您现在的位置是:Thế giới >>正文
Công bố lịch xét công nhận giáo sư, phó giáo sư năm 2024
Thế giới675人已围观
简介Theôngbốlịchxétcôngnhậngiáosưphógiáosưnănhập mã 247o đó, ngày 2/5 sẽ là hạn cuối cùng cho ứng viên đ...
Theôngbốlịchxétcôngnhậngiáosưphógiáosưnănhập mã 247o đó, ngày 2/5 sẽ là hạn cuối cùng cho ứng viên đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2024 tại cơ sở giáo dục đại học.

Ngày 20/5 là hạn cuối cùng các Hội đồng Giáo sư cơ sở gửi hồ sơ thành lập Hội đồng Giáo sư cơ sở. Ngày 31/5, văn phòng Hội đồng Giáo sư Nhà nước tập hợp danh sách các Hội đồng Giáo sư cơ sở và thông báo trên trang thông tin điện tử của Hội đồng Giáo sư Nhà nước.
Sau đó, công tác tập huấn xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS sẽ được tổ chức vào khoảng từ 3/6 đến 19/6.
Ngày 1/7 là hạn cuối cùng ứng viên nộp hồ sơ đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2024 tại Hội đồng cơ sở; hạn cuối ứng viên gửi bản đăng ký xét đạt tiêu chuẩn chức danh lên trang thông tin điện tử của Hội đồng Giáo sư Nhà nước.
Từ ngày 1/7-22/7, các Hội đồng Giáo sư cơ sở xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS. Từ 31/8-27/9, các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS. Từ ngày 21/10-31/10, Hội đồng Giáo sư Nhà nước họp xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm nay.
Theo Hội đồng Giáo sư Nhà nước, sau 5 năm (2028-2023) triển khai thực hiện Quyết định 37 và Quyết định 25 của Thủ tướng Chính phủ thay thế Quyết định 174 về xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm chức danh GS, PGS, có 2.184 ứng viên được công nhận chức danh.
Năm 2023, có 58 người đạt chuẩn GS, 572 người đạt chuẩn PGS. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, Hội đồng giáo sư của hai ngành Khoa học an ninh và Khoa học quân sự không công khai danh sách ứng viên, chỉ công bố số lượng đạt chuẩn.

Giảng viên trình độ giáo sư, tiến sĩ phía Bắc nhiều hơn các vùng khác cộng lại
Theo Bộ GD-ĐT, hiện nay quy mô và chất lượng giảng viên được nâng lên rõ rệt trong những năm qua. Riêng vùng Đồng bằng sông Hồng, số người có trình độ tiến sĩ bằng cả nước cộng lại.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Zrinjski Mostar vs Sloboda Tuzla, 22h30 ngày 28/3: Khó có cách biệt
Thế giớiHoàng Ngọc - 28/03/2025 10:57 Nhận định bóng ...
【Thế giới】
阅读更多Hà Tĩnh hạ HAGL ở V
Thế giớiHà Tĩnh khởi đầu mùa giải ấn tượng, khi hạ đương kim vô địch Nam Định 1-0 rồi đánh bại Đà Nẵng 3-1. Nhưng sau đó, đội bóng của HLV Nguyễn Thành Công trải qua chuỗi năm trận hòa liên tiếp. Dù là đội bóng duy nhất còn bất bại tại V-League, họ vì thế không thể có được ngôi đầu. Trước trận gặp HAGL, ông bầu của Hà Tĩnh đã tổ chức gặp các cầu thủ, động viên với hy vọng họ có thể đánh bại HAGL để cắt chuỗi hòa và đua tranh ngôi đầu. ">...
【Thế giới】
阅读更多Phía sau những vở kịch rơi nước mắt ở sân khấu Hoàng Thái Thanh
Thế giới- Hàng trăm khán giả lấp kín đến từ rất sớm, không chỉ các khán giả trung niên, mà có cả những khán giả trẻ đã rơi nước mắt trước những câu chuyện cảm động trước những mảnh đời khác nhau trên sân khấu Hoàng Thái Thanh.
