Giải trí

Nhận định, soi kèo Iraq U23 vs Bahrain U23, 23h15 ngày 31/10

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-19 19:29:46 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoIraqUvsBahrainUhngàlich thi đâu bong da hom nay Chiểu Sương - lich thi đâu bong da hom naylich thi đâu bong da hom nay、、

ậnđịnhsoikèoIraqUvsBahrainUhngàlich thi đâu bong da hom nay   Chiểu Sương - 31/10/2021 05:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ngày 29/7, tạp chí AD đã ghé thăm căn biệt thự ở Beverly Hills của Kendall Jenner. Kendall chia sẻ, cô cùng 3 nhà thiết kế khác đã mất một năm để hoàn thiện toàn bộ nội thất cũng như bên ngoài căn nhà. Hiện cô đã dọn đến ở đây được hơn một năm.

{keywords}
Kendall Jenner trên trang bìa tạp chí AD được chụp tại chính ngôi nhà của cô.
{keywords}
Phòng khách của căn nhà được trang trí tối giản. Phòng khách không có TV, thay vào đó Kendall thích một chiếc lò sưởi, mang lại sự ấm cúng.
{keywords}
Phòng ăn được bài trí với rất nhiều gỗ, mang lại sự ấm áp nhưng cũng rất sang trọng. Nữ siêu mẫu chia sẻ, cô và bạn bè hay tụ tập ở đây ăn uống, tâm sự.
{keywords}
Căn bếp cũng là nơi Kendall dồn nhiều công sức thiết kế nên. Cô chia sẻ: "Tôi có thể ở trong bếp cả ngày. Ở căn nhà cũ, tôi không bao giờ nấu ăn, nhưng khi chuyển đến đây, căn bếp khiến tôi muốn nấu nướng hơn". Với tông màu chủ đạo trắng - xanh, nữ siêu mẫu muốn một căn bếp vừa đơn giản, vừa tinh tế.

Phòng ngủ master của Kendall được trang trí tối giản với tông màu trắng. Căn phòng có một bộ sofa và trang trí đèn neon trên tường. Chiếc giường lớn là nơi Kendall cảm thấy thoải mái nhất mỗi khi ở nhà. Bên trong phòng được bài trí với sách, đèn ngủ và ảnh gia đình.

{keywords}
Kendall chia sẻ cô không thích tiệc tùng nên chỉ thiết kế một quầy bar nhỏ, nhưng vẫn rất sang trọng.

 

{keywords}
Phòng tắm được thiết kế với tông màu vàng - trắng. Kendall đặc biệt đặt riêng cho mình một chiếc bồn tắm dát vàng.
{keywords}
Phòng thay đồ với những món đồ hiệu của nữ siêu mẫu nhà Jenner.
{keywords}
Phòng làm việc, Kendall và team của cô giành phần lớn thời gian tại đây.

Bên cạnh phòng làm việc là căn phòng được cô dùng để thiết kế những tác phẩm nghệ thuật, trước đây, căn phòng này là một rạp chiếu phim nhỏ. Tại đây, Kendall có thể thư giãn, vẽ vời sau những quãng thời gian làm việc mệt mỏi.

{keywords}
Biệt thự của Kendall được thiết kế theo hình chữ U, vì vậy hầu như tất cả các phòng đều thông với sân sau. Sân được thiết kế với phong cách vintage của những năm 80, 90. Kendall cho biết, đây sẽ là nơi tụ tập vui chơi của gia đình và bạn bè. Bể bơi cũng được xây với hình dạng đặc biệt.

Trích đoạn video Kendall Jenner giới thiệu về căn biệt thự 200 tỷ:


Ngọc Mai

Lần hiếm hoi Kendall Jenner chụp nude mà không bị chê phản cảm

Lần hiếm hoi Kendall Jenner chụp nude mà không bị chê phản cảm

Trong bộ ảnh mới mang hơi hướm nghệ thuật đương đại, chân dài 25 tuổi khoe thân nhưng không bị chê phản cảm.

