Chúng ta nên tìm kiếm những tín hiệu nào để xác định có cần tiếp tục giãn cách xã hội hay không? Tiến sĩ Jay Bhatt, Trường Y tế Công cộng UIC (Mỹ), đã đưa ra 5 chỉ số cung cấp câu trả lời:
1. Số ca mắc
Tại Los Angeles, các quan chức y tế công cộng phát triển hệ thống cảnh báo nguy cơ của virus SARS-CoV-2. Nếu số người mắc mới dưới 200 ca trên 100.000 dân, mức độ rủi ro là thấp.
Mặc dù tiêm chủng đóng vai trò quan trọng trong việc giữ cho số ca bệnh ở mức thấp, nhưng đó không phải là cách duy nhất. Hầu hết những người từng nhiễm Covid-19 đều phát triển khả năng miễn dịch nhất định. Một nhóm các nhà khoa học xác định, 73% người Mỹ miễn dịch với Omicron, biến thể đang chiếm ưu thế. Tỷ lệ đó có thể tăng lên 80% vào giữa tháng 3.
Các nước đang hướng tới sống chung với Covid-19. Ảnh: ABC
2. Nhập viện
Nếu số ca nhập viện tiếp tục giảm và duy trì ổn định, điều đó chứng minh khả năng đại dịch đã thành bệnh đặc hữu. Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ đã chuyển hướng từ số ca mắc sang tập trung vào số ca nhập viện. Bởi ngay cả khi tổng số mắc ở mức thấp, số ca nhập viện gia tăng cho thấy virus đã biến đổi và nguy cơ lây nhiễm có thể tăng nhanh.
"Giai đoạn mới của đại dịch yêu cầu hiệu chỉnh các chỉ số tác động thực sự tới người dân", Tiến sĩ John Brownstein, Bệnh viện Nhi Boston, nói.
“Số ca nhập viện tiếp tục là chỉ số quan trọng. Năng lực của bệnh viện sẽ phản ánh mức độ rủi ro trong cộng đồng và hướng dẫn các quyết định về nỗ lực giảm thiểu dịch".
3. Tỷ lệ tử vong
Theo nhà dịch tễ học Jodie Guest, Đại học Emory, thước đo mức độ nghiêm trọng của virus là tỷ lệ tử vong. Nếu chúng ta thấy ít hơn 100 ca tử vong do Covid-19 mỗi ngày ở Mỹ (dân số 329 triệu người), virus đã đến giai đoạn bệnh đặc hữu. Tất nhiên, chúng ta cần theo dõi các biến thể và các vùng với sự lây lan trong cộng đồng khác nhau.
4. Mẫu nước thải
Dữ liệu từ Hệ thống Giám sát nước thải Mỹ ghi nhận 70% các cơ sở nước thải phát hiện mức độ virus đã giảm so với 2 tuần trước - dấu hiệu khác cho thấy số ca Covid-19 đang giảm.
Các mẫu nước thải đặc biệt quan trọng vì con người thải loại virus khi họ đang ở giai đoạn đầu của sự lây nhiễm. Điều đó đồng nghĩa chúng ta có thể xác định tỷ lệ lây nhiễm gia tăng trước khi bệnh nhân bắt đầu xuất hiện các triệu chứng.
5. Các cụm bùng phát
Covid-19 rất dễ lây lan. Các quan chức y tế công cộng cần phải có khả năng xác định các cụm dịch ở trường học và nơi làm việc, những nơi có nguy cơ gia tăng bệnh tật.
Khi chúng ta chuyển sang giai đoạn Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu, nhiều người sẽ nghĩ đại dịch chỉ là dĩ vãng.
Tiến sĩ Megan Ranney, Trường Y tế Công cộng của Đại học Brown, cho biết: “Mỹ đang ở giai đoạn bệnh đặc hữu khi số ca bệnh, nhập viện và tử vong đã đạt đến trạng thái ổn định. Tuy nhiên, hãy nhớ rằng 'đặc hữu' không có nghĩa không nguy hiểm".
An Yên(TheoABC)
Đại dịch chuyển sang giai đoạn bệnh đặc hữu khi các con số liên quan thấp, người bệnh nhận được sự chăm sóc cần thiết…
" alt=""/>5 yếu tố xác định CovidNhư vậy, về tổng dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản (bao gồm cả mục đích kinh doanh và mục đích tự sử dụng) đã tăng 14,58% so với cuối năm 2018. Nếu tính trong tỷ trọng cho vay nền kinh tế, dư nợ cho vay lĩnh vực bất động sản đang chiếm 19,14%, tương đương gần 1/5 tổng dư nợ nền kinh tế.
