- Gia đình tôi từng không đồng ý khi tôi dẫn người yêu về ra mắt. Lí do thật đơn giản: bố mẹ tôi làm kinh doanh, nhà cửa, đất đai rộng lớn, nhiều không kể xiết. Còn anh chỉ là công chức nghèo, lương ba cọc ba đồng. Nhà ở quê không ruộng vườn, bố mẹ anh là nhà giáo già, sống phụ thuộc vào vài đồng lương hưu ít ỏi.

TIN BÀI KHÁC

Bênh con gái, mẹ chồng hắt hủi tôi như osin" />

Kiếm 20 triệu đồng/tháng, tôi vẫn bị mẹ chồng hắt hủi, coi thường

Thể thao 2025-01-27 21:35:36 17449

 - Gia đình tôi từng không đồng ý khi tôi dẫn người yêu về ra mắt. Lí do thật đơn giản: bố mẹ tôi làm kinh doanh,ếmtriệuđồngthángtôivẫnbịmẹchồnghắthủicoithườhang anh nhà cửa, đất đai rộng lớn, nhiều không kể xiết. Còn anh chỉ là công chức nghèo, lương ba cọc ba đồng. Nhà ở quê không ruộng vườn, bố mẹ anh là nhà giáo già, sống phụ thuộc vào vài đồng lương hưu ít ỏi.

TIN BÀI KHÁC

Bênh con gái, mẹ chồng hắt hủi tôi như osin
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/615b498407.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?

Tuy có ngoại hình nhỏ bé, nhưng ít ai biết chim bồ câu được xếp vào hàng "thượng phẩm". Bởi chúng có chứa nguồn dinh dưỡng đa dạng bậc nhất trong nhóm "thú - cầm - điểu".

Trong đời sống, thịt chim bồ câu vừa là thuốc, vừa là thực phẩm vì có vị ngon và bổ dưỡng. Theo bác sĩ y học cổ truyền Nguyễn Trường Thi, các bà nội trợ có thể kết hợp với thịt chim với những vị thuốc bổ để tạo bài món ăn/bài thuốc độc đáo.

Lý do chim bồ câu được mệnh danh bổ gấp 9 lần thịt gà và lưu ý khi dùng - 1

Thịt chim bồ câu được xếp vào hàng "thượng phẩm".

Chim bồ câu hầm thuốc Bắc là món ăn rất thích hợp dùng cho người suy nhược cơ thể, phụ nữ có thai và sau khi sinh, người sau khi ốm nặng. Ngoài ra, món ăn này cũng đáp ứng nhu cầu dưỡng sinh, tăng cường sức khỏe của mọi người.

Chim bồ câu hầm thuốc Bắc cần các vị thuốc như: Đẳng sâm, đương quy, đại táo, hạt sen, ý dĩ, kỷ tử, hoài sơn, thục địa.

Mang công dụng bổ khí huyết, giúp da dẻ hồng hào, tinh thần minh mẫn, sức đề kháng tốt. Và kiện tỳ, giúp kích thích tiêu hóa, ăn uống ngon miệng, tăng cường sức đề kháng.

Bác sĩ y học cổ truyền Nguyễn Trường Thi cũng nhấn mạnh, nhóm người được khuyến khích dùng thịt chim bồ câu bao gồm: 

- Người có sức đề kháng yếu, hay ốm bệnh. 

- Người khí huyết hư suy, huyết áp thấp, hay hoa mắt chóng mặt, đau đầu, da dẻ xanh xao.

- Người gầy yếu, người sau ốm nặng và phụ nữ sau sinh. 

- Người muốn bồi bổ, tăng cường sức khỏe.

Lý do chim bồ câu được mệnh danh bổ gấp 9 lần thịt gà và lưu ý khi dùng - 2

Chim bồ câu hầm thuốc Bắc là món ăn rất thích hợp dùng cho người suy nhược cơ thể, phụ nữ có thai và sau khi sinh...

Liệu có đúng "1 cắc thắng 9 kê"?

