Thế giới

Quán quân Sao Mai khỏe như một vận động viên

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-22 03:03:55 我要评论(0)

- Nhạc sĩ Lê Tâm từng nổi tiếng với ca khúc "Nhắn tuổi hai mươi" không giấugiếm khi thổ lộ anh đã bị lịch thi đấu vleaguelịch thi đấu vleague、、

- Nhạc sĩ Lê Tâm từng nổi tiếng với ca khúc "Nhắn tuổi hai mươi" không giấugiếm khi thổ lộ anh đã bị quán quân Sao Mai Huyền Trang hành hạ cho "xơ xác".

ánquânSaoMaikhỏenhưmộtvậnđộngviêlịch thi đấu vleagueGiai nhân Hà Dũng cố thoát khỏi bóng của Hà Hồ

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-cuoc-goi-dinh-danh-1-1-1.jpg
Bộ TT&TT đã tiên phong định danh các số điện thoại của các đơn vị hay tương tác với người dân. (Ảnh: TH)

Việc Bộ TT&TT và các nhà mạng gắn tên định danh cho các số điện thoại có tương tác với người dân là một giải pháp góp phần giải quyết tình trạng các đối tượng thực hiện cuộc gọi mạo danh để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.

Biện pháp này sẽ được Bộ TT&TT tiếp tục mở rộng trong thời gian tới. Trong kết luận hội nghị giao ban công tác quản lý nhà nước tháng 9 của Bộ TT&TT, Thứ trưởng Phạm Đức Long đã chỉ đạo Cục Viễn thông dự thảo văn bản đề nghị các bộ, ngành khác như Công an, Tòa án, Ngân hàng... thực hiện việc gắn tên định danh cho các số điện thoại của cơ quan mình có liên hệ, giao dịch với người dân.

Bên cạnh đó, trước tình trạng ngày càng gia tăng cả về số lượng và mức độ tinh vi của các hoạt động sử dụng công nghệ cao để lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Bộ TT&TT đã chủ động nghiên cứu, chỉ đạo các đơn vị, doanh nghiệp viễn thông triển khai nhiều biện pháp khác.

Cụ thể, chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông triển khai kết nối, xác thực cơ sở dữ liệu thông tin thuê bao với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư nhằm chuẩn hóa thông tin thuê bao, xử lý các trường hợp vi phạm; theo dõi, giám sát và chuyển nhà mạng xử lý các phản ánh về tin nhắn rác, cuộc gọi rác qua đầu số 5656, 156 và website thongbaorac.ais.gov.vn; chỉ đạo các nhà mạng thường xuyên, chủ động rà soát, nâng cao năng lực các hệ thống chặn lọc tin nhắn rác, cuộc gọi rác; tuyên truyền, cảnh báo người sử dụng dịch vụ viễn thông về các cuộc gọi lừa đảo...

Đặc biệt, thực thi quy định quảng cáo chính danh, trong các tháng đầu năm nay Bộ TT&TT đã cấp gần 3.700 tên định danh cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu quảng cáo bằng tin nhắn, gọi điện thoại, nâng tổng số tên định danh đã cấp cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu quảng cáo lên hơn 13.500.

Các đơn vị của Bộ TT&TT là Cục Viễn thông, Cục An toàn thông tin cùng các doanh nghiệp viễn thông đã tổ chức sàng lọc, xác thực và chuyển hơn 30.000 phản ánh về các cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo đến các đơn vị của Bộ Công an để phối hợp, điều tra xử lý.

Cần thiết mở rộng cơ quan, tổ chức định danh số điện thoại

Trao đổi với phóng viên VietNamNet,đánh giá cao việc Bộ TT&TT và các nhà mạng tiên phong gắn tên định danh các số điện thoại tương tác với người dân, ông Nguyễn Nguyên Hùng, Giám đốc kinh doanh Callio phân tích: Vấn nạn lừa đảo đa phần đến từ một số đối tượng đã sử dụng số thuê bao cố định, di động giả mạo xưng danh là Bộ TT&TT, Công an, Viện kiểm sát, Ngân hàng, Nhà mạng viễn thông… gọi điện đến số điện thoại cố định, di động của người dân.

“Tuy nhiên, để việc làm này thực sự hiệu quả đối với người dân, cơ quan quản lý cần phải có sự tuyên truyền mạnh mẽ hơn nữa không chỉ tới các doanh nghiệp mà còn cả những người dân ở vùng sâu vùng xa, hay những người lớn tuổi - đối tượng chủ yếu của vấn nạn lừa đảo qua mạng hiện nay”,ông Nguyễn Nguyên Hùng nói.