Nhiệt huyết khởi đầu dù chông gai, khó khăn
Sân khấu kịch ở TP HCM đang trong giai đoạn trải qua nhiều khó khăn trước đổi mới và phát triển của nhiều loại hình sân khấu, đặc biệt là hài kịch. Nhưng không vì thế, dòng chính kịch với những câu chuyện nhân văn, mang đậm màu sắc tâm lý xã hội thiếu đi chỗ đứng, như sân khấu Hoàng Thái Thanh với sự bền bỉ trong suốt gần 7 năm qua đã trở thành thương hiệu trong lòng khán giả mộ điệu ở TP Hồ Chí Minh.
Năm 2010, hai nghệ sĩ Ái Như và Thành Hội cùng nhau bắt tay xây dựng Hoàng Thái Thanh. Dù là cái tên rất mới, nhưng chỉ vài năm, Hoàng Thái Thanh đã là cái tên trìu mến với khán giả. Thương hiệu của Hoàng Thái Thanh chính là những câu chuyện và cách kể chuyện đầy tính nhân văn, tinh tế rất gần gũi và giản dị về những đề tài thân thuộc, về tình yêu, gia đình, cách ứng xử, đọng lại những bài học về con người sâu sắc, mà từ đó, khán giả vừa được trải nghiệm những cảnh đời, vừa nhìn lại mình để có những bài học riêng.
Các diễn viên đang diễn xuất ở sân khấu Hoàng Thái Thanh. Tuy nhiên, đang gồng mình trước những khó khăn phải xây dựng một sân khấu mới với đủ những lo toan, năm 2014, sân khấu Hoàng Thái Thanh phải rời địa điểm trong khuôn viên của Nhà thiếu nhi TP HCM do quy hoạch của thành phố. Đây là một thử thách rất lớn với một sân khấu kịch mới ra đời, đang dần hình thành thương hiệu, có đối tượng khán giả riêng. Hai nghệ sĩ Ái Như và Thành Hội đã mất ăn, mất ngủ để vừa chu toàn công việc sân khấu vừa tất tả tìm kiếm những địa điểm ưng ý nhất để sân khấu hoạt động ổn định.
Gần 2 năm kể từ khi rời địa điểm cũ, chứng kiến hàng trăm khán giả lấp kín khán phòng trong các vở diễn ở sân khấu mới ở Nhà thiếu nhi Quận 10 (139 Bắc Hải, Phường 14, Quận 10), thực sự không chỉ là là niềm hạnh phúc lớn lao của hai nghệ sĩ Ái Như - Thành Hội cùng những diễn viên của Hoàng Thái Thanh đã cùng nhau vượt qua những khó khăn rất lớn để giữ vững sân khấu, mà còn là niềm vui của những khán giả yêu mến Hoàng Thái Thanh khi không mất đi một sân khấu với những vở kịch xã hội mang màu sắc riêng hiếm có ở TP HCM hiện nay.
Hơn 20 năm đứng chung trên sân khấu với tâm nguyện mang những giá trị tốt đẹp đến với khán giả, Ái Như và Thành Hội ngoài sự đồng lòng về lý tưởng nghệ thuật, không thể không nhắc đến sự ủng hộ hết lòng của gia đình hai nghệ sĩ cùng sự kiên tâm, tin tưởng của các nghệ sĩ của sân khấu để hai nghệ sĩ yên tâm vượt qua những khó khăn và đối mặt với các thử thách và nhiều rào cản, hạn chế như hiện nay.
Tôn chỉ 'Lại gần với nhau'
Không phải ngẫu nhiên trong thời gian rất ngắn, Hoàng Thái Thanh trở thành sân khấu được khán giả Sài Gòn yêu mến. 'Hương vị' đặc trưng của Hoàng Thái Thanh là những câu chuyện, mảnh đời, tình huống vô cùng éo le, trắc trở khiến người xem phải sống trong những cảm xúc khó tả, thậm chí bật khóc vì sự thương cảm với những số phận, mảnh đời, nhưng kết thúc cũng lại là những giọt nước mắt của sự chia sẻ, đồng cảm, hay của niềm hạnh phúc khi niềm tin, tương lai và tính nhân văn luôn tỏa sáng.
