bien gioi tay nam 7.jpg
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam và lãnh đạo Campuchia dự lễ kỷ niệm.

Phát biểu tại lễ kỷ niệm, Phó Thủ tướng Lê Minh Kháinhắc lại phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong chuyến thăm Campuchia (7/2017): “Lịch sử không bao giờ bị lãng quên và không ai bị quên lãng. Vinh quang đời đời thuộc về những người con ưu tú đã ngã xuống vì Tổ quốc của hai dân tộc”.

Phó Thủ tướng điểm lại lịch sử Campuchia, sau khi lên cầm quyền tháng 4/1975, tập đoàn Pol Pot đã lợi dụng thành quả cách mạng, phản bội nhân dân Campuchia, thi hành chế độ diệt chủng, đưa Campuchia rơi vào thảm họa khủng khiếp chưa từng có trong lịch sử. Chỉ trong 3 năm 8 tháng và 20 ngày, đã có hơn 3 triệu người dân Campuchia và hàng chục ngàn người dân Việt Nam bị giết hại dã man.

Phó Thủ tướng cho biết, đáp ứng lời kêu gọi khẩn thiết của Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia, của nhân dân Campuchia và để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, bảo vệ tính mạng, tài sản của người dân, Việt Nam đã thực hiện quyền tự vệ chính đáng của mình, đập tan các hành động xâm lược, cùng với lực lượng vũ trang và nhân dân Campuchia đánh đổ chế độ diệt chủng tàn bạo.

bien gioi tay nam 12.jpg
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái phát biểu.

Phó Thủ tướng khẳng định: "Đó là hành động phù hợp pháp lý và đạo lý, thể hiện tinh thần quốc tế cao cả, trong sáng, chí nghĩa, chí tình, sẵn sàng hy sinh xương máu vì mối quan hệ gắn bó thủy chung, lâu đời giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân hai nước; là sự tiếp nối truyền thống đoàn kết đấu tranh chống kẻ thù chung của hai dân tộc".

Phó Thủ tướng chia sẻ, chiến thắng lịch sử này là chiến thắng chung của nhân dân hai nước, khép lại một trang sử đen tối nhất của Campuchia, cứu nhân dân Campuchia thoát khỏi thảm họa diệt chủng, mở ra kỷ nguyên mới.

Sau giải phóng, hàng ngàn cán bộ chuyên gia, hàng vạn quân tình nguyện Việt Nam tiếp tục sát cánh cùng nhân dân Campuchia thực hiện công cuộc hồi sinh và ngăn chặn sự quay trở lại của chế độ diệt chủng. Biết bao anh hùng, chuyên gia, quân tình nguyện Việt Nam và lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia đã hy sinh hoặc để lại một phần xương máu trên chiến trường.

Phó Thủ tướng cho biết, sau nhiều năm xét xử, ngày 16/11/2018, Tòa án đặc biệt Tư pháp Campuchia dưới sự bảo trợ của Liên Hợp Quốc đã chính thức ra phán quyết các cựu thủ lĩnh của tập đoàn Pol Pot phạm tội ác diệt chủng chống lại loài người.

"Phán quyết này đã trả lại công lý cho những nạn nhân vô tội bị sát hại bởi bè lũ diệt chủng Pol Pot và một lần nữa khẳng định tính chính nghĩa sáng ngời, sự giúp đỡ vô tư, trong sáng của lực lượng chuyên gia, quân tình nguyện Việt Nam", Phó Thủ tướng nhấn mạnh. 

bien gioi tay nam 2.jpg
Chương trình nghệ thuật tại lễ kỷ niệm.

Ngày nay, Việt Nam và Campuchia tiếp tục đưa quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài phát triển lên tầm cao mới.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chia sẻ: "Ca dao Việt Nam có câu Sông Cửu Long nghìn năm vẫn chảy/Nghĩa bạn bè mãi mãi không phai", quan hệ Việt Nam-Campuchia sẽ tiếp tục phát triển.

Còn Phó Thủ tướng Campuchia Neth Savoeun nhấn mạnh: "Ngày 7/1 đã thấm sâu vào trái tim của người Campuchia. Chúng ta luôn tổ chức lễ kỷ niệm với tinh thần mãi mãi ghi nhớ công ơn cao cả của các nhà yêu nước và đặc biệt là các chiến sĩ quân tình nguyện Việt Nam".

Phó Thủ tướng Campuchia cho rằng nếu không có sự cứu giúp, hỗ trợ kịp thời của quân tình nguyện Việt Nam, dân tộc Campuchia thực sự đứng trước nguy cơ chết chóc nghiêm trọng.

bien gioi tay nam 13.jpg
Phó Thủ tướng Campuchia Neth Savoeun phát biểu.

