Hình tượng nghệ thuật Pháo hoa đêm tháng Chạp được tác giả sử dụng như một ẩn dụ nghệ thuật về khúc khải hoàn chiến thắng của nhân dân, chiến sĩ Thủ đô Hà Nội suốt 12 ngày đêm kiên cường và anh dũng chống lại các cuộc không kích bằng máy bay B52 của không quân Mỹ. 

Hình ảnh người chiến sĩ phòng không và cô tự vệ Hà Nội là nhân vật trung tâm, xuyên suốt của bản trường ca. Họ tiêu biểu cho tuổi trẻ, khát vọng, ý chí và niềm tin của người dân Thủ đô trong hiểm nguy gian khó vẫn ngẩng cao đầu để chiến thắng kẻ thù. Họ có những kỷ niệm dấu yêu của những chàng trai cô gái học sinh Hà Nội một thời tuổi trẻ đầy biến động trong tiếng bom rơi, tiếng báo động phòng không. Họ lớn lên trong cuộc chiến tranh và chính họ lại trở thành nhân vật trung tâm của chiến thắng này.

Ngay từ Khúc dạo mở màn, tác giả đã chủ tâm hé mở một phần về truyền thống của vùng đất Thăng Long – Đông Đô bên dòng sông Hồng lịch sử và sử dụng hình ảnh “Đêm lửa rực trời/ Pháo hoa” để khai bút cho những diễn biến chính trong các chương nội dung của trường ca này.

Một tác phẩm trường ca rất dài. Tuy nhiên bố cục chung của nó tương đối dễ thấy và trải dài theo mạch cảm xúc, sự kiện thống nhất. Ban đầu là những tâm tư, tình cảm của tác giả với mảnh đất Thăng Long (chương 1:Thành phố tình yêu) với những hình ảnh biểu trưng, điển hình, những mong muốn, hy vọng, tin tưởng vào “tầm nhìn” và “Ngày mai tươi sáng”.

Tiếp đó, là những biến cố nguy hiểm khi chiến tranh leo thang thành cuộc không kích rải thảm của lực lượng máy bay B52 Hoa Kỳ (chương 2: Những đêm không ngủ),những chuẩn bị cả vật chất lẫn tinh thần trong cuộc chiến phòng ngự tại Hà Nội (chương 3: Trận địa trong lòng mẹ), không thiếu những lo lắng và cả những phút giây thảnh thơi, lãng mạn (Khúc ca về những tổ chim) với những hình ảnh “Trên cầu Long Biên bốn bề nắng gió/ Màu áo em lẫn màu mây”…

Nếu như chương 4 (Thần thoại) nói về nỏ thần đã được “nhân hóa” về tên lửa SAM, điểm tựa của thủ đô từ trong huyền tích Cổ Loa, thì chương 5 (Lửa - Máu) đã mô tả khá chi tiết về những trận địa phòng không, những nòng pháo, tên lửa hướng lên bầu trời trực chiến. Đặc biệt là từ đây cũng hiện ra hàng loạt những thảm họa nhân đạo, tội ác chiến tranh (Nhật ký tội ác; Lời những ngôi nhà; Lời một em bé; Lời một pho tượng…) đủ cho bạn đọc cảm nhận sâu sắc và đầy đủ về sự kiên cường và cả những đau thương mất mát của Hà Nội những tháng ngày nóng bỏng dưới đạn bom.

Chương cuối cùng (Đêm pháo hoa), chính là phần nội dung tác giả tập trung mô tả trận đánh, tái hiện lại tương đối rõ nét về những giây phút cam go ác liệt (Đêm nay rồng lửa của ta bay lên/ Trận hợp đồng thật tuyệt đẹp). Cuộc chiến B52 và phòng không Hà Nội rồi cũng phải kết thúc khi những chiếc máy bay nổ tung như “pháo hoa” giữa trời đêm Hà Nội. Tác giả bám theo dòng sự kiện đó để tăng cường cảm xúc, viết lên những dòng tự hào (Có tiếng vó ngựa Phù Đổng Thiên Vương/ Có hào khí Chi Lăng/ Có thế trận của cọc gỗ Bạch Đằng/ Có Đống Đa vùi thây quân xâm lược…).