W-cuoc-goi-dinh-danh-2-1.jpg
Giám đốc kinh doanh Callio Nguyễn Nguyên Hùng cho rằng, việc định danh cuộc gọi khi tương tác với bên ngoài cần thiết mở rộng ra cả các doanh nghiệp ở một quy mô nhất định. 

Ông Nguyễn Nguyên Hùng cho rằng, việc gắn tên định danh cho số điện thoại không nên chỉ dừng lại ở nhân rộng ra nhiều cơ quan, tổ chức nhà nước khác; mà còn cần mở rộng ra cho cả các doanh nghiệp ở một quy mô nhất định.

Các tổ chức có quyền lực hay một vị thế nhất định trong xã hội sẽ dễ dàng là mục tiêu bị các đối tượng xấu lợi dụng để thực hiện cuộc gọi lừa đảo.

Vì thế, việc nhân rộng ra các tổ chức này cần thiết trở thành yêu cầu bắt buộc với các cơ quan bộ, ngành cũng như các doanh nghiệp có uy tín để tránh tạo ra kẽ hở cho các tội phạm mạng khai thác.

Đại diện đơn vị phát triển phần mềm quản lý kinh doanh tập trung Callio cũng đề xuất việc cơ quan quản lý có các chính sách để ngăn chặn việc các tổ chức sử dụng tên định danh sai mục đích.

Một giải pháp khác là cơ quan quản lý có thể tự đứng ra hoặc phối hợp với công ty công nghệ  để đưa ra một ứng dụng giúp nhận diện, khuyến nghị các số lừa đảo, spam được người dân, bộ phản ánh, tương tự như nền tảng TrueCaller hiện nay.

 Đồng quan điểm, ông Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc Kỹ thuật Công ty NCS nhấn mạnh: Việc định danh cuộc gọi sẽ góp phần hạn chế tình trạng mạo danh cơ quan tổ chức.

Tuy nhiên, để hiệu quả thì số lượng tổ chức, cơ quan sử dụng tên định danh phải nhiều hơn số lượng cơ quan, tổ chức không dùng. Bởi lẽ, nếu vẫn còn nhiều cơ quan, tổ chức chưa định danh số điện thoại, người dùng sẽ rất khó để nhớ là tổ chức nào đã có brandname, tổ chức nào chưa.

“Việc định danh cuộc gọi cần phải thực hiện nhiều cơ quan như Công an, Tòa án hay cơ quan thuế. Cùng với cuộc gọi định danh, để giải quyết triệt để vấn nạn lừa đảo, cơ quan chức năng còn cần triển khai đồng bộ nhiều giải pháp khác như chấn chỉnh tình trạng SIM rác, tài khoản ngân hàng rác và nâng cao ý thức cảnh giác cho người dân", ông Vũ Ngọc Sơn nêu quan điểm.

Bộ TT&TT và các nhà mạng sử dụng tên định danh để chống cuộc gọi mạo danhTừ ngày 27/10, tất cả các số điện thoại của các đơn vị thuộc Bộ TT&TT gọi đến người dân đều hiển thị tên định danh “BO TTTT”. Tương tự, cuộc gọi của doanh nghiệp viễn thông tới khách hàng cũng hiển thị tên định danh của nhà mạng." alt="Định danh cuộc gọi cần được mở rộng ra nhiều cơ quan, doanh nghiệp" width="90" height="59"/>

Định danh cuộc gọi cần được mở rộng ra nhiều cơ quan, doanh nghiệp

Một số dự án đầu tư lớn về hạ tầng của Hà Nội còn gặp nhiều khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ thực hiện.

{keywords}

Dự án đường sắt trên cao

Theo Cục Thống kê TP. Hà Nội, lũy kế từ đầu năm 2016, vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách của Hà Nội ước đạt 7.968 tỷ đồng, tăng 36% so cùng kỳ năm trước và đạt 26,1% kế hoạch năm 2016.

Nhìn chung, tình hình thực hiện vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách 4 tháng đầu năm tăng đáng kể so cùng kỳ, các chủ đầu tư đang tích cực triển khai các dự án mới và dự án chuyển tiếp.

Trong quý I/2016 đã giải ngân được trên 10% kế hoạch vốn đầu tư năm 2016. Tuy nhiên, hiện nay một số dự án còn gặp nhiều khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ thực hiện của dự án.

Tiến độ một số dự án trên địa bàn TP. Hà Nội:

Dự án đường vành đai I(đoạn Ô Đống Mác - Nguyễn Khoái), công tác giải phóng mặt bằng cơ bản đã hoàn thành, hiện còn 3 hộ dân chưa bàn giao, chủ đầu tư đang phối hợp với UBND quận tiến hành cưỡng chế, thu hồi đất.