NS Thành Hội trong ở Rau răm ở lại. Có mặt trong vở diễn mới Rau răm ở lại(dựa theo truyện ngắn Ơi Cải về đâu! của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư), người viết được chứng kiến những giây phút khác nhau cảm động từ khán giả. Những tiếng sụt sịt, những giọt nước mắt lăn dài trên má khán giả, lớn có, trẻ có và cuối cùng là khán giả cùng đứng lên một hồi lâu với tiếng vỗ tay dài không dứt cho tới khi sân khấu khép màn.
Khán giả đã được sống cùng ông Năm 'khùng' với nỗi ám ảnh phải tìm con để minh oan, vá víu cuộc đời với anh chàng bán kem Quách Phú Thàn mê hát bỏ nhà, hay thương cảm với niềm tin tình yêu của cô Huệ bán cà phê với lời hứa dại khờ mà 20 năm sau mới trở thành hiện thực.
Nói về cách lựa chọn những kịch bản (tác phẩm văn học) để dựng thành vở diễn, Nghệ sĩ Thành Hội chia sẻ: "Tôn chỉ của chúng tôi đó là 'Lại gần với nhau', giúp cho con người ta có thể lại gần để hiểu nhau, để sống tốt hơn, yêu thương nhau hơn. Như trong vở "Rau Răm ở lại" mọi người cũng thấy, làm gì thì làm, cuối cùng cũng để con người ta yêu thương nhau, hiểu nhau và đến với nhau. Dòng kịch của Hoàng Thái Thanh là dòng kịch tâm lý xã hội, chúng tôi muốn làm cho khán giả đến xem cảm thấy cuộc đời này đáng sống, quý giá, hoặc là thấy mình trong đó và đôi khi nhìn lại bản thân để sống tốt hơn. Nói chung là làm sao để khán giả đi coi về thấy yêu đời, biết giữ gìn các mối quan hệ".
Với sự chắt lọc cẩn thận các tác phẩm văn học được khán giả yêu mến, Hoàng Thái Thanh đã có những Trần gian phải có tình yêu, Ngôi nhà thiếu đàn bà, Nửa đời ngơ ngác, Sông dài, Người điên trong ngôi nhà cổ, Hãy khóc đi em, 29 Anh về,Bao giờ sông cạn,Nửa đời hương phấn, Chuyện bây giờ mới kể, Oan tình ai thấu..v.v.. trở thành thương hiệu nổi bật in đậm trong lòng khán giả.
Còn làm ngày nào thì làm tử tế
Với rất nhiều khó khăn để duy trì sân khấu, ra đời gần 40 vở diễn, tạo điều kiện cho nhiều tài năng trẻ được cống hiến tâm và sức, nghệ sĩ Thành Hội rất tự hào khi nói về sự đoàn kết và thương yêu lẫn nhau của các diễn viên ở sân khấu Hoàng Thái Thanh.
"Diễn viên trẻ nhất của sân khấu giờ giờ cũng 25 rồi vì học hành bài bản đàng hoàng ra thì cũng phải 25 tuổi. Vở Rau Răm ở lại cũng là tác phẩm của một đạo diễn mới ra trường nhưng để mà được diễn trên sân khấu chúng tôi phải tiếp xúc và giúp cho vở diễn có tầm để có thể kinh doanh được. Nếu một sân khấu không đoàn kết, nội bộ bất mãn, lục đục về vấn đề tiền bạc, vai vế thì không bao giờ tạo được những tác phẩm tốt. Các diễn viên như Thanh Thủy, Trí Quang vẫn nhiệt tình thu xếp lịch diễn để tham gia các vở diễn của Hoàng Thái Thanh.