Đó chính là logic chặt chẽ của bản trường ca mà các chương là những nấc thang, khởi đầu cho những mạch tiếp theo.

Phần Vĩ thanh là để khép lại trường ca. Cảnh yên bình tin tưởng vào tương lai tốt đẹp được thể hiện qua nhiều hình ảnh lãng mạn, trữ tình mà nổi bật là cảnh thanh bình (Và kia Tháp Rùa vẫn soi bóng xuống Hồ Gươm/ Gió sông Hồng mát rượi/ Xoa dịu những vết thương…) và tình yêu đôi lứa (Hãy nắm chặt tay anh/ Chúng ta sẽ về bên mẹ/ Chắc đêm nay người vẫn thức/ đợi anh và em trở về/ Chúng ta hãy bước đi thật nhẹ/ Và em đừng nói gì trước mẹ nghe em).

Trong cuốn sách trường ca Pháo hoa đêm tháng chạp, chúng ta thấy khá rõ tính cốt truyện truyền thống được bổ sung khá nhiều yếu tố trữ tình. Tác giả dùng tới 6 chương chính để bố cục nội dung, sử dụng ngôn từ giản dị, dễ hiểu để diễn đạt thông qua các thể loại thơ đan xen. Mặc dù về mặt ngôn từ có biến hóa đa dạng nhưng vẫn cố gắng bám sát theo phong cách và ngôn ngữ của thi ca.

Những hình ảnh, biểu tượng được xây dựng có chủ đích và có tính điển hình nhất định, mục đích là gói ghém cảm xúc, tư tưởng của tác giả cho logic, thống nhất và xuyên suốt toàn bộ tác phẩm. Đó là điểm mạnh và cũng là đặc điểm của trường ca hiện đại: mặc dù vẫn bám theo cốt truyện nhưng đã bổ sung yếu tố trữ tình, khai thác yếu tố tâm lý, nổi bật triết lý. Nhờ đó những xúc cảm riêng tư của bản thân tác giả được yếu tố lịch sử trong tác phẩm hỗ trợ truyền tải, phát triển, từ đó tạo ra những cảm hứng sâu sắc hơn cho bạn đọc.

Trần Đạt - Tiểu Phi

" />

Khúc tráng ca về trận 'Điện Biên Phủ trên không'

Giải trí 2025-01-29 07:24:35 713

Hình tượng nghệ thuật Pháo hoa đêm tháng Chạp được tác giả sử dụng như một ẩn dụ nghệ thuật về khúc khải hoàn chiến thắng của nhân dân,úctrángcavềtrậnĐiệnBiênPhủtrênkhôlịch thi đấu aff cúp chiến sĩ Thủ đô Hà Nội suốt 12 ngày đêm kiên cường và anh dũng chống lại các cuộc không kích bằng máy bay B52 của không quân Mỹ. 

Hình ảnh người chiến sĩ phòng không và cô tự vệ Hà Nội là nhân vật trung tâm, xuyên suốt của bản trường ca. Họ tiêu biểu cho tuổi trẻ, khát vọng, ý chí và niềm tin của người dân Thủ đô trong hiểm nguy gian khó vẫn ngẩng cao đầu để chiến thắng kẻ thù. Họ có những kỷ niệm dấu yêu của những chàng trai cô gái học sinh Hà Nội một thời tuổi trẻ đầy biến động trong tiếng bom rơi, tiếng báo động phòng không. Họ lớn lên trong cuộc chiến tranh và chính họ lại trở thành nhân vật trung tâm của chiến thắng này.

Ngay từ Khúc dạo mở màn, tác giả đã chủ tâm hé mở một phần về truyền thống của vùng đất Thăng Long – Đông Đô bên dòng sông Hồng lịch sử và sử dụng hình ảnh “Đêm lửa rực trời/ Pháo hoa” để khai bút cho những diễn biến chính trong các chương nội dung của trường ca này.