"Chiến thắng ngày 7/1 đã khép lại kỷ nguyên cay đắng, mở ra một kỷ nguyên hồi sinh của nhân dân Campuchia. Nếu không có sự kiện đó thì không có Campuchia ngày nay. Campuchia thực sự đã may mắn khi thoát khỏi chế độ dã man, tàn nhẫn", ông Neth Savoeun nói.

Ông cho biết, Campuchia và Việt Nam là nước láng giềng, dù trải qua thăng trầm lịch sử và thử thách lớn nhưng vẫn giữ được quan hệ tốt đẹp, phát triển trên mọi lĩnh vực.

Điểm lại những thành tựu trong quan hệ chính trị, kinh tế, giao lưu nhân dân giữa hai nước, Phó Thủ tướng Campuchia khẳng định: "Việt Nam-Campuchia là điển hình nước láng giềng tốt nhất trên thế giới, thể hiện lòng tốt, tình anh em hữu nghị và thuỷ chung".

Là người trực tiếp tham gia chiến đấu, sát cánh cùng nhân dân Campuchia, Đại tá Nguyễn Dĩnh chia sẻ: "Khi bộ đội tình nguyện Việt Nam tiến quân vào Campuchia, chúng tôi được nhân dân khắp các vùng, miền ở Campuchia hân hoan chào đón và tích cực giúp đỡ, hợp tác, che chở".

hoa 0752.jpg
 Đại tá Nguyễn Dĩnh chia sẻ tại lễ kỷ niệm.

Những ngày đầu giải phóng, bộ đội tình nguyện Việt Nam không quản khó khăn, tích cực hỗ trợ giúp hàng chục vạn, hàng triệu người dân tiều tuỵ, đói khát ở các nơi trở về quê cũ, ổn định cuộc sống, giúp dân làm lại nhà cửa, lập lại bệnh viện, trường học, khôi phục chùa chiền. Bộ đội tình nguyện và chuyên gia Việt Nam còn nuôi dưỡng hàng ngàn trẻ em Campuchia mồ côi sau nạn diệt chủng.

Sau 7 đợt rút quân, ngày 26/9/1989 những đơn vị và chiến sĩ cuối cùng của Việt Nam đã trở về Tổ quốc, đánh dấu ngày quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế vẻ vang tại Campuchia.

Đại tá Nguyễn Dĩnh tâm sự, ngày nay chương trình “Ươm mầm hữu nghị” do Hội Hữu nghị Việt Nam - Campuchia phát động từ hơn 10 năm qua đã nhận đỡ đầu hơn 300 lượt sinh viên Campuchia sang Việt Nam học tập, góp phần làm cho thế hệ trẻ hai nước gần gũi, quý mến, hiểu biết hơn về truyền thống đoàn kết hữu nghị Việt Nam-Campuchia.

" />

Phó Thủ tướng: Việt Nam

Thể thao 2025-01-27 21:42:09 28

Sáng 7/1,óThủtướngViệảnh gái khoả thân Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, Bộ Ngoại giao và UBND TP Hà Nội tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 45 năm Ngày chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc và cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng (7/1/1979-7/1/2024). 

Tham dự lễ kỷ niệm có Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng; Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, cựu chuyên gia, quân tình nguyện Việt Nam từng làm nghĩa vụ quốc tế tại Campuchia.

Về phía nước bạn, có Phó Thủ tướng Campuchia Neth Savoeun và đoàn đại biểu Đảng Nhân dân Campuchia, Quốc hội, Chính phủ Campuchia; lưu học sinh, người dân Campuchia đang học tập và làm việc tại Việt Nam.

bien gioi tay nam 7.jpg
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam và lãnh đạo Campuchia dự lễ kỷ niệm.

Phát biểu tại lễ kỷ niệm, Phó Thủ tướng Lê Minh Kháinhắc lại phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong chuyến thăm Campuchia (7/2017): “Lịch sử không bao giờ bị lãng quên và không ai bị quên lãng. Vinh quang đời đời thuộc về những người con ưu tú đã ngã xuống vì Tổ quốc của hai dân tộc”.

Phó Thủ tướng điểm lại lịch sử Campuchia, sau khi lên cầm quyền tháng 4/1975, tập đoàn Pol Pot đã lợi dụng thành quả cách mạng, phản bội nhân dân Campuchia, thi hành chế độ diệt chủng, đưa Campuchia rơi vào thảm họa khủng khiếp chưa từng có trong lịch sử. Chỉ trong 3 năm 8 tháng và 20 ngày, đã có hơn 3 triệu người dân Campuchia và hàng chục ngàn người dân Việt Nam bị giết hại dã man.

Phó Thủ tướng cho biết, đáp ứng lời kêu gọi khẩn thiết của Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia, của nhân dân Campuchia và để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, bảo vệ tính mạng, tài sản của người dân, Việt Nam đã thực hiện quyền tự vệ chính đáng của mình, đập tan các hành động xâm lược, cùng với lực lượng vũ trang và nhân dân Campuchia đánh đổ chế độ diệt chủng tàn bạo.

bien gioi tay nam 12.jpg
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái phát biểu.