Về câu nói "1 cắc thắng 9 kê", nghĩa là 1 con chim bồ câu có thể tốt hơn 9 lần con gà, vị chuyên gia chia sẻ: "Câu nói này cũng không hoàn toàn đúng vì thịt gà có lợi thế về protein và chất béo cao hơn chim bồ câu".

Protein trong thịt gà là 19,3g/100g còn thịt bồ câu là 16,5g/100g. Hàm lượng mỡ gà là 9,4g/100g, còn thịt bồ câu là 14,2g. Tuy nhiên, chim bồ câu có hàm lượng vitamin và khoáng chất nổi trội hơn. 

Trong đó, hàm lượng canxi trong thịt bồ câu là 30mg/100g, thịt gà là 9mg/100g. Hàm lượng vitamin B2 của thịt bồ câu là 0,20mg/100g, thịt gà là 0,09mg/100g. Hàm lượng sắt của thịt bồ câu là 3,8mg/100g, thịt gà là 1,4mg/100g.

Bác sĩ y học cổ truyền Nguyễn Trường Thi chia sẻ: "So với gà thì chim bồ câu thường sống tự nhiên nên rất khó để chăn nuôi sinh sản trên quy mô lớn như gà. Câu nói 1 cắc thắng 9 kê cũng chỉ là 1 cách cường điệu hóa, đánh giá ưu tiên cho thịt chim bồ câu mà thôi".

Nhóm người nên thận trọng khi ăn chim bồ câu

Chim bồ câu dù rất ngon và giàu dinh dưỡng, nhưng không phải ai ăn cũng tốt. Những người bị dị ứng với thịt chim hoặc những người có bệnh tim, huyết áp cao nên hạn chế ăn chim bồ câu.

Nguyên nhân là vì thịt chim bồ câu có chứa nhiều chất béo và cholesterol, đặc biệt là trong da và mỡ của chim. Những chất này có thể gây tắc động mạch và tăng nguy cơ bệnh tim mạch.

Ngoài ra, cần lưu ý lựa chọn nguồn gốc của chim bồ câu. Nếu chim được nuôi trong môi trường ô nhiễm hoặc chứa độc tố, thì việc ăn chúng có thể gây hại cho sức khỏe.

Lý do chim bồ câu được mệnh danh bổ gấp 9 lần thịt gà và lưu ý khi dùng - 3

Bồ câu, còn được gọi là chim câu hay bồ câu nhà, là một loài chim gáy và được nuôi rộng rãi bởi nhân dân.

Loài này có nhiều giống khác nhau về kích thước và màu sắc, được phân thành các nhóm như bồ câu đưa thư, bồ câu bay lượn, bồ câu cảnh và bồ câu thịt. Trong số này, bồ câu thịt là loại được sử dụng phổ biến như một nguồn thực phẩm và làm thuốc chữa bệnh.

Trong Đông y, thịt bồ câu tính bình, vị mặn, đi vào can thận, dinh dưỡng phong phú. Phụ nữ nếu biết tận dụng lợi ích của chim bồ câu, có thể bổ sung khí huyết, tăng cường trí nhớ...

Chim bồ câu bổ dưỡng nhưng không nên ăn nhiều, bởi chúng có hàm lượng chất béo cao. Mỗi tuần chỉ nên ăn 1-2 con.

">

Lý do chim bồ câu được mệnh danh bổ gấp 9 lần thịt gà và lưu ý khi dùng

Cách phòng ngừa ung thư đại tràng - 1

Kiểm tra đại trực tràng thường xuyên là một trong những cách tốt nhất để phòng tránh ung thư. Polyp tiền ung thư thường không biểu hiện triệu chứng, có thể được tìm thấy qua nội soi đại tràng vài năm trước khi ung thư xâm lấn phát triển. Kiểm tra sàng lọc cũng tìm thấy được polyp tiền ung thư và cắt bỏ trước khi nó trở thành ung thư. Đây được xem là cách phòng bệnh cụ thể nhất.

Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ khuyến nghị nên bắt đầu tầm soát ở tuổi 45 đối với những người có nguy cơ mắc bệnh trung bình.

Ung thư đại tràng có thể phòng tránh được thông qua thói quen ăn uống lành mạnh. Có nhiều yếu tố nguy cơ mà mọi người có thể phòng tránh được như:

- Hạn chế ăn các loại thịt đỏ, các loại đồ chiên, nướng, thịt xông khói...

