Năng lượng gió ngày càng trở nên phổ biến,ủaGooglecóthểdựđoántrướccáckiểugiótrongngàvideo bóng đá keonhacai nhưng hiệu quả nó đem lại vẫn còn bị hạn chế do thực tế là gió sẽ thay đổi theo nhiều hướng khác nhau trong một ngày. Điều này làm cho lưới điện khó có thể dựa hoàn toàn vào năng lượng tái tạo này vì không thể kiểm soát được lượng điện được tạo ra. Google có một ý tưởng giải quyết vấn đề này: sử dụng máy học để dự đoán nó.
AI của Google có thể dự đoán trước các kiểu gió trong ngày
Google và DeepMind đã bắt đầu thử nghiệm máy học trên các tuabin gió của chính Google - một phần trong các dự án năng lượng tái tạo của công ty. Bắt đầu từ năm ngoái, hãng đã bắt đầu đưa dự báo thời tiết và dữ liệu tuabin hiện có vào nền tảng máy học của DeepMind. Từ đó dựa vào máy học để đưa ra dự đoán các yếu tố về gió trước 36 giờ để có kế hoạch điều chỉnh các tuabin gió phù hợp hơn. Khả năng dự đoán này giúp tăng giá trị năng lượng được tạo ra bởi gió của Google lên khoảng 20%.
Google vẫn đang nghiên cứu và cải tiến thêm DeepMind. Tuy nhiên điều này cho thấy việc ứng dụng hợp lý trí tuệ nhân tạo và học máy vào mục đích tốt thì nó có thể hỗ trợ giải quyết rất nhiều vấn đề quan trọng.
DeepMind trước đây từng được Google đem đi trình diễn chơi game với khả năng đánh bại các game thủ Starcraft II chuyên nghiệp.
An Nhiên (theo Google)
Trí tuệ nhân tạo sẽ tạo ra cuộc ‘cách mạng ăn uống’
Robot và trí tuệ nhân tạo sẽ sớm phục vụ mọi người các bữa ăn được chuẩn bị bằng máy sử dụng các công thức được tạo bởi AI.
Cụ thể, tại câu 1 (4 điểm), đề thi môn Ngữ văn yêu cầu đọc văn bản và dẫn ngữ liệu “Có áp lực mới có động lực phấn đấu”:
"Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ của kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu phải đền 12,5 đô-la nên cậu đã chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:
- Tiền, bố có thể cho mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.
Kể từ đó, cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa năm sau, cậu đã trả lại đúng 12,5 đô-la cho bố. Về sau cậu bé ấy khôn lớn và trở thành một nhân vật xuất chúng trong lịch sử.
Đó chính là Abraham Lincoln, Tổng thống Hoa Kì sau này".
Đề bài yêu cầu thí sinh:
a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu: Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm.
b) Theo em, yêu cầu bố của cậu bé đặt ra ("Tiền, bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau, phải trả lại đầy đủ cho bố.”) có ý nghĩa thế nào đối với cậu bé?
c) Viết đoạn văn bản luận về ý nghĩa được rút ra từ câu chuyện trong văn bản.
Theo đề bài thì nội dung ngữ liệu câu 1 trong đề thi được trích dẫn theo tác phẩm Hạt giống tâm hồn, nhiều tác giả, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, trang 42.
Nhiều thí sinh, giáo viên và phụ huynh đã bất ngờ và thắc mắc vì Tổng thống Abraham Lincoln sinh năm 1809 và mất vào năm 1865, thì không thể 11 tuổi vào năm 1920 được. Có lẽ, đề thi ghi nhầm năm 1820 thành năm 1920.
Theo Báo Công an TP.HCM, Sở GD-ĐT Bến Tre cho biết đã nắm được thông tin về sơ suất trên. Sơ suất này có thể là do bất cẩn trong quá trình ra đề. Cũng theo các giáo viên có kinh nghiệm lâu năm dạy Ngữ Văn của tỉnh thì những sai sót trên sẽ không ảnh hưởng đến phần trả lời của học sinh và không ảnh hưởng đến điểm thi.
“Đó là một nhầm lẫn đáng tiếc và dư luận xôn xao trong mấy ngày qua là dễ hiểu. Tổng thống Abraham Lincoln là một rất nổi tiếng trong lịch sử thế giới nói chung và nước Mỹ nói riêng trong cuộc nội chiến của nước Mỹ. Ông ấy mất do bị ám sát chết vào tháng 4/1865. Chi tiết 11 tuổi là sai nghiêm trọng về kiến thức lịch sử”, một giáo viên môn Lịch sử, Trường THPT Chuyên Bến Tre bày tỏ trên Báo Thanh niên.
Cũng trên báo này, ông Lê Ngọc Bửu, Giám đốc Sở GD-ĐT Bến Tre cho biết “Do thời gian thi đang diễn ra nên những người ra đề hiện vẫn chưa thể được tiếp xúc với bên ngoài theo quy định. Sơ suất này sẽ được làm rõ ngay khi các cán bộ ra đề trở lại làm việc bình thường”.
Ngân Anh (tổng hợp)
Muôn bậc cảm xúc trong ngày thi đầu tiên vào lớp 10
- Kết thúc ngày thi đầu tiên của kỳ thi tuyển sinh lớp 10 với 2 môn Văn, Ngoại Ngữ nhiều thí sinh tại TP.HCM tỏ vẻ mệt mỏi, căng thẳng trong khi đó cũng có không ít bạn hào hứng, vui mừng.
" alt="Đề thi Ngữ văn lớp 10 của Bến Tre 'trẻ hóa' Tổng thống Mỹ 100 tuổi"/>
Tại buổi trò chuyện, sinh viên Khamtay kongmanh (sinh viên Lào; đang theo học tại Trường Đại học Quy Nhơn) đặt câu hỏi "Hiện tại, Bộ TT&TT có chương trình ký kết hợp tác lớn nào với nước Lào hay không?". Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết: Bộ TT&TT có nhiều chương trình hợp tác với Lào. Hai nước có kế hoạch trung hạn 3 năm, kế hoạch từng năm. Hiện nay, Bộ TT&TT có một quỹ của các doanh nghiệp trong ngành đóng góp để trao học bổng cho các sinh viên Lào sang Việt Nam học. Bộ TT&TT Việt Nam cũng trao tặng cho Bộ TT&TT Lào nhiều hệ thống. Một trong những hệ thống gần đây nhất, hiệu quả nhất là hệ thống trung tâm về giám sát an toàn không gian mạng quốc gia.
Bên cạnh đó, còn có các chương trình về trao đổi phóng viên trong các ngành, lĩnh vực về báo chí, truyền thông; các chương trình hỗ trợ cho Lào về xây dựng chính sách cho các ngành thông tin, viễn thông… Hiện nay, Lào cũng đang học Việt Nam mô hình để thực hiện chuyển đổi số quốc gia.
" alt="Bộ trưởng TT&TT: Đầu tư cho công nghệ nhiều hơn sẽ tạo được sức hút doanh nghiệp"/>