Phó Thủ tướng khẳng định: "Đó là hành động phù hợp pháp lý và đạo lý, thể hiện tinh thần quốc tế cao cả, trong sáng, chí nghĩa, chí tình, sẵn sàng hy sinh xương máu vì mối quan hệ gắn bó thủy chung, lâu đời giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân hai nước; là sự tiếp nối truyền thống đoàn kết đấu tranh chống kẻ thù chung của hai dân tộc".

Phó Thủ tướng chia sẻ, chiến thắng lịch sử này là chiến thắng chung của nhân dân hai nước, khép lại một trang sử đen tối nhất của Campuchia, cứu nhân dân Campuchia thoát khỏi thảm họa diệt chủng, mở ra kỷ nguyên mới.

Sau giải phóng, hàng ngàn cán bộ chuyên gia, hàng vạn quân tình nguyện Việt Nam tiếp tục sát cánh cùng nhân dân Campuchia thực hiện công cuộc hồi sinh và ngăn chặn sự quay trở lại của chế độ diệt chủng. Biết bao anh hùng, chuyên gia, quân tình nguyện Việt Nam và lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia đã hy sinh hoặc để lại một phần xương máu trên chiến trường.

Phó Thủ tướng cho biết, sau nhiều năm xét xử, ngày 16/11/2018, Tòa án đặc biệt Tư pháp Campuchia dưới sự bảo trợ của Liên Hợp Quốc đã chính thức ra phán quyết các cựu thủ lĩnh của tập đoàn Pol Pot phạm tội ác diệt chủng chống lại loài người.

"Phán quyết này đã trả lại công lý cho những nạn nhân vô tội bị sát hại bởi bè lũ diệt chủng Pol Pot và một lần nữa khẳng định tính chính nghĩa sáng ngời, sự giúp đỡ vô tư, trong sáng của lực lượng chuyên gia, quân tình nguyện Việt Nam", Phó Thủ tướng nhấn mạnh. 

bien gioi tay nam 2.jpg
Chương trình nghệ thuật tại lễ kỷ niệm.

Ngày nay, Việt Nam và Campuchia tiếp tục đưa quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài phát triển lên tầm cao mới.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chia sẻ: "Ca dao Việt Nam có câu Sông Cửu Long nghìn năm vẫn chảy/Nghĩa bạn bè mãi mãi không phai", quan hệ Việt Nam-Campuchia sẽ tiếp tục phát triển.

Còn Phó Thủ tướng Campuchia Neth Savoeun nhấn mạnh: "Ngày 7/1 đã thấm sâu vào trái tim của người Campuchia. Chúng ta luôn tổ chức lễ kỷ niệm với tinh thần mãi mãi ghi nhớ công ơn cao cả của các nhà yêu nước và đặc biệt là các chiến sĩ quân tình nguyện Việt Nam".

Phó Thủ tướng Campuchia cho rằng nếu không có sự cứu giúp, hỗ trợ kịp thời của quân tình nguyện Việt Nam, dân tộc Campuchia thực sự đứng trước nguy cơ chết chóc nghiêm trọng.

bien gioi tay nam 13.jpg
Phó Thủ tướng Campuchia Neth Savoeun phát biểu.

"Chiến thắng ngày 7/1 đã khép lại kỷ nguyên cay đắng, mở ra một kỷ nguyên hồi sinh của nhân dân Campuchia. Nếu không có sự kiện đó thì không có Campuchia ngày nay. Campuchia thực sự đã may mắn khi thoát khỏi chế độ dã man, tàn nhẫn", ông Neth Savoeun nói.

Ông cho biết, Campuchia và Việt Nam là nước láng giềng, dù trải qua thăng trầm lịch sử và thử thách lớn nhưng vẫn giữ được quan hệ tốt đẹp, phát triển trên mọi lĩnh vực.

Điểm lại những thành tựu trong quan hệ chính trị, kinh tế, giao lưu nhân dân giữa hai nước, Phó Thủ tướng Campuchia khẳng định: "Việt Nam-Campuchia là điển hình nước láng giềng tốt nhất trên thế giới, thể hiện lòng tốt, tình anh em hữu nghị và thuỷ chung".

Là người trực tiếp tham gia chiến đấu, sát cánh cùng nhân dân Campuchia, Đại tá Nguyễn Dĩnh chia sẻ: "Khi bộ đội tình nguyện Việt Nam tiến quân vào Campuchia, chúng tôi được nhân dân khắp các vùng, miền ở Campuchia hân hoan chào đón và tích cực giúp đỡ, hợp tác, che chở".

hoa 0752.jpg
 Đại tá Nguyễn Dĩnh chia sẻ tại lễ kỷ niệm.