Số liệu của NHNN cũng cho biết đến cuối tháng 8, tổng dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế vào khoảng 7,82 triệu tỷ đồng. Như vậy, tổng dư nợ tín dụng với lĩnh vực bất động sản hiện vào khoảng 1,5 triệu tỷ đồng. Mức tăng tín dụng của lĩnh vực bất động sản đóng góp vào mức tăng chung của toàn nền kinh tế đến hết tháng 9 năm nay là 9,4%.
![]() |
Rủi ro rình rập, dân vẫn ào ào đi vay tiền ngân hàng đổ vào bất động sản |
Như vậy có thể thấy tình trạng lấn cấn pháp lý, thị trường tồn tại nhiều rủi ro dường như không ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các công ty bất động sản và nhà đầu tư. Trong 12-15 tháng qua, thị trường BĐS đối mặt với ba vấn đề, gồm: Thủ tục pháp lý cho các dự án, trong đó có dự án đã bán sản phẩm nhưng chủ đầu tư chưa thể hoàn tất việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu cho người mua; khung giá đất của Nhà nước áp dụng cho các đô thị như Hà Nội, TPHCM đều tăng cao; tín dụng BĐS được siết từ từ và đều đặn.
Trong khi đó, chỉ trong vài tháng qua thị trường cũng liên tiếp xuất hiện những dự án "ma" ở các quận vùng ven. Hàng loạt công ty kinh doanh bất động sản trái luật đã bị phanh phui nhưng tình trạng nhà đầu tư đi vay tiền ở các ngân hàng đổ vào bất động sản vẫn không thuyên giảm.
Từ đầu năm đến nay và trong báo cáo mới đây gửi Quốc hội, Ngân hàng Nhà nước liên tục khẳng định chủ trương kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như bất động sản. Dù vậy, bất chấp các khuyến cáo, tín dụng bất động sản vẫn tăng trưởng đáng kể so với cuối năm ngoái.
Khánh Hòa
Trong năm 2019, Quỹ Phát triển Nhà ở TP.HCM đã giải ngân khoảng 305 tỷ đồng cho người thu nhập thấp vay mua nhà ở. Chỉ tiêu hạn mức cho vay năm tới tiếp tục được nâng lên để người nghèo có thêm cơ hội sở hữu nhà.
" alt=""/>Rủi ro rình rập, dân vẫn ào ào đi vay tiền ngân hàng đổ vào bất động sảnHiện tại bệnh nhân được điều trị phù hợp với kháng sinh đồ, trên da còn nhiều nốt thâm tím tại các điểm tiêm filler. Bác sĩ nói chị cần theo dõi thêm các nguy cơ biến chứng.
BSCK2 Phạm Đình Thành - Phó giám đốc Trung tâm Chấn thương chỉnh hình và bỏng - khuyến cáo người dân nếu có nhu cầu làm đẹp như căng da mặt, đầu gối, da bụng, hoặc tay chân... nên đến các cơ sở y tế có chuyên khoa để được bác sĩ tư vấn và khám kỹ trước khi thực hiện thủ thuật.
PGS-TS Nguyễn Hồng Hà, Trưởng khoa Phẫu thuật Tạo hình – Hàm mặt – Thẩm mỹ, Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội), cho hay vài năm trở lại đây, nhu cầu làm đẹp tăng mạnh, Việt Nam đối mặt với một làn sóng các loại hình phẫu thuật thẩm mỹ “chui”.
Rất nhiều cơ sở không được phép như spa, cửa hàng cắt tóc gội đầu, chăm sóc da, phun xăm thẩm mỹ cũng làm phẫu thuật, thủ thuật tạo hình thẩm mỹ. Họ truyền nhau cách làm, tự mua, mượn máy móc thực hiện.
Trong khi đó, theo quy định hiện hành, các phẫu thuật, thủ thuật như nâng ngực, nâng mũi, tạo hình hai mí, độn cằm, tiêm filler hay botox phải được thực hiện tại các cơ sở y tế chuyên khoa được cấp phép và do bác sĩ chuyên ngành tạo hình thẩm mỹ thực hiện.
Các biến chứng tiêm chất làm đầy (filler) có thể từ nhẹ đến nặng, như nhiễm trùng nông, hoại tử da; nặng hơn là sốc phản vệ, sốc nhiễm trùng hoặc tắc mạch gây nguy hiểm đến tính mạng.