Một tác phẩm trường ca rất dài. Tuy nhiên bố cục chung của nó tương đối dễ thấy và trải dài theo mạch cảm xúc, sự kiện thống nhất. Ban đầu là những tâm tư, tình cảm của tác giả với mảnh đất Thăng Long (chương 1:Thành phố tình yêu) với những hình ảnh biểu trưng, điển hình, những mong muốn, hy vọng, tin tưởng vào “tầm nhìn” và “Ngày mai tươi sáng”.

Tiếp đó, là những biến cố nguy hiểm khi chiến tranh leo thang thành cuộc không kích rải thảm của lực lượng máy bay B52 Hoa Kỳ (chương 2: Những đêm không ngủ),những chuẩn bị cả vật chất lẫn tinh thần trong cuộc chiến phòng ngự tại Hà Nội (chương 3: Trận địa trong lòng mẹ), không thiếu những lo lắng và cả những phút giây thảnh thơi, lãng mạn (Khúc ca về những tổ chim) với những hình ảnh “Trên cầu Long Biên bốn bề nắng gió/ Màu áo em lẫn màu mây”…

Nếu như chương 4 (Thần thoại) nói về nỏ thần đã được “nhân hóa” về tên lửa SAM, điểm tựa của thủ đô từ trong huyền tích Cổ Loa, thì chương 5 (Lửa - Máu) đã mô tả khá chi tiết về những trận địa phòng không, những nòng pháo, tên lửa hướng lên bầu trời trực chiến. Đặc biệt là từ đây cũng hiện ra hàng loạt những thảm họa nhân đạo, tội ác chiến tranh (Nhật ký tội ác; Lời những ngôi nhà; Lời một em bé; Lời một pho tượng…) đủ cho bạn đọc cảm nhận sâu sắc và đầy đủ về sự kiên cường và cả những đau thương mất mát của Hà Nội những tháng ngày nóng bỏng dưới đạn bom.

Chương cuối cùng (Đêm pháo hoa), chính là phần nội dung tác giả tập trung mô tả trận đánh, tái hiện lại tương đối rõ nét về những giây phút cam go ác liệt (Đêm nay rồng lửa của ta bay lên/ Trận hợp đồng thật tuyệt đẹp). Cuộc chiến B52 và phòng không Hà Nội rồi cũng phải kết thúc khi những chiếc máy bay nổ tung như “pháo hoa” giữa trời đêm Hà Nội. Tác giả bám theo dòng sự kiện đó để tăng cường cảm xúc, viết lên những dòng tự hào (Có tiếng vó ngựa Phù Đổng Thiên Vương/ Có hào khí Chi Lăng/ Có thế trận của cọc gỗ Bạch Đằng/ Có Đống Đa vùi thây quân xâm lược…).

Đó chính là logic chặt chẽ của bản trường ca mà các chương là những nấc thang, khởi đầu cho những mạch tiếp theo.

Phần Vĩ thanh là để khép lại trường ca. Cảnh yên bình tin tưởng vào tương lai tốt đẹp được thể hiện qua nhiều hình ảnh lãng mạn, trữ tình mà nổi bật là cảnh thanh bình (Và kia Tháp Rùa vẫn soi bóng xuống Hồ Gươm/ Gió sông Hồng mát rượi/ Xoa dịu những vết thương…) và tình yêu đôi lứa (Hãy nắm chặt tay anh/ Chúng ta sẽ về bên mẹ/ Chắc đêm nay người vẫn thức/ đợi anh và em trở về/ Chúng ta hãy bước đi thật nhẹ/ Và em đừng nói gì trước mẹ nghe em).

Trong cuốn sách trường ca Pháo hoa đêm tháng chạp, chúng ta thấy khá rõ tính cốt truyện truyền thống được bổ sung khá nhiều yếu tố trữ tình. Tác giả dùng tới 6 chương chính để bố cục nội dung, sử dụng ngôn từ giản dị, dễ hiểu để diễn đạt thông qua các thể loại thơ đan xen. Mặc dù về mặt ngôn từ có biến hóa đa dạng nhưng vẫn cố gắng bám sát theo phong cách và ngôn ngữ của thi ca.