" alt="Biệt thự 200 tỷ của siêu mẫu được trả thù lao cao nhất thế giới" width="90" height="59"/>

Biệt thự 200 tỷ của siêu mẫu được trả thù lao cao nhất thế giới

 Multi-Cloud đang là xu thế công nghệ trên toàn cầu

Thị trường cloud Việt Nam tính theo mô hình triển khai có: đám mây công cộng (Public Cloud), đám mây riêng tư (Private Cloud) và đám mây kết hợp (Hybrid Cloud). Trong đó, phân khúc Public Cloud đã dẫn đầu thị trường vào năm 2020 với 65% thị phần do chi phí tối ưu hơn, không cần bảo trì và khả năng mở rộng linh hoạt tài nguyên theo yêu cầu. Nằm trong phân khúc Public Cloud, điện toán đa đám mây (Multi-Cloud) đang là nhóm phát triển nhanh nhất và được dự báo sẽ đứng đầu về tốc độ tăng trưởng đến năm 2026.

Làm chủ “đa đám mây” - bước tiến nâng tầm cho doanh nghiệp Việt

Theo các chuyên gia của CMC Telecom, điện toán đám mây có thể coi là “xương sống” của việc phân phối hầu hết mọi dịch vụ số. Làn sóng mới “đa đám mây” sẽ thúc đẩy các nhà quản trị doanh nghiệp đề ra những chiến lược phát triển toàn diện hơn, tiếp cận thị trường trên phạm vi rộng hơn với tốc độ triển khai, tốc độ mở rộng nhanh hơn nữa.

Tăng cường bảo mật cho “tài sản số”: Không chỉ đảm bảo độ sẵn sàng (High Availability), sử dụng nhiều nền tảng điện toán đám mây sẽ giúp doanh nghiệp tránh được tình trạng mất an toàn dữ liệu khi “để trứng chung một rổ”. 

Linh hoạt trong việc sử dụng dữ liệu: Theo quy định mới nhất của Luận An ninh mạng về bảo mật dữ liệu cá nhân: Thông tin cá nhân người sử dụng dịch vụ; Dữ liệu về mối quan hệ của người sử dụng dịch vụ; Dữ liệu do người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam tạo ra phải được lưu trữ trong nước. Việc sử dụng kết hợp các đám mây sẽ mang đến sự linh hoạt vượt trội khi cho phép doanh nghiệp chọn các nhà cung cấp dịch vụ cloud “nội - ngoại”  khác nhau để giải quyết những bài toán chuyên biệt.

Không bị giới hạn và phụ thuộc vào một nhà cung cấp dịch vụ: Mỗi nhà cung cấp cloud đều có chiến lược phát triển dịch vụ, các gói giải pháp riêng và sẽ phù hợp với từng loại ứng dụng và hệ thống. Vậy nên việc tận dụng sức mạnh của các cloud khác nhau sẽ đem lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp cũng như hạn chế các chi phí không cần thiết khi chỉ sử dụng một dịch vụ đám mây.

Tăng khả năng ổn định và chống chịu trước các mối nguy cơ: Khi xây dựng hệ thống trên môi trường Multi-Cloud, doanh nghiệp sẽ giảm thiểu được nguy cơ bị ảnh hưởng bởi sự gián đoạn đột xuất của một nhà cung cấp dịch vụ, đảm bảo hoạt động kinh doanh luôn diễn ra liên tục và ổn định.

CMC Multi-Cloud - nền tảng kết nối trực tiếp đến AWS, Google Cloud, Microsoft

CMC Telecom là đơn vị tiên phong tại Việt Nam cung cấp giải pháp Multi-Cloud. Với mục tiêu mang đến cho khách hàng sự lựa chọn đa dạng, tư vấn cho khách hàng giải pháp tối ưu nhất, CMC Telecom đã xây dựng CMC Multi Cloud - nền tảng mở giúp khách hàng trải nghiệm dịch vụ cloud từ các “ông lớn” công nghệ trên thế giới với một trang quản trị duy nhất.

Không giống với các nền tảng Multi-Cloud khác là hoạt động dựa trên phần mềm thuần túy, CMC Telecom có lợi thế là nhà cung cấp viễn thông hàng đầu Việt Nam sở hữu hệ sinh thái trung tâm dữ liệu trên toàn quốc với 3 Data Center trung lập đạt chuẩn Tier III. CMC Telecom có thể cung cấp kết nối trực tiếp đến Data Center của các nhà cung cấp cloud lớn trên thế giới như: AWS thông qua kết nối Direct Connect, Google Cloud thông qua kết nối Interconnect, Microsoft Azure thông qua kết nối ExpressRoute với băng thông lên đến 10Gbps.