Việc thay đổi địa điểm khiến sân khấu gặp nhiều khó khăn, nhưng không tác động nhiều đến tâm lý diễn viên vì chỉ cần khán giả đồng điệu là họ thấy vui. Đương nhiên, thấy khán phòng đông thì mình thấy vui hơn, nhưng ít thì không phải vì vậy mà buồn, không muốn diễn. Mình chỉ cần ít thôi nhưng khán giả đồng điệu, hưởng ứng với diễn viên thì họ vẫn diễn xuất hết mình. Chỉ có về mặt kinh doanh thì người bầu lo lắng thôi, còn diễn viên thì tâm lý vẫn ổn định bình thường".
Chia sẻ về mối quan tâm và sự lo lắng lớn nhất của những người lãnh đạo sân khấu, nghệ sĩ Thành Hội bày tỏ việc chuyện đi thuê mượn địa điểm là một vấn đề đau đầu, nhưng việc có sân khấu riêng là điều không tưởng. "Hiện tại thành phố mình có mười mấy sân khấu và tất cả đều là đi thuê mượn hết. Chúng tôi bây giờ giống như như người đi ở trọ, làm sao để mình buôn bán để có đủ tiền thuê, sống tốt, đàng hoàng thôi chứ giờ nói để có một cái nhà riêng thì khó lắm"- Nghệ sĩ chia sẻ thêm.
Nghệ sĩ Ái Như. Vấn đề lớn nhất mà sân khấu Hoàng Thái Thanh theo nghệ sĩ Thành Hội chia sẻ lại là vấn đề kịch bản, bản quyền và lực lượng kế thừa. "Truyện hay thì không thiếu nhưng thiếu lực lượng tác giả viết kịch bản, rồi vấn đề nữa là vấn đề bản quyền. Ví dụ, tôi thấy có một tác phẩm hay của Nhật, muốn viết thì tôi phải được phép của tác giả đó, phải liên hệ tác giả đồng ý cho chuyển tác phẩm thành kịch bản. Đội ngũ kế thừa hiện nay rất ít, đạo diễn, diễn viên không những thiếu mà còn yếu nữa".
Đứng trước những khó khăn thực tại, nhưng nghệ sĩ Thành Hội bày tỏ những lãnh đạo và diễn viên của sân khấu Hoàng Thái Thanh luôn giữ một niềm tin lạc quan về sân khấu và nỗ lực hết sức để mang đến những vở kịch hay, giữ vững sự phát triển của sân khấu cũng như cống hiến hết khả năng của mình để truyền đạt tình yêu, đam mê, kiến thức cũng như kinh nghiệm để đội ngũ kế thừa có cơ hội thể hiện tài năng và phát triển bản thân, cũng như sân khấu.
"Bây giờ, xu hướng chung là khán giả rất thích hài, không có gì sai cả vì xem hài cho đỡ phải suy nghĩ. Còn ở Hoàng Thái Thanh là mổ xẻ tâm lý, thân phận con người, đi vào cá nhân nhưng là nói về xã hội vì con người là thành phần của xã hội.
Dù gặp khó khăn, nhưng chúng tôi quyết tâm giữ vững đi đến cùng tiêu chí là xây dựng một dòng kịch tâm lý xã hội. Hoàng Thái Thanh là sân khấu tư nhân nên bằng khả năng tài chính của bản thân, chúng tôi cố gắng giữ sân khấu này. Còn làm ngày nào thì ráng làm trọn vẹn thiên chức và luôn cố giữ sự tử tế trong nghệ thuật". NSƯT Thành Hội chia sẻ.
Duy Trường
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
- Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 5/6: Sư Tử nhiệt huyết, Cự Giải nhiều ý tưởng
- Nhóm nhạc Hàn gây chú ý vì đội nón lá, mặc áo dài Việt Nam trong MV mới
- Bùi Lan Hương tung MV chủ đề ngoại tình ngập tràn cảnh nóng
- Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
- Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: 'Phụ nữ không còn là người đứng sau đàn ông nữa'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
-
So với Wave Alpha và Blade, Honda RSX FI được định vị cao hơn. Ảnh: Honda Việt Nam Honda RSX FI có tổng cộng 3 phiên bản: Đặc biệt, Tiêu chuẩn và Thể thao, ứng với các phiên bản là 6 tùy chọn màu sắc khác nhau. Giá bán niêm yết của Honda Wave RSX FI dao động từ 22,0-25,5 triệu đồng. Tuy nhiên giá tại các đại lý luôn chênh cao hơn khoảng 2 triệu đồng tùy khu vực, đưa giá bán thực tế của mẫu xe này từ khoảng 24-27,5 triệu đồng.