Dự kiến sẽ bàn giao toàn bộ mặt bằng cho nhà thầu trong quý II/2016. Về công tác thi công, hiện nay các gói thầu xây dựng đã thực hiện được trên 80% khối lượng xây lắp và đang khẩn trương đẩy nhanh tiến độ thi công đồng bộ trên công trường để hoàn thành toàn bộ dự án đưa vào khai thác.

Dự án đường sắt đô thị (đoạn Nhổn - Ga Hà Nội): Gói thầu CP04- Hạ tầng kỹ thuật Depot, hiện đã thi công được 90% khối lượng công việc và chủ đầu tư đang làm thủ tục đóng gói thầu.

Các gói thầu xây dựng khác đoạn tuyến trên cao vẫn đang được thi công và đạt tiến độ đề ra. Gói thầu hầm và các ga ngầm đang được chủ đầu tư phối hợp với các nhà thầu chuẩn bị các điều kiện cần thiết để khởi công vào cuối tháng 4.

Công tác giải phóng mặt bằng để phục vụ cho việc thi công phần ngầm đang được triển khai và thực hiện, UBND Thành phố đã chấp thuận bố trí quỹ nhà tái định cư cho các hộ dân thuộc diện giải phóng mặt bằng.

Dự án thoát nước Hà Nội (giai đoạn 2), tính đến nay đã có 7/16 gói thầu đã hoàn thành công tác thi công, bàn giao đưa vào sử dụng. Hiện dự án đang gặp nhiều khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng do dự án trải dài trên 8 quận huyện và chủ yếu tập trung ở khu vực nội thành.

Mặt khác, công tác thi công chỉ tập trung vào mùa khô, đồng thời chế độ, chính sách trong công tác giải phóng mặt bằng có nhiều thay đổi nên làm gián đoạn và kéo dài thời gian thực hiện bàn giao mặt bằng so với dự kiến ban đầu.

Theo Bizlive

Công trình đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông: Thiếu an toàn, nhiều sai phạm" alt="Soi tiến độ 3 siêu dự án giao thông tại Hà Nội" width="90" height="59"/>

Soi tiến độ 3 siêu dự án giao thông tại Hà Nội

sinh vien1.JPG
Sinh viên phản ánh phải ăn cơm canh thừa. (Ảnh cắt từ clip của VTV24).

Trường cũng đồng thời họp các bên liên quan để làm rõ thông tin về phản ánh của sinh viên. "Tinh thần của Đại học Bách khoa Hà Nội là trực tiếp, trách nhiệm, công khai và xử lý nghiêm các tập thể, cá nhân liên quan, đảm bảo quyền lợi của người học", Đại học Bách khoa Hà Nội cho hay.

Ban lãnh đạo Đại học Bách khoa Hà Nội giao đơn vị phụ trách Công tác sinh viên tăng cường tìm hiểu, nắm rõ tâm tư, nguyện vọng của sinh viên; giải quyết kịp thời các thắc mắc, đề nghị về ăn uống của các em; chỉ đạo kiểm tra, giám sát số lượng và chất lượng thực phẩm sử dụng hằng ngày theo tiêu chuẩn quy định và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Theo trang thông tin của Đại học Bách khoa Hà Nội, từ năm 2022, nhà trường đã tự chủ đào tạo môn học Giáo dục quốc phòng an ninh. Khoa Giáo dục quốc phòng an ninh là đơn vị chuyên môn cấp 2 thuộc Đại học Bách khoa Hà Nội.

Trong một tháng liên tục học Giáo dục quốc phòng an ninh (165 tiết), sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội ăn ở tập trung, thực hiện công tác quản lý, duy trì kỷ luật và chấp hành nền nếp chế độ theo mô hình đơn vị quân đội; mỗi năm chia thành 9 đợt chính và 1 đợt bổ sung (đợt hè); số lượng từ 850-950 sinh viên/1 đợt. 

“Khu nhà ăn phục vụ gồm 750 chỗ ngồi đạt tiêu chuẩn, đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm để sinh viên ăn ở và học tập chung như một chiến sĩ”, trang thông tin của trường ghi.

ĐH Bách khoa Hà Nội không có mối liên quan với đơn vị cung cấp suất ăn cho sinh viên

ĐH Bách khoa Hà Nội không có mối liên quan với đơn vị cung cấp suất ăn cho sinh viên

Công ty này trúng thầu cung cấp dịch vụ ăn uống tại nhà ăn A15 từ nhiều năm nay. ĐH Bách khoa Hà Nội khẳng định đã ngừng hợp đồng với đơn vị này sau lùm xùm tân sinh viên phải ăn cơm canh thừa." alt="Đại học Bách khoa Hà Nội đổi đơn vị cung cấp sau phản ánh sinh viên ăn cơm thừa" width="90" height="59"/>

Đại học Bách khoa Hà Nội đổi đơn vị cung cấp sau phản ánh sinh viên ăn cơm thừa