CMC Multi-Cloud Platform cho phép quản lý nhiều “đám mây” trên duy nhất 1 trang quản trị

CMC Multi-Cloud Platform bao gồm cả cổng thông tin quản trị, giúp doanh nghiệp dễ dàng quản lý, tính cước và tích hợp các dịch vụ điện toán đa đám mây của các nhà cung cấp dịch vụ như Amazon Web Services, Google, Microsoft, CMC Cloud.

CMC Telecom hiện đang là đối tác cấp cao của các “ông lớn” Cloud trên thế giới: Advanced Tier Services Partner của AWS, Premier Partner của Google Cloud và Gold Partner của Microsoft. Đây chính là tiền đề giúp khách hàng CMC Telecom nhận được những tư vấn chuyên sâu, chính sách ưu đãi tốt hơn cho các sản phẩm dịch vụ trong hệ sinh thái của các nền tảng này cùng nhiều lợi ích đi kèm khác như kết nối nhanh hơn, chuyên nghiệp hơn, giám sát hỗ trợ 24/7,…

: CMC Multi-Cloud là nền tảng duy nhất tại Việt Nam kết nối trực tiếp đến Cloud của AWS, Google Cloud và Microsoft

Vừa qua, CMC Telecom đã nhận được giải thưởng “Nhà cung cấp dịch vụ đám mây xuất sắc của năm 2022” (Cloud Service Provider of the Year Vietnam 2022) cho dịch vụ Multi Cloud, do Tạp chí quốc tế chuyên ngành Tài chính Ngân hàng International Business Magazine (IBM) trao tặng.

Doanh nghiệp có thể truy cập https://cmctelecom.vn/  để được các chuyên gia giải đáp chi tiết về dịch vụ và tư vấn chiến lược sử dụng Multi-Cloud hiệu quả nhất.

Thúy Ngà

" alt="Dịch chuyển ‘đa đám mây’, cơ hội chuyển mình cho doanh nghiệp " width="90" height="59"/>

Dịch chuyển ‘đa đám mây’, cơ hội chuyển mình cho doanh nghiệp 

 - "Những bất lợi của điện hạt nhân lớn hơn các lợi ích của nó mang lại, đặc biệt khi một số lợi ích được đưa ra không thực sự đúng".

Đó là một trong những kết luận được đưa ra tại Hội thảo "Năng lượng nguyên tử ở Việt Nam và thế giới" diễn ra mới đây do Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA), Quỹ FES và Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) tổ chức.

Theo ý kiến của các chuyên gia được trình bày tại hội thảo, lợi thế dễ nhìn thấy của điện hạt nhân là hiệu suất cao, không tốn nhiều diện tích khi tính lượng điện được sản xuất tương ứng trên đơn vị diện tích sử dụng.

{keywords}
Một nhà máy điện hạt nhân ở Đức. 

Tuy nhiên, theo các chuyên gia thì điện hạt nhân không phải là loại năng lượng bền vững, không hề rẻ, không đảm bảo được an ninh năng lượng, không góp phần giảm thiểu phát thải và không phải là công nghệ năng lượng của tương lai.

Theo đó, các chuyên gia này cho rằng, chi phí thực cho “đầu tư xây dựng” nhà máy điện hạt nhân không bao gồm 12 loại chi phí phát sinh trong vòng đời dự án mà ngân sách nhà nước phải chi trả, và được thu từ người sử dụng năng lượng và người đóng thuế như chi phí hoàn thiện chính sách, chi phí mua nhiên liệu, chi phí phòng sự cố, chi phí tháo dỡ…

Không giống các nhà máy điện thông thường, khi hết tuổi thọ, nhà máy điện hạt nhân phải tốn thêm chi phí xử lý chất thải hạt nhân và chi phí tháo dỡ.

Theo kinh nghiệm của Đức, những chi phí này thậm chí còn lớn và tốn kém nhiều thời gian hơn chi phí và thời gian xây dựng nhà máy. Đây thực sự đang là áp lực lớn đối với chính phủ và người dân Đức.