2. SYM New Galaxy 125: 26,5 triệu
Galaxy 125 là mẫu xe máy số đầu bảng của thương hiệu Đài Loan SYM. Dù mới xuất hiện trên thị trường từ 2020 nhưng SYM Galaxy 125 được nhiều khách hàng trẻ lựa chọn bởi thiết kế cứng cáp, cá tính cùng động cơ mạnh mẽ.
SYM Galaxy 125 chỉ có 1 phiên bản duy nhất với giá bán 26,5 triệu đồng. Ảnh: SYM Việt Nam New Galaxy 125 sử dụng động cơ 124cc xy lanh đơn, cho công suất 9,8 mã lực. Mẫu xe này đang được bán tại các đại lý SYM chính hãng với 1 phiên bản duy nhất, giá bán tham khảo là 26,5 triệu đồng.
3. Yamaha Jupiter Finn: Từ 27,6 triệu
Tiếp nối thành công của mẫu xe huyền thoại Yamaha Jupiter từng đến Việt Nam vào những năm 2000, thế hệ hiện tại với tên gọi Jupiter Finn được ra mắt vào tháng 7/2022 thu hút được nhiều sự quan tâm của những khách hàng trẻ thích sự gọn nhẹ, đơn giản nhưng vẫn đầy tinh tế và vận hành êm ái.
Yamaha Jupiter Finn có ngoại hình đơn giản nhưng vẫn tinh tế. Ảnh: Yamaha Việt Nam Yamaha Jupiter Finn 2024 có động cơ 115cc và được giới thiệu với 2 phiên bản là Tiêu chuẩn và Cao cấp. Giá niêm yết của Yamaha Jupiter Finn dao động từ 27,6-28,3 triệu đồng, tuy nhiên giá bán thực tế tại nhiều đại lý Yamaha được ghi nhận thấp hơn từ 200-400 nghìn đồng.
Tổng hợp
Còn những mẫu xe máy nào phù hợp với sinh viên mà danh sách trên chưa đề cập? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Tồn kho cao, đại lý xe máy hết thời "chặt chém" khách hàngDo hàng tồn kho cao, giá xe máy vào thời điểm cuối tháng 8/2024 - mùa tựu trường vẫn giữ ở mức thấp. Các hãng xe và đại lý đang tung ra nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá để thu hút người tiêu dùng." alt="Ba mẫu xe máy số giá chưa đến 30 triệu đáng mua cho tân sinh viên mùa nhập học">Ba mẫu xe máy số giá chưa đến 30 triệu đáng mua cho tân sinh viên mùa nhập học
-
Một ngày cách đây 20 năm, bà Zhu Shuibao ở Thượng Hải (Trung Quốc) đi chợ bán rau như thường lệ. Trên đường đi bán rau, bà nghe thấy tiếng khóc trẻ con. Đi về hướng có tiếng khóc, bà tìm thấy một đứa trẻ bị bỏ rơi giữa bãi cỏ. Em bé không có quần áo mặc, trông rất đáng thương.
Không muốn để một sinh mệnh nhỏ bé như vậy nằm bên đường, Zhu Shuibao đưa đứa trẻ về nhà mình để chăm sóc.
Sau khi trở về nhà, Zhu Shuibao đã tắm cho đứa bé nhiều lần, nhưng cơ thể bé vẫn rất đen. Bà cho rằng đứa trẻ đã mắc phải một căn bệnh lạ nào đó nên đưa đứa trẻ đến bệnh viện để kiểm tra. Tuy nhiên, bác sĩ nói với bà rằng, đứa trẻ không hề bị bệnh. Đó đơn giản chỉ là màu da của một đứa trẻ lai.