Những ngày đầu giải phóng, bộ đội tình nguyện Việt Nam không quản khó khăn, tích cực hỗ trợ giúp hàng chục vạn, hàng triệu người dân tiều tuỵ, đói khát ở các nơi trở về quê cũ, ổn định cuộc sống, giúp dân làm lại nhà cửa, lập lại bệnh viện, trường học, khôi phục chùa chiền. Bộ đội tình nguyện và chuyên gia Việt Nam còn nuôi dưỡng hàng ngàn trẻ em Campuchia mồ côi sau nạn diệt chủng.

Sau 7 đợt rút quân, ngày 26/9/1989 những đơn vị và chiến sĩ cuối cùng của Việt Nam đã trở về Tổ quốc, đánh dấu ngày quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế vẻ vang tại Campuchia.

Đại tá Nguyễn Dĩnh tâm sự, ngày nay chương trình “Ươm mầm hữu nghị” do Hội Hữu nghị Việt Nam - Campuchia phát động từ hơn 10 năm qua đã nhận đỡ đầu hơn 300 lượt sinh viên Campuchia sang Việt Nam học tập, góp phần làm cho thế hệ trẻ hai nước gần gũi, quý mến, hiểu biết hơn về truyền thống đoàn kết hữu nghị Việt Nam-Campuchia.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/609e498435.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al

 

{keywords}
Phương Oanh cuốn hút trong thiết kế váy xếp ly màu xanh lơ nữ tính. Bộ cánh với loạt điểm nhấn thắt nơ, nhún bèo, xếp ly cộng hưởng làm vẻ dịu dàng của nữ diễn viên càng tăng thêm gấp bội. Chất liệu mềm mại để lộ cặp chân thon gọn thấp thoáng sau lớp vải mỏng tang tạo cái nhìn thanh thoát cho Phương Oanh.
{keywords}
Thu Quỳnh lạnh lùng trong bộ suit đen quyền lực. Nữ diễn viên khéo sơ vin cùng sơ mi cổ tim tiệp màu. Chiếc thắt lưng to bản tôn eo cùng đôi sandals là nút thắt khiến tổng thể cả vóc dáng thêm uyển chuyển và nổi bật. Tông trang điểm sậm màu hài hoà cùng tinh thần chung nữ diễn viên muốn truyền tải.
{keywords}
Lệ Quyên đẹp ma mị trong thiết kế váy tầng màu đỏ son ấn tượng. Sự tương phản giữa lớp lót trắng cùng màu đỏ của thiết kế mang lại sắc thái lôi cuốn. Nữ ca sĩ trang điểm theo hơi hướng Á Đông với đuôi mắt dài, màu son trầm cùng tóc uốn đài các.
{keywords}
Thanh Hương quyến rũ trong thiết kế váy hai dây xếp lớp. Đường cắt cúp giúp nữ diễn viên tôn lên vòng 1 nóng bỏng. Tính sắc sảo trong cắt chiết nhằm tôn dáng tối đa. Thanh Hương chọn mái tóc vuốt cao vừa sang trọng song cũng mang sắc thái nữ quyền mạnh mẽ.
{keywords}
Ninh Dương Lan Ngọc đẹp dịu dàng với gam màu xanh da trời nhạt. Nữ diễn viên khéo kết hợp sweater ôm cùng chân váy xếp ly dáng xoè yêu kiều. Đôi giày cao gót màu bạc là điểm cộng hài hoà đồng thời tạo vẻ sang trọng, thanh thoát.
{keywords}
Diễm My nền nã trong thiết kết đầm maxi màu trắng tinh khôi. Những đường rập ly xuyên suốt trở thành điểm nhấn nổi bật. Chiếc đai lưng và băng đô đội đầu màu nude vừa đủ ghi dấu ấn tượng xong vẫn hài hoà cùng tổng thể bộ cánh.
{keywords}
Kim Duyên tôn hình thể nóng bỏng với áo yếm hoạ tiết màu hồng rực rỡ. Người đẹp khéo kết hợp cùng quần cạp cao kiểu dáng capri tạo hiệu ứng thị giác khiến đôi chân trông càng thêm dài. Mái tóc ép thẳng càng góp phần mang lại sắc thái gợi cảm cho Á hậu.
{keywords}
Kỳ Duyên bụi bặm với “cả cây” đồ da khi kết hợp áo biker jacket màu camel cùng quần da bóng. Chiếc boots cao quá gối là món đồ hoàn thiện tinh thần chung của cả bộ cánh. Chiếc sơ mi trắng thả khuy cùng áo bra đính kết khiến tổng thể thêm gợi cảm, quyến rũ.
{keywords}
Khánh Linh kết hợp sơ mi xanh kén da cùng chân váy lưới màu trắng ivory. Nữ người mẫu thể hiện thẩm mỹ tinh tế khi khéo kết hợp cùng giày cao gót màu vàng mustard. Loạt phụ kiện kính mắt và túi xách màu trắng tạo nên một tổng thể vừa vặn.
{keywords}
Châu Bùi trẻ trung khi kết hợp sơ mi trắng cùng chân váy ghi xám sọc ngang. Nữ người mẫu khéo chọn phụ kiện với dây chuyền và mũ rộng vành, đặc biệt là đôi boots móng ngựa đế trụ ấn tượng.