Theo ông Klaus-Peter Dehde, Thị trưởng vùng Elbtau - một cộng đồng sống gần nơi lưu giữ chất thải phóng xạ, cho biết Đức đã phải bỏ ra 15 tỷ EUR để hỗ trợ và vận hành các nhà máy điện nguyên tử, khoản tiền này không bao gồm các khoản chi phí đã phải chi ra và tới đây sẽ phải chi thêm cho việc lưu giữ rác thải hạt nhân. Nếu tính tổng thể thì phải lên đến hàng nghìn tỷ EUR.

Theo kế hoạch, tới năm 2022, Đức sẽ đóng cửa tất cả các nhà máy điện hạt nhân.

Bên cạnh đó, do yếu tố kỹ thuật phức tạp, các nhà máy năng lượng hạt nhân thường xảy ra lỗi và sai sót. Thậm chí nếu không có vấn đề gì xảy ra trong một thời gian dài, các lò phản ứng vẫn phải dừng để bảo trì định kỳ, hoặc tái xây dựng từng phần để đảm bảo cầ các quy định về an toàn mới. Trong thời gian tạm dừng, có thể kéo dài nhiều tháng, vẫn phải đảm bảo độ ổn định của lưới điện và phải sản xuất các nguồn năng lượng thay thế khác.

Do đó, điện hạt nhân không đảm bảo an ninh năng lượng.

Ngược lại, nhà máy điện hạt nhân tiềm ẩn nhiều rủi ro, sự cố đặc biệt trong điều kiện thiên tai bất thường và khi sự cố xảy ra thì gây ra thảm họa lớn khó có thể khắc phục. Hiện đây là loại năng lượng không công ty bảo hiểm nào tham gia đảm bảo 100%.

Chúng tôi có đến thăm quan nhà máy điện hạt nhân cỡ nhỏ tại Đức, trong thời gian vận hành họ đã phải dừng hoạt động khoảng 500 lần vì gặp phải sự cố”.TS. Sonja Schirmbeck – Phó trưởng đại diện FES, cho hay.

Bà Kanna Mitsuta, Chương trình Năng lượng và Hạt nhân, Tổ chức Những người bạn Trái đất – Nhật Bản cho biết: “Thiệt hại (chi phí ổn định, dọn dẹp và sửa chữa) từ tai nạn hạt nhân Fukushima ít nhất là 13 nghìn tỷ yên (tương đương khoảng 130 tỷ đô la Mỹ), và có lẽ sẽ lên đến hàng chục nghìn tỷ yên. Đa số các chi phí này sẽ gánh vác bởi thế hệ trẻ ngày nay và các thế hệ tương lai.”

Các chuyên gia cũng cho rằng, tăng sản xuất điện hạt nhân không giúp giảm thiểu biến đổi khí hậu. Do việc xây dựng các nhà máy điện hạt nhân tốn rất nhiều năm (trung bình 10 năm) trong khi không còn nhiều thời gian để giới hạn nhiệt độ toàn cầu tăng thêm không quá 1,5 độ C, nỗ lực tăng sản xuất điện hạt nhân để cứu hành tinh sẽ trở thành những nỗ lực muộn màng.

Hơn thế nữa, theo một nghiên cứu của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IAE), điện hạt nhân chỉ có thể đóng góp 6% trong tổng lượng khí thải toàn cầu phải cắt giảm tính đến năm 2050.

Các chuyên gia này cũng cho rằng, điện hạt nhân điện hạt nhân không phải là một tiến bộ công nghệ. Rất ít các cải tiến trong lĩnh vực khoa học công nghệ bắt nguồn từ điện hạt nhân.

Ngược lại chi phí để sản xuất và nghiên cứu về điện hạt nhân có thể được sử dụng cho các lĩnh vực khoa học khác hiệu quả hơn. "Tương lai không còn là của điện hạt nhân mà của năng lượng tái tạo" - kết luận của hội thảo khẳng định.

{keywords}
Mô hình nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 của Việt Nam.