Nghe tin đứa trẻ vẫn khỏe mạnh, Zhu Shuibao như trút được lo lắng. Bà thở phào nhẹ nhõm rồi ôm con về nhà.
Cậu bé bị bỏ rơi ở ven đường 20 năm trước được bà Zhu cưu mang, dạy dỗ. Sự xuất hiện của đứa trẻ khiến cuộc sống gia đình bà có nhiều xáo trộn và khó khăn. Tuy nhiên, bà vẫn cố vượt qua, nuôi nấng và chăm sóc cho các con và đứa trẻ nhặt được.
Bà đặt tên cho đứa trẻ là Zhu Junlong.
Khi còn học tiểu học, Zhu Junlong thường bị bạn bè chế giễu. Mỗi lần như vậy, bà đều kiên nhẫn dạy dỗ và khiến cậu bé có được suy nghĩ tích cực nhất có thể.
Zhu Junlong cũng không phụ công bà Zhu, càng lớn, cậu càng hiểu chuyện và thông minh.
Sau đó, cậu thi đỗ đại học và trở thành một sinh viên suất sắc.
Bà Zhu cũng coi Junlong như con ruột. Khi chia tài sản cho các con, bà cũng dành cho Junlong một căn hộ nhỏ.
Năm 2018, người con trai cả nợ nần nên đã bán phần tài sản được thừa kế và bán luôn căn nhà mà bà Zhu đang ở.
Bà Zhu không còn nơi để về nhưng những người con khác không chịu đón bà đến sống cùng.
Thấy vậy, Junlong lập tức đưa bà đến căn hộ nhỏ của mình. Hàng ngày, ngoài thời gian học tập, cậu trò chuyện và chăm sóc cho bà Zhu.
Junlong nói, nếu không có bà Zhu thì không có cậu ngày hôm nay. Vì vậy, việc chăm sóc và phụng dưỡng bà là việc cậu nên làm.
Zhu Jinlong nói, việc chăm sóc bà Zhu là trách nhiệm nhưng cũng là hạnh phúc mà cậu có được. Zhu Jinlong còn tiết lộ việc đã lên kế hoạch để sống và chăm sóc cho bà Zhu trong suốt phần đời còn lại.
“Tôi không đòi hỏi một cuộc sống xa hoa. Tôi chỉ cần bà được vui vẻ. Bây giờ, dù chỉ sống trong một căn phòng nhỏ nhưng vì có bà nên tôi cảm thấy rất hạnh phúc”, Zhu Jinlong nói.
Câu chuyện về cậu bé bị bỏ rơi năm nào trả ơn cho người cưu mang mình đã khiến nhiều người xúc động.
Đúng là, chữ hiếu không thể hiện ở đầu môi, cũng không phải chỉ có quan hệ huyết thống mới có thể duy trì được. Chữ hiếu thực sự là ở trong lòng mỗi người và trong hành động của mọi người.
Mẹ khóc nghẹn gặp con trai mất tích 18 năm trong hoàn cảnh trớ trêu
Suốt 18 năm mòn mỏi tìm con, đôi vợ chồng bất ngờ nhận được thông tin từ cảnh sát. Họ vượt hơn 2000km để đến gặp con nhưng đó là một cuộc gặp đầy nước mắt và xót xa.
" alt="Cậu bé bị bỏ rơi bên đường 20 năm trước trả ơn cho người cưu mang mình">Cậu bé bị bỏ rơi bên đường 20 năm trước trả ơn cho người cưu mang mình
-
Nhiều câu chuyện dở khóc dở cười của các bậc phụ huynh và thí sinh đã diễn ra tại các điểm thi THPT quốc gia trong ngày đầu tiên.
Chiều nay (25/6), các thí sinh bước vào môn thi Toán. Hầu hết các phụ huynh đưa con đến trường thi trong tâm trạng lo lắng và hồi hộp. Con vào thi, họ lại kiên trì ngồi chờ ngoài cổng trường.