H.V

H’Hen Niê diện vest quyền lực, Khánh Vân dịu dàng tôn eo

H’Hen Niê diện vest quyền lực, Khánh Vân dịu dàng tôn eo

H’Hen Niê diện vest quyền lực, Khánh Vân đẹp dịu dàng với bộ cánh đen trắng tinh giản.

">

Sao đẹp tuần qua: Phương Oanh dịu dàng, Thu Quỳnh lạnh lùng sắc sảo

SmartDev 1.jpg
 Bà Nguyễn Thị Luận - Tổng Giám đốc SmartDev nhận giải thưởng Sao Khuê 2024
SmartDev 2.jpg
Ông Petr Krasnov - CEO Verysell Group (phải), ông Alistair Copeland - CEO SmartDev (trái) và ban lãnh đạo SmartDev tại Việt Nam 

Ở nhóm Đổi mới sáng tạo, VeryPay (https://verypay.ch) - nền tảng thanh toán tiền di động được Verysell Group và SmartDev phát triển trong 4 năm đã được vinh danh. VeryPay cung cấp công nghệ thanh toán một chạm nhanh chóng và an toàn với điện thoại NFC, thẻ hay vòng đeo tay. Người dùng có thể chia sẻ ví điện tử của mình cho các thành viên trong nhóm hay gia đình, từ đó các thành viên dùng thẻ NFC để thanh toán từ ví của chủ tài khoản mà không cần tới điện thoại di động. VeryPay thể hiện tinh thần “Make in Vietnam", được tạo bởi nhóm hơn 20 các nhà phát triển và chuyên gia thanh toán tại Việt Nam và nhắm tới thị trường châu Phi - nơi có lượng người dùng Mobile Money lớn bậc nhất trên thế giới. 

Tháng 10/2023 tại sự kiện Mobile World Congress ở Kigali Rwanda, VeryPay cũng đã có màn chào sân gây ấn tượng tại châu Phi, được nhận định là một giải pháp đột phá. VeryPay giúp người dùng cuối thanh toán đơn giản, tiện lợi hơn, cắt các đầu mối trung gian để các nhà mạng viễn thông triển khai được hệ thống thanh toán một mạng đóng (closed loop) một cách nhanh chóng, thuận tiện. Từ đó, giúp tạo ra hồ sơ tài chính số cho phần lớn những người dân châu Phi, rút ngắn khoảng cách để họ tiếp cận dịch vụ tài chính toàn diện (financial inclusions) như cho vay, bảo hiểm. 

SmartDev 3.jpg
 Ông Huỳnh Duy Chương - Trưởng nhóm phát triển sản phẩm VeryPay nhận giải thưởng Sao Khuê 2024 

Ông Alistair Copeland - CEO SmartDev, một người gắn bó với thị trường Việt Nam gần 20 năm, cho biết: “Cú đúp giải thưởng Sao Khuê là bệ phóng để chúng tôi tiếp tục trên hành trình chứng minh năng lực CNTT của Việt Nam trên trường quốc tế. Hiện nay chúng tôi cũng đang phát triển mạnh mẽ trung tâm phần mềm ở Hà Nội để đón những nhân tài công nghệ cao cho nhu cầu tăng tưởng của khách hàng".

(Nguồn: SmartDev)

">

SmartDev giành ‘cú đúp’ giải thưởng Sao Khuê 2024 

{keywords} {keywords}">

Con gái 3 tuổi đáng yêu của siêu mẫu Hà Anh và chồng Tây

Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại

Hiện trạng, những vướng mắc, mâu thuẫn và đề xuất giải pháp cho vấn đề hội đồng trường trong cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng đã được bàn thảo sôi nổi tại Hội thảo “Hội đồng trường – Khâu đột phá trong việc thực hiện tự chủ đại học” diễn ra ngày 20/4 tại ĐH Sao Đỏ, Hải Dương.

Hội đồng trường vẫn là người “bên trong”

Câu chuyện người "bên trong", "bên ngoài" đặt ra nhiều khúc mắc cho vấn đề lập hội đồng trường.

{keywords}

Hội thảo có sự tham gia của đại diện các trường ĐH, CĐ trên cả nước

TS. Võ Thanh Bình – Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam – đưa ra những con số cho thấy hiện trạng của hội đồng trường trong các cơ sở giáo dục hiện nay: Có 58/169 cơ sở giáo dục đại học công lập có hội đồng trường, chiếm 34,3%. Tuy nhiên, chủ tịch hội đồng trưởng ở các cơ sở này chỉ ở cấp trưởng khoa, phòng hoặc tương đương trực thuộc thay vì một người “ngoài trường”.