- Bổ sung các thức ăn chứa nhiều chất xơ (rau xanh, trái cây) giúp làm giảm nguy cơ mắc ung thư vì chất xơ giúp gia tăng tiêu thụ acid folic, gia tăng kết hợp chất xơ với các yếu tố sinh ung thư dẫn đến việc loại khỏi lòng ruột sớm vì giảm thời gian ứ đọng phân. Ngoài ra, chất xơ làm giảm pH trong lòng đại tràng và tăng sản xuất các acid béo chuỗi ngắn và yếu tố vi lượng chống hiện tượng oxy hóa.

- Hạn chế các loại nước uống chứa cồn, rượu bia, thuốc lá để giảm nguy cơ ung thư đại tràng. Sử dụng rượu có liên quan đến nguy cơ ung thư đại trực tràng cao hơn. Tốt nhất bạn không nên uống rượu. Nếu uống, bạn không quá 2 ly mỗi ngày đối với nam giới và 1 ly mỗi ngày đối với phụ nữ. 

- Hoạt động thể lực, vận động hay luyện tập thể dục sẽ làm giảm nguy cơ mắc ung thư đại tràng. Nếu bạn không hoạt động thể chất, bạn có thể có nhiều khả năng bị ung thư đại tràng. Việc tích cực vận động hơn có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh. 

- Kiểm soát cân nặng

Thừa cân hoặc béo phì làm tăng nguy cơ mắc và tử vong do ung thư đại tràng. Ăn uống lành mạnh hơn và tăng cường hoạt động thể chất có thể giúp bạn kiểm soát cân nặng.

- Đừng hút thuốc

Những người đã hút thuốc trong một thời gian dài có nhiều khả năng phát triển ung thư đại tràng hơn những người không hút thuốc. 

Nghiên cứu cho thấy các thói quen liên quan đến chế độ ăn uống, cân nặng và tập thể dục có liên quan chặt chẽ đến nguy cơ ung thư đại tràng. Thay đổi một số thói quen lối sống này có thể khó. Nhưng thực hiện những thay đổi cũng có thể làm giảm nguy cơ mắc nhiều loại ung thư khác, cũng như các bệnh nghiêm trọng khác như bệnh tim và tiểu đường.

">

Cách phòng ngừa ung thư đại tràng

Review game bài Yo88 – Cổng game đổi thưởng hot 2022

Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao

Liên tiếp nhiều người bị rắn cắn sau bão lũ - 1

Trong thời gian ngắn, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn tiếp nhận đến 13 trường hợp bị rắn cắn (Ảnh: B.V).

Ngoài ra, có 10 trường hợp do các loài rắn khác cắn. Theo Bác sĩ Nguyễn Thành Đô, khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, điều khiến các bác sĩ lo lắng là vùng địa phương nơi ở của các bệnh nhân này trước đây đều chưa ghi nhận các trường hợp bị rắn lục núi cắn.

Điều này cho thấy vùng xuất hiện của các loại rắn đang có sự thay đổi. Nguyên nhân là do vào mùa mưa bão lượng nước dâng cao, các loài rắn thường di chuyển nhiều hơn để tìm kiếm nơi cư trú mới hoặc tìm nguồn thức ăn.

Mưa lớn và lũ lụt có thể làm mất đi môi trường sống tự nhiên của chúng, khiến chúng phải tìm đến các khu vực gần gũi với con người hơn, chẳng hạn như khu vườn, nhà ở, hoặc các vùng đất đã bị ngập lụt.

Bên cạnh đó, những đợt mưa lớn cũng có thể tạo ra môi trường ẩm ướt, lý tưởng cho sự phát triển của các loài côn trùng, nguồn thức ăn ưa thích của rắn. Chính vì vậy, nguy cơ bị rắn cắn, đặc biệt là các loại rắn độc cắn đang tăng cao trong mùa mưa bão.

