% thị trường nhận dạng giọng nói tại Trung Quốc.

Một trong những dự án AI của iFlytek ngoài nhận dạng giọng nói là giúp chính quyền quản lý lưu lượng giao thông trong thành phố thông qua big data.

Cổ phiếu của iFlytek đã tụt dốc sau thông tin rằng Mỹ đang cân nhắc đưa họ vào danh sách cấm xuất hiện rộng rãi. Dù Trung Quốc đã là một nhà phát triển công nghệ AI lớn trong nhiều năm qua, cạnh tranh mạnh mẽ với Mỹ, nhưng hoạt động nghiên cứu AI lại dựa vào trao đổi thông tin. Bị cách ly khỏi công nghệ Mỹ có thể là một bất lợi lớn đối với bất kỳ công ty Trung Quốc nào.

Theo GenK

">

Sau Huawei, những hãng công nghệ nào của Trung Quốc có nguy cơ vào 'sổ đen'?

 Có đến gần chục tòa nhà chung cư bị bỏ hoang đến gần một năm nay tại khu đô thị Pháp Vân Tứ Hiệp, những nơi mà đáng lẽ ra là những tòa nhà tấp nập được xây dựng dành cho hàng ngàn sinh viên trên địa bàn thành phố. Nhưng thực trạng cỏ mọc um tùm, đường phố vắng lặng và khủng khiếp hơn là nợi tụ tập thường xuyên của những con nghiện khiến an ninh trở nên đáng báo động

Bắt đầu đi vào hoạt động từ cuối tháng 1/2015, Khu nhà ở dành cho sinh viên Pháp Vân cùng với Khu nhà ở dành cho sinh viên Mỹ Đình 2 (Nam Từ Liêm – Hà Nội) được xem như là nỗ lực của Hà Nội trong việc giải quyết vấn đề nơi ăn chốn ở cho hàng chục nghìn sinh viên các trường đại học trên địa bàn thành phố.

{keywords}
Hàng loạt các chung cư cao tầng bị bỏ hoang

Khu nhà này được xây dựng trên khu đất có diện tích hơn 40.000m2 trong Khu đô thị mới Pháp Vân – Tứ Hiệp (Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội). Khu nhà ở có 6 tòa nhà, với sức chứa lên tới 22.000 sinh viên. Tháng 1/2015, 3 tòa nhà đi vào sử dụng, có sức chứa tương đương 10.800 sinh viên. Mỗi phòng rộng gần 57m2, được trang bị đầy đủ thiết bị như bình nóng lạnh, vòi tắm hoa sen, bàn học, giường tầng, có lắp đầu chờ điều hòa... Theo qui định là 8 người/phòng với giá thuê là 205.000 đồng/người/tháng (chưa bao gồm giá điện, nước).

{keywords}
 Những tòa nhà đã hoàn thiện xong phần thô…
{keywords}
… nhưng chẳng thấy bóng dáng công nhân nào làm việc

Khu ký túc xá sinh viên thuộc đô thị mới Pháp Vân – Tứ Hiệp nằm ở cửa ngõ phía Nam Thủ đô Hà Nội, kề cận giữa đường quốc lộ 1A và 1B, phía Bắc có đường vành đai 3 chạy qua, phía Đông giáp công viên Yên Sở.

{keywords}
{keywords}
Cỏ mọc um tùm che khuất hết lối vào

Được đầu tư đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, nằm cạnh khu vực có diện tích cây xanh, mặt nước lớn, dự án đã làm thay đổi vùng đất trũng ngập nhất của TP. Hà Nội tạo nên một khu vực có môi trường sống chất lượng cao.

{keywords}
Những giàn giáo hoen gỉ không biết đã nằm đây bao lâu

Tuy nhiên, tính tới thời điểm hiện tại, sau gần 1 năm, số lượng sinh viên tới ở là rất ít. Theo tìm hiểu cảu phóng viên chủ yếu sinh viên đến ở chỉ tập trung tại 2 tòa A1 và A5 nhưng số lượng khá hạn chế.

{keywords}
Những gốc cây xung quanh trở thành những gốc rác

{keywords}
 Hoảng hồn cả những gốc cây đầy rẫy những tàn thuốc lá và bơm kim tiêm

Theo những sinh viên đang sinh sống tại đây có lẽ do giao thông khu vực này không được thuận lợi như những khu ký túc xá khác. Cùng với đó là những khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.

“ Nếu so sánh độ tấp nập ở đây với các khu ký túc xá Mễ Trì, ký túc xá Bách Khoa thi đúng là một trời một vực, xung quanh đây chả có hàng quán gì mà giá thì lại đắt, đến chỗ photocopy cũng phải đi khá xa” – một sinh viên cho hay.

Bên cạnh đó, hàng loạt các chung cư được xây dựng và đang bỏ hoang. Điều này hóa ra lại trở thành địa điểm lý tưởng cho các con nghiện tập trung quanh các gốc cây, bờ rào phía ngoài các chung cư bỏ hoang này.

{keywords}
Con đường mà những sinh viên sống gần đó nói rằng đến ban ngày cũng chẳng dám đi qua

{keywords}
Phóng viên đi vào tòa nhà A1, A2 đã gần như hoàn thiện mà thoải mái chẳng vấp phải sự truy cản của nhân viên bảo vệ nào.

{keywords}
Mặc dù chưa đi vào sử dụng nhưng đã có những hạng mục xuống cấp trầm trọng.

{keywords}

{keywords}
 Những tòa nhà chẳng giống với một công trường xây dựng…

{keywords}
… mà thấy giống trang trại gà hơn.

Minh Cường

Những khu đô thị không người ở Hà Nội">

Hoảng hồn kim tiêm xung quanh khu đô thị

友情链接