Theo GS. Phạm Phụ, chức năng của hội đồng trưởng là cầu nối giữa nhà trường và chủ sở hữu cộng đồng, xây dựng chính sách, đảm bảo sự hoàn thành nhiệm vụ của bộ phận thực thi.

Trong khi đó, hội đồng trường của các trường ở Việt Nam hiện nay đều mang tính tư vấn. Ở một số trường có hội đồng trường thì thành viên của hội đồng lại gồm hiệu trưởng, các trưởng khoa, phòng, ban, Đảng ủy, công đoàn, một số giáo sư… Về bản chất vẫn là hội đồng hành chính “bên trong” của nhà trường, thay vì một hội đồng gồm những thành viên “bên ngoài” trường.

Một trong những nguyên nhân khiến hội đồng trường chưa được thành lập hoặc đã thành lập nhưng hoạt động chiếu lệ là “hiệu trưởng các trường đại học công lập chưa thực sự sẵn sàng trao quyền cho hội đồng trường”. Hay nói thẳng ra như Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Hải Phòng là “hiệu trưởng không muốn chia sẻ quyền lực. Chẳng ai muốn thành lập ra một tổ chức giám sát mình, bắt mình phải giải trình”.

Có nên để hiệu trưởng thành lập hội đồng trường?

Là một người trong cuộc, vị chủ tịch này cho rằng, nếu hội đồng trường thành lập theo đúng Luật Giáo dục về Điều lệ trường Đại học thì chẳng khác gì bộ máy quản lý mở rộng. "Mà đã là bộ máy quản lý mở rộng thì tất cả hoạt động đều rất hình thức. Nếu ông chủ tịch cố tình làm thì sẽ dẫn đến xung đột giữa hội đồng trường với hiệu trưởng. Cho nên, điều tiên quyết là phải sửa luật" – ông đề xuất.

Ví dụ như, trong thể chế, hiệu trưởng chỉ thực hiện các quyết định theo Đảng ủy. Đảng ủy lãnh đạo toàn diện thì hội đồng trường đứng ở chỗ nào? Nếu không tìm được một vị trí giữa Đảng ủy và ban giám hiệu thì hội đồng trường ra đời rất hình thức.

{keywords}

PGS.TS Nguyễn Mạnh An, Hiệu trưởng ĐH Hồng Đức: "Phó chủ tịch UBND kiêm nhiệm chủ tịch HĐT thì có thể ông ấy sẽ làm, chứ bắt xuống làm chuyên trách hội đồng trường thì không bao giờ người ta xuống”

Thêm nữa, theo quy định hiện tại, hiệu trưởng là người đứng ra thành lập hội đồng trường. Vậy thì, “hiệu trưởng sẽ tìm những người là người của mình, đưa toàn bộ bộ phận quản lý của mình vào, biến hội đồng trường thành một bộ máy quản lý mở rộng”.

Ông đề xuất, chủ tịch hội đồng trường phải là do cơ quan cấp trên thành lập, đưa ra tranh cử và bầu trực tiếp.

"Phó Chủ tịch tỉnh không bao giờ xuống làm chủ tịch hội đồng trường"

Phản biện lại đề xuất chủ tịch hội đồng trường phải là người ngoài trường, không kiêm nhiệm bất cứ vị trí nào trong trường, Hiệu trưởng Trường ĐH Hồng Đức, Thanh Hóa - ông Nguyễn Mạnh An cho rằng, chủ tịch hội đồng trường phải là người lãnh đạo số 1 của ngôi trường đó, phải có trình độ ngang bằng hoặc giỏi hơn hiệu trưởng vì họ còn là người bầu ra hiệu trưởng. 

Trong trường hợp của ĐH Hồng Đức là trường trực thuộc UBND Tỉnh, nên “nếu lấy một ông phó chủ tịch UBND tỉnh hay Trưởng ban tuyên giáo có bằng tiến sĩ thì ông ấy không thể làm chuyên trách được mà phải kiêm nhiệm. Phó chủ tịch UBND kiêm nhiệm chủ tịch HĐT thì có thể ông ấy sẽ làm, chứ bắt xuống làm chuyên trách hội đồng trường thì không bao giờ người ta xuống”.

Hiệu trưởng ĐH Hồng Đức tán thành quan điểm thành lập hội đồng trường để tiến tới tự chủ, tuy nhiên sẽ xuất hiện vấn đề không còn cơ quan chủ quản nữa. Trong khi đó, với các trường địa phương như ĐH Hồng Đức, “xin một người là Sở Nội vụ, xin một đồng cũng là Sở Tài chính, nên tôi cho rằng không thể bỏ ngay cơ quan chủ quản được, mà phải có lộ trình”.