Có những câu chuyện dở khóc dở cười của các bậc phụ huynh đã diễn ra ở đây.
Tại địa điểm trường THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội, khi môn thi đã diễn ra khoảng 15 phút, một vị phụ huyng hốt hoảng chạy đến cầu cứu sự giúp đỡ của cán bộ coi thi và bảo vệ địa điểm thi.
Lý do người mẹ cho biết là sợ con mình không nhớ số báo danh.
Phu huynh hốt hoảng chạy đến nhờ sự giúp đỡ của các bộ bảo vệ thi. Vị phụ huynh này đưa ra tờ đề thi ngữ văn mà sáng nay con của mình đã ghi chính xác số báo danh. Bà bày tỏ mong muốn cán bộ bảo vệ địa điểm thi thông tin đến con của mình. Bà khẳng định chắc chắc con mình sẽ quên số báo dánh này.
Khi được giải thích, vị phụ huynh này vẫn không yên tâm. Bà thấp thỏm lo âu, đứng chờ con cổng trường.
Người mẹ đứng chờ con hàng giờ đồng hồ ở ngoài hàng rào địa điểm thi. Hình ảnh người mẹ đứng chờ con ở ngoài khiến nhiều người chú ý. Có lẽ bà đã quá lo lắng cho con trước kỳ thi quan trọng này.
Trước đó, ông của một thí sinh khác cũng vội vã đến gặp cán bộ bảo vệ địa điểm thi. Người đàn ông trình bày rằng ông không thấy điện thoại của cháu ở trong balo của mình.
Vì vậy ông cho rằng có thể cháu mình đã vô tình mang chiếc điện thoại trên vào phòng thi.
Trong buổi chiều của ngày thi đầu tiên, trời đổ mưa nên phụ huynh và thí sinh phải đội mưa đến điểm thi. Người ông lo lắng cháu vi phạm quy chế thi. Trước lời giải thích cán bộ, ông đi ra ngoài chờ mà vẫn thấp thỏm lo cho cháu của mình.
Một phụ huynh che ô cho con. Sự lo lắng của các phụ huynh là có cơ sở bởi có khá nhiều trường hợp các thí sinh đến muộn, quên giấy tờ... Theo báo Tin tức, trong ngày thi đầu tiên, thí sinh Đ.T.U đến muộn buổi sáng, vào buổi chiều lại tiếp tục đến thi muộn.
Cũng tại một điểm thi ở Hà Nội, phụ huynh của thí sinh Dương Anh Tú phải nhờ tình nguyện viên chuyển giấy tờ vào cho con. Do đi vội, thí sinh đã để quên giấy tờ ở nhà.
Thí sinh đến muộn. Ảnh: báo Tin tức Trước đó vào sáng nay, các thí sinh cũng trải qua bài thi môn văn. Tại một điểm thi, một số phụ huynh nhìn thấy con bên trong cánh cửa đã không nén được xúc động và bật khóc.
Có lẽ, vì quá lo lắng cho con, họ đã không kiềm chế được cảm xúc.
Chị Bùi Ngân (Thanh Trì, Hà Nội) cho biết, vì nhà cách địa điểm thi 15 km nên chị phải đưa con đi khá sớm sợ tắc đường. “Cả đêm tôi lo lắng nên ngủ không yên. 4 giờ sáng hai mẹ con tôi đã dậy bắt đầu ăn sáng, chuẩn bị lên đường. Con vào phòng thi, mẹ ở ngoài lo lắng không yên", chị nói.
7 món ăn giúp sĩ tử lấy lại sức sau các bài thi
Một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp các sĩ tử đủ sức khoẻ nhằm "ứng phó" thật tốt với những căng thẳng của việc thi cử.
" alt="Phụ huynh hốt hoảng cầu cứu bảo vệ ở điểm thi THPT quốc gia">Phụ huynh hốt hoảng cầu cứu bảo vệ ở điểm thi THPT quốc gia
-
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
-
" alt="Tình “chảnh” tuổi xế chiều"> Tình “chảnh” tuổi xế chiều