Những hình ảnh, biểu tượng được xây dựng có chủ đích và có tính điển hình nhất định, mục đích là gói ghém cảm xúc, tư tưởng của tác giả cho logic, thống nhất và xuyên suốt toàn bộ tác phẩm. Đó là điểm mạnh và cũng là đặc điểm của trường ca hiện đại: mặc dù vẫn bám theo cốt truyện nhưng đã bổ sung yếu tố trữ tình, khai thác yếu tố tâm lý, nổi bật triết lý. Nhờ đó những xúc cảm riêng tư của bản thân tác giả được yếu tố lịch sử trong tác phẩm hỗ trợ truyền tải, phát triển, từ đó tạo ra những cảm hứng sâu sắc hơn cho bạn đọc.

Trần Đạt - Tiểu Phi

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/633b498407.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà

Kết quả khảo sát tỷ lệ việc làm của sinh viên sau 6 tháng tốt nghiệp vừa được trường Đại học Bách khoa Hà Nội công bố công khai trên website của trường tại địa chỉ www.hust.edu.vn. Số liệu khảo sát này được Phòng Công tác chính trị & Công tác sinh viên của Đại học Bách khoa Hà Nội thực hiện trong thời gian từ tháng 12/2016 đến tháng 1/2017 .

Theo kết quả khảo sát, 91% sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội có việc làm sau 6 tháng ra trường, 4% sinh viên học tiếp và chỉ 5% sinh viên của ngôi trường đại học kỹ thuật này sau 6 tháng tốt nghiệp chưa có việc làm.

Mức lương trung bình của các sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội được khảo sát là 8,2 triệu đồng. Phổ lương của sinh viên khá rộng, từ 3 triệu đồng/tháng cho tới 60 triệu đồng/tháng. Khảo sát của Đại học Bách khoa Hà Nội cũng cho thấy, mức lương 3 triệu đồng/tháng là lương của sinh viên của trường sau 6 tháng tốt nghiệp khi vào làm tại các cơ quan nhà nước hay các viện nghiên cứu...; còn 60 triệu đồng/tháng là của các cựu sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội làm tại các cơ quan nhà nước.

Kết quả khảo sát cũng cho hay, tỷ lệ các sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội làm đúng ngành được đào tạo khá cao, lên tới 91%; và số lượng sinh viên của trường này mới tốt nghiệp 6 tháng đã có việc làm nhưng không làm đúng ngành được đào tạo là 9%.

Về vị trí việc làm của sinh viên, 47% làm ở vị trí kỹ sư thiết kế, phát triển; 11% làm giữ vị trí kỹ sự lắp đặt, vận hành, bảo trì; 6% làm về tư vấn, quản lý dự án; 11% làm ở vị trí quản lý sản xuất, sản phẩm; 6% làm về kinh doanh, bán hàng kỹ thuật; 6% làm giảng dạy, nghiên cứu; và 13% là tỷ lệ sinh viên làm ở các vị trí công việc khác.

">

Lương sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội mới ra trường có thể lên tới 60 triệu đồng/tháng

Bán hàng trên Facebook chỉ là một ví dụ, đề xuất của Giám đốc Sở Công Thương nhắm đến thương mại điện tử nói chung. Trả lời trên báo Tuổi Trẻ hôm qua 20/2, ông Kiên cho biết Thành phố đang nỗ lực chống thất thu và thương mại điện tử (TMĐT) là một trong những mảng cơ quan, ban ngành cần để ý. Mảng kinh doanh TMĐT đang phát triển với tốc độ nhanh chóng, ông Kiên cho rằng cần phòng chống thất thu thuế với mô hình kinh doanh mới này.

Đề xuất này của Giám đốc Sở Công Thương nhận được ý kiến ủng hộ từ giới kinh doanh vừa và lớn.