Đồng quan điểm với lãnh đạo ĐH Hồng Đức, đại diện một trường cao đẳng y tế ở phía Nam cũng băn khoăn về tiêu chuẩn chọn chủ tịch hội đồng trường. “Nếu chủ tịch có trình độ ngang bằng hoặc hơn hiệu trưởng thì trường sẽ phát triển, nếu không thì chủ tịch hội đồng trường sẽ làm cản trở sự phát triển”.

{keywords}

Người bên ngoài liệu có làm tốt chiến lược phát triển trường là điều mà đại diện một trường cao đẳng y tế quan tâm

“Theo luật, nếu lấy một người ngoài ngành làm chủ tịch hội đồng trường có thể tốt về quyền hạn, sự giúp đỡ nhưng xem chừng chiến lược phát triển trường thì không bằng người bên trong”.

Đôi khi cứ ngồi ở ủy ban quyết một cái là anh em hiệu trưởng, hiệu phó cứ dạ dạ vâng vâng thì không phải là đột phá nữa, mà mang tính chất chỉ đạo trên xuống dưới” – ông nói.

Vị này đề xuất “sử dụng các thầy nguyên là lãnh đạo trường đã về hưu, sẽ vừa đảm bảo tiêu chí là người bên ngoài lẫn tiêu chí về khả năng lãnh đạo".

Ông cũng đặt ra vấn đề bậc lương của chủ tịch hội đồng trường ngang bằng với hiệu trưởng đã là hợp lý hay chưa. “Quyền và trách nhiệm của hội đồng trường còn nhiều điều phải nói. Tôi cho rằng đây là vấn đề khó, thách thức nhiều hơn là cơ hội. Phải giải quyết theo tình huống, bối cảnh, thực trạng cụ thể của từng đơn vị”.

Phải thể chế hóa chức năng và các mối quan hệ

Trong các tham luận tại hội thảo, GS. Phạm Phụ đã chia sẻ một số kinh nghiệm quốc tế mà theo ông là có ý nghĩa then chốt nhất, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của hội đồng trường trong tự chủ đại học.

Ông cho biết, trên thế giới, hệ đại học Anh Mỹ có mức độ tự chủ đại học cao nhất, sau đó đến hệ đại học châu Âu và đại học châu Á (trừ trường hợp của Singapore). Tuy vậy, ở Mỹ, mức độ tự chủ đại học cũng có một phổ khá rộng, từ mức Nhà nước chỉ giám sát cho đến mức kiểm soát.

Ở Việt Nam, cơ sở đại học rất đa dạng về chủ sở hữu, năng lực và đặc điểm. Vì vậy, Nhà nước cần có nhiều mức độ tự chủ khác nhau cho các cơ sở giáo dục đại học khác nhau.

{keywords}

"Quá trình thực hiện tự chủ đại học thực chất là quá trình chuyển giao quyền lực" - GS. Phạm Phụ khẳng định

Theo GS Phạm Phụ, tự chủ đại học không chỉ có việc thành lập hội đồng trường và tự chủ tài chính, mà có đến 7 nội dung khác nhau gồm có: nghiên cứu và công bố, nhân sự, chương trình giảng dạy, chuẩn mực học thuật, sinh viên, quản trị trường và hành chính và tài chính.

Để có một hội đồng trường đúng nghĩa, GS Phạm Phụ đưa ra một số lưu ý: cơ cấu đa dạng (về tuổi tác, trình độ, tính chất công việc..), thành phần bên ngoài trường lớn hơn thành phần bên trong trường, hội đồng trường chỉ ra quyết định trong các kỳ họp, ngoài ra không can thiệp và ra lệnh với hiệu trưởng cũng như các thành viên khác của trường, hội đồng trường là quan tòa cuối cùng của những mâu thuẫn nội bộ, các thành viên hội đồng trường cần được tập huấn về chức năng và cách làm việc.

Ông cho rằng, quá trình thực hiện tự chủ đại học thực chất là quá trình chuyển giao quyền lực mà lâu nay phần lớn tập trung ở cơ quan chủ quản và Hiệu trưởng. “Mà quyền lực luôn là điều ham muốn của mọi người. Vì vậy, nếu không “thể chế hóa” chức năng và các mối quan hệ thì khó lòng mà thực hiện tự chủ đại học”.

Có đi sẽ có đến, nếu ngại vướng chỗ nọ chỗ kia mà không đi thì sẽ không bao giờ đến” – ông nói.

Nguyễn Thảo

">

Hội đồng trường

{keywords}Tổ chức đứng sau vụ tấn công mạng SolarWinds được phát hiện hồi năm ngoái hiện đang nhắm mục tiêu đến các cơ quan chính phủ, các tổ chức nghiên cứu, các cơ quan tư vấn và các tổ chức phi chính phủ.