Tương tự, thời gian vừa qua, Trung tâm Y tế huyện Thanh Sơn (Phú Thọ) đã tiếp nhận và điều trị nhiều trường hợp người bệnh bị rết cắn. Các bệnh nhân hầu như nhập viện trong tình trạng vết cắn đau nhức, sưng nề, kèm đau đầu buồn nôn.

Có người bị rết chui vào trong ủng cắn khi đang làm vườn. Thậm chí có bệnh nhân đang ở trong nhà thu dọn đồ đạc ở góc nhà thì một con rết bất ngờ xuất hiện trong đống đồ và cắn vào tay.

Theo BSCKI Mai Giang Nam, Trưởng Khoa Cấp cứu - Hồi sức tích cực và Chống độc, rết là loài vật khá hung dữ và dễ tấn công con người khi chúng ta vô tình chạm phải.

Nếu không may bị rết cắn nhẹ thì có thể gây dị ứng da, sưng, nóng, đỏ đau tại vết đốt. Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp có tiền sử dị ứng với côn trùng đốt thì có thể gây ra chóng mặt, ù tai, sốt và số ít có thể có tình trạng sốc phản vệ.

Tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnhsau mưa lũ và ngập lụt

Trong và sau mưa lũ và ngập lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh. Hơn nữa, mưa lũ và ngập lụt là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, virus và trung gian truyền bệnh sinh sôi phát triển và gây bệnh cho con người.

Bên cạnh gia tăng số người bị rắn, rết cắn, sau bão lũ, người dân cũng dễ mắc các bệnh về da (nấm chân tay, ghẻ lở, mụn nhọt, hắc lào..), tiêu hóa, hô hấp, sốt xuất huyết…

Tại Bệnh viện Da liễu trung ương, tỷ lệ bệnh nhân đến khám tăng lên tương đối, tăng lên so với mùa khô khoảng 30%. Các bệnh thường gặp như nhiễm nấm da, viêm da tiếp xúc, nhiễm khuẩn da do virus, ghẻ…

Theo báo cáo trước đó của Sở Y tế Hà Nội, trong khu vực ngập lụt có 508 bệnh nhân mắc bệnh về da, 42 ca mắc bệnh tiêu hóa, 117 trường hợp mắc bệnh về mắt, 1 ca mắc sốt xuất huyết.

Bộ Y tế đề nghị các cơ quan, đơn vị và người dân chủ động, tham gia thực hiện các biện pháp phòng chống bệnh, dịch trong mưa lũ và ngập lụt. Nguyên tắc là thực hiện các biện pháp dự phòng chủ động để đảm bảo an toàn trước mùa mưa và khi xảy ra mưa lũ, ngập lụt.

Trong đó, người dân lưu ý:

- Đảm bảo lựa chọn thực phẩm và chế biến thực phẩm an toàn, hợp vệ sinh, ăn thức ăn nấu chín và nước đun sôi.

- Thường xuyên rửa tay với xà phòng trước và sau khi chế biến thực phẩm, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Vệ sinh cá nhân hàng ngày, rửa chân sạch và lau khô các kẽ ngón chân sau khi tiếp xúc với nước lũ, nước bị nhiễm bẩn.

-Tiêu diệt lăng quăng/bọ gậy, diệt muỗi bằng cách đậy kín các bể, thùng chứa nước, thả cá vào dụng cụ chứa nước lớn, loại bỏ các phế thải như chai, lọ, lốp ô tô… hoặc các hốc nước tự nhiên để không cho muỗi đẻ trứng

- Mắc màn khi ngủ kể cả ban ngày.

- Thau rửa bể nước, giếng nước, dụng cụ chứa nước và dùng hóa chất để khử trùng nước ăn uống và sinh hoạt theo hướng dẫn của nhân viên y tế

- Thực hiện nguyên tắc nước rút đến đâu làm vệ sinh đến đấy, thu gom, xử lý và chôn xác súc vật theo hướng dẫn của nhân viên y tế.

- Khi có dấu hiệu nghi ngờ nhiễm bệnh, cần đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế gần nhất.

">

Liên tiếp nhiều người bị rắn cắn sau bão lũ

Giới thiệu các game bài benvip club nổi bật, đáng trải nghiệm nhất

Đánh giá game bài Sunwin

友情链接