Ông Nguyễn Khoa Hồng Thành, Phó Giám đốc Công ty Isobar Việt Nam – một chuyên gia trong lĩnh vực tiếp thị số, cho rằng việc thu thuế bán hàng qua mạng như đề xuất nên hiện thực hóa bằng bài toán quản lý. Tức là cơ quan nhà nước nên quản lý dựa trên đăng ký kinh doanh của người bán hàng còn việc nhờ Facebook, Zalo, Instagram,… thu hộ là khó khả thi.

Đối với những người bán hàng qua mạng, ông Thành nói, cần yêu cầu đăng ký kinh doanh – quy mô nhỏ như hộ kinh doanh cá thể, quy mô lớn thì thành lập công ty. Việc quản lý này sẽ giúp việc thu thuế dễ dàng hơn. Tuy nhiên, theo ông Thành, việc kinh doanh trên mạng – như bán hàng trên Facebook chẳng hạn – dường như chưa có quy định hiện hành trong việc đăng ký kinh doanh.

Chị Quỳnh, đang làm tại một công ty phân phối nguyên liệu thực phẩm và mỹ phẩm tại TP.HCM, đồng thời cũng là người bán hàng qua mạng, cho biết nếu có một quy định yêu cầu đăng ký kinh doanh khi bán hàng qua mạng chị sẽ ủng hộ. Chị cho rằng tình trạng hiện nay người muốn kinh doanh cứ “vơ đại” sản phẩm nào đó không rõ nguồn gốc, không được chứng nhận hay làm giả chứng nhận về bán rồi không chịu đóng bất kỳ loại thuế gì là sai.

“Dưới cương vị là một người tiêu dùng, cần ủng hộ việc quản lý để tránh tình trạng hàng giả và các sản phẩm kém chất lượng tràn lan. Hãy xem thử ở Facebook, bao nhiêu sản phẩm là hàng có nguồn gốc rõ ràng? Bao nhiêu sản phẩm được sản xuất có tâm?”, chị Quỳnh nói.

Trả lời ICTnews, ông M., chủ một hệ thống bán hàng công nghệ lớn tại TP.HCM cho biết hoàn toàn đồng ý với việc thu thuế người bán hàng qua mạng để công bằng trong kinh doanh.

“Nếu anh không đăng ký công ty, doanh nghiệp, hộ kinh doanh, bán hàng không kê khai thì nó thuộc loại cạnh tranh không lành mạnh với những doanh nghiệp kinh doanh đàng hoàng”, ông này nói.

">

Cần thu thuế bán hàng trên Facebook để kinh doanh công bằng, minh bạch

Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1

{keywords}Một bà mẹ Đức đang đánh mông dạy con hồi những năm 1930. Ảnh: Wikimedia Commons

Đo lường các ảnh hưởng của phương pháp dạy con bằng cách đánh vào mông đã được chứng minh là rất khó, không phải chỉ vì quá nhiều người có quan điểm "bất di, bất dịch" đối với vấn đề này, mà còn vì nó thường được áp dụng kèm các dạng trừng phạt thể chất khác. Nhiều nghiên cứu cũng không đưa ra kết luận riêng rẽ về hình thức dạy dỗ con này.

Trong số mới phát hành của tạp chí Journal of Family Psychology, tiến sĩ Elizabeth Gershoff thuộc Đại học Texas (Mỹ) đã công bố kết quả khảo cứu về các ảnh hưởng của phương pháp đánh mông đối với tổng cộng 160.927 đứa trẻ. "Phân tích của chúng tôi chỉ tập trung vào các hành động mà người Mỹ công nhận là đánh mông trẻ, chứ không phải các hành động ngược đãi khác", bà Gershoff giải thích. Trong đó, phương pháp đánh mông trẻ nói chung được định nghĩa là việc người lớn dùng tay đánh vào mông hoặc tay, chân của trẻ.

Nhà nghiên cứu Gershoff kết luận, có một mối quan hệ giữa phương pháp đánh mông với 13/17 hậu quả bất lợi mà nhóm của bà kiểm tra. Đặc biệt, bà Gershoff và các cộng sự khám phá ra rằng, đây là một cách vô cùng thiếu hiệu quả trong việc bắt trẻ phải tuân theo các mong muốn của cha mẹ, cả về ngắn hạn và dài hạn.