Các bình luận được đưa ra vài tuần, sau cuộc tấn công của virus mã hóa ransomware vào đường ống dẫn dầu Colonial Pipeline ngày 7/5 khiến mạng lưới đường ống dẫn nhiên liệu lớn nhất của Hoa Kỳ phải dừng hoạt động trong vài ngày, làm gián đoạn nguồn cung quốc gia,

Ngày 27/5, Microsoft thông báo rằng: "Làn sóng tấn công này nhắm vào khoảng 3.000 tài khoản email tại hơn 150 tổ chức khác nhau".

Microsoft cho biết, các tổ chức của Mỹ là đối tượng hứng chịu nhiều cuộc tấn công nhất, các nạn nhân trong tầm ngắm đến từ ít nhất 24 quốc gia khác nhau.

Theo Microsoft, ít nhất một phần tư các tổ chức được nhắm đến đã tham gia vào các hoạt động phát triển quốc tế, các vấn đề nhân đạo và nhân quyền.

Trong tuần này, Nobelium đã phát động các cuộc tấn công bằng cách xâm nhập vào một tài khoản email tiếp thị của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), từ đó phát động các cuộc tấn công lừa đảo đến nhiều tổ chức khác.

Tại các tuyên bố đưa ra hôm thứ Sáu, Bộ An ninh Nội địa Hoa Kỳ và USAID đều cho biết, họ đã tiếp nhận và đang trong quá trình điều tra vụ tấn công nêu trên.

Vụ tấn công công ty về công nghệ thông tin SolarWinds, được xác định vào tháng 12, đã tiếp cận thông tin của hàng nghìn công ty và văn phòng chính phủ đang sử dụng sản phẩm của công ty này. Chủ tịch Microsoft Brad Smith mô tả, vụ tấn công này là "cuộc tấn công lớn nhất và tinh vi nhất trên thế giới từ trước đến nay".

Microsoft cho biết ,các cuộc tấn công được công bố hôm thứ Năm dường như là sự tiếp nối của nhiều nỗ lực nhắm đến các cơ quan chính phủ có liên quan đến chính sách đối ngoại, như một phần của nỗ lực thu thập thông tin tình báo.

Công ty hiện đang trong quá trình thông báo cho tất cả các khách hàng mục tiêu của mình và "không có lý do gì để tin rằng" ,các cuộc tấn công này liên quan đến bất kỳ hoạt động khai thác hoặc lỗ hổng nào trong các sản phẩm hoặc dịch vụ của Microsoft.

Lê Duyên (Theo Reuters)

Đối tượng tấn công SolarWinds xâm nhập tiếp công ty bảo mật email

Đối tượng tấn công SolarWinds xâm nhập tiếp công ty bảo mật email

Tin tặc đã xâm phạm hệ thống chứng thực bảo vệ kết nối giữa các sản phẩm bảo mật email của Mimecast với đám mây của Microsoft.

">

Tổ chức đứng sau vụ tấn công SolarWinds đang trở lai

Trong bộ ảnh, Hoa hậu Đỗ Hà xuất hiện trong những bức hình với trang phục truyền thống - chiếc áo dài. Đây không chỉ là biểu tượng của vẻ đẹp Việt Nam mà còn là sự tôn vinh cho nền văn hóa dân tộc. 

tv14800.jpg
Hoa hậu Việt Nam muốn dùng áo dài kết hợp với hoa đào, tượng trưng cho sự tươi mới, may mắn và phồn thịnh của một mùa xuân mới đang về. 
tv15530.jpg

"Áo dài và hoa đào không chỉ là trang phục, mà còn là những biểu tượng của văn hóa truyền thống Việt Nam. Mỗi khi diện lên mình trang phục áo dài, dạo qua những con phố nổi tiếng của Hà Nội, tôi đều cảm thấy tự hào", nàng hậu cho biết. 

"Trong bối cảnh hiện nay, việc giới trẻ yêu mến cổ phục khiến tôi rất vui và hy vọng các bạn sẽ ngày càng tôn vinh và trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống”, Đỗ Hà bày tỏ.

2023 là một năm bận rộn của Hoa hậu Đỗ Thị Hà. Cô hoàn thành việc học tại Đại học Kinh tế Quốc dân đồng thời lấn sân kinh doanh. Người đẹp xứ Thanh cũng duy trì “phong độ” khi xuất hiện thường xuyên trên sàn catwalk của nhiều show diễn thời trang lớn.

tv14731.jpg
Mục tiêu trong năm 2024 của Đỗ Hà là tiếp tục duy trì các hoạt động nghệ thuật, đồng thời tiếp tục củng cố công việc kinh doanh cũng như cân nhắc việc học thạc sĩ.

Thiên Di

">

Hoa hậu Đỗ Hà diện áo dài dạo phố trước thềm Xuân Giáp Thìn

友情链接