Từ đó, các chuyên gia bày tỏ lo ngại với những rủi ro, thách thức đối với việc phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam khi nhìn thấy tỉ trọng đóng góp của điện hạt nhân hiện không đáng kể (dự kiến 3,6% công suất vào năm 2030).

Bên cạnh đó, tính cấp thiết đối với việc đối với phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam vẫn còn là một câu hỏi.

Ở Việt Nam, nhu cầu về sản xuất điện hạt nhân đã giảm rõ rệt thể hiện trong Quy hoạch điện 7 điều chỉnh. Tuy nhiên, việc có xây nhà máy điện hạt nhân hay không vẫn còn đang chờ quyết định.

Cho dù chỉ xây dựng một nhà máy điện hạt nhân, tất cả các giải pháp về thể chế và cơ sở hạ tầng như đã đề cập ở trên (từ việc xây dựng mới Luật tới cơ quan quản lý độc lập, cho tới kế hoạch di dời cho cộng đồng cũng như nơi lưu trữ an toàn chất thải hạt nhân) vẫn cần phải được thiết lập.

Trong bối cảnh đó, câu hỏi đặt ra là liệu sản xuất điện hạt nhân có thực sự là một đầu tư xứng đáng, có thể bù đắp cho các phí tổn phải bỏ ra để quản lý nó nhất là khi nguồn năng lượng này chỉ chiếm một phần nhỏ trong nhu cầu điện quốc gia hay không.

Chưa rõ thời điểm khởi công nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận

Dự án xây dựng Nhà máy điện hạt nhân (NMĐHN) Ninh Thuận 1 và 2 được Quốc hội phê duyệt vào 11/2009. Theo đó, dự án NMĐHN Ninh Thuận 1 sẽ được khởi công vào cuối 2014 và hoàn thành vào năm 2020 với tổng công suất trên 4.000 MW.

Vào giữa tháng 1/2014, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết, thời điểm khởi công điện hạt nhân Ninh Thuận có thể phải lùi lại tới năm 2020.

Trong Quy hoạch điện 7 điều chỉnh do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 3/2016, thời điểm chạy tổ máy đầu tiên của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 là năm 2028. 

Tuy nhiên, tháng 6 vừa qua, Báo Tuổi trẻ dẫn lời ông K.B. Komarov - phó tổng giám đốc Tập đoàn Năng lượng nguyên tử quốc gia Nga cho biết, thời điểm khởi công NMĐHN đầu tiên của Việt Nam có thể là năm 2027 hoặc 2028 chứ không phải 2021 hay 2022 như dự kiến.


7 lò phản ứng hạt nhân Trung Quốc "sát nách" Việt Nam

Hiện tại, 7 tổ máy của 3 nhà máy điện hạt nhân của Trung Quốc với công suất hàng ngàn MW nằm sát biên giới phía Bắc của Việt Nam đã đi vào hoạt động. Có tổ máy nằm cách biên giới Việt Nam chỉ 50km.

Thông tin được Bộ KHCN cung cấp tại cuộc họp báo đầu tháng 10.

Theo ông Nguyễn Hào Quang, Phó Viện trưởng Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VINATOM), hiện tại có 3 nhà máy điện hạt nhân của Trung Quốc đã đi vào hoạt động, gồm: Nhà máy điện hạt nhân Phòng Thành (Quảng Tây) với 2 tổ máy; nhà máy điện hạt nhân Xương Giang (trên đảo Hải Nam) với 2 tổ máy và nhà máy điện hạt nhân Trường Giang (Quảng Đông) với 3 tổ máy đã đi vào hoạt động.

"Trong đó nhà máy điện hạt nhân Phòng Thành nằm rất sát Việt Nam, các điểm gần nhất của biên giới Việt Nam chỉ 50km" - ông Quang cho biết. "Theo lộ trình xây dựng thì tại các nhà máy này có thể xây dựng tới 6 tổ máy".

Như vậy, khi cả 3 nhà máy này được xây dựng hoàn thiện, sẽ có tới gần 20 lò phản ứng hạt nhân nằm sát biên giới phía Bắc của Việt Nam.


Lê Văn

" alt="Điện hạt nhân: Lợi bất cập hại?" width="90" height="59"/>

Điện hạt nhân: Lợi bất cập hại?