Ngoài ra, quan điểm phổ biến cho rằng "đòn roi không bao giờ gây hại cho tôi" không hẳn đúng. Những người trưởng thành từng bị đánh mông khi còn nhỏ nhiều khả năng mắc các vấn đề về tâm thần và hành xử chống lại cộng đồng hơn.

Theo một nghiên cứu của UNICEF, ở hầu hết các nước trên thế giới, hơn 70% trẻ em bị đánh mông, chứng tỏ cách dạy dỗ này được chấp nhận rộng rãi (trừ phi bạn có quan điểm vô cùng khắt khe về nhân quyền). Song, bằng chứng của bà Gershoff đưa ra ám chỉ, tần suất đánh mông trẻ cũng quan trọng như việc có áp dụng cách dạy dỗ này hay không. Càng thường xuyên bị đánh mông, đứa trẻ càng nhiều khả năng bộc lộ các ảnh hưởng tiêu cực.

Phân tích mới của bà Gershoff cho thấy, việc đánh mông gây ra hậu quả tiêu cực tương tự như việc ngược đãi trẻ, nhưng ở mức độ giảm nhẹ hơn. Bất chấp việc nhóm của bà Gershoff sử dụng cả các nghiên cứu từ những năm 1960, việc so sánh phương pháp dạy trẻ bằng đánh mông với sự ngược đãi luôn vấp phải các phản ứng mạnh mẽ, dù một số nhà tâm lý học quả quyết chúng thực tế là một thứ.

Thụy Điển cấm đánh mông trẻ vào năm 1979, nhưng các đề xuất mới đây về việc tương tự ở Canada đã gây tranh cãi kịch liệt. Trong khi đó, ở New Zealand, dự luật cấm bạt tai trẻ đã bị hơn 88% số người tham gia một cuộc trưng cầu dân ý không bắt buộc tại nước này bác bỏ, viện dẫn lí do "không có nghiên cứu đúng đắn nào cho thấy việc con bị cha/mẹ yêu thương mình bạt tai lại nuôi dưỡng bạo lực".

Tuấn Anh(Theo IFLScience)

Trẻ uống quá liều siro ho có thể bị ốm nặng, lú lẫn">

Khám phá mới về việc dạy con bằng đòn roi

Theo nhận định của ông Nguyễn Thanh Hưng, Chủ tịch Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam đưa ra tại tọa đàm về Công dân số và Hưởng ứng ngày sử dụng An toàn Internet 2017 vừa tổ chức tại Hà Nội, có ba nhóm người dễ bị lừa đảo khi tham gia mua hàng trên mạng đó là nhóm người tiêu dùng ngây thơ, nhóm người lơ đễnh và nhóm ham lợi cứ thấy rẻ là mua.

Chủ tịch Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam cho rằng đối với nhóm người tiêu dùng ngây thơ (bản tính gặp ai cũng thấy tốt, thấy hay và dễ kết bạn), đây là những người thường không tìm hiểu kỹ thông tin đã tiến hành mua bán, gây ra tình trạng mất an toàn thông tin cá nhân khi mua bán trực tuyến.

Thứ hai là nhóm người lơ đễnh, tuy có kiến thức nhất định về mạng, bảo mật nhưng vì lý do gì đó lại lơ đễnh mua không đúng hãng, mua phải hàng nhái, bị lừa đảo.

Nhóm người thứ ba là nhóm ham lợi. Đây là nhóm người rất lớn và phổ biến hiện nay, ví dụ như các nhóm đa cấp có hàng chục nghìn người trên mạng.

“Ví dụ, những đối tượng này khi thấy một chiếc iPhone đời mới vốn có giá hàng chục triệu đồng nhưng thấy trên mạng rao bán chỉ vài ba triệu nên đã đặt mua ngay, không ngờ lại bị lừa đó là hàng nhái”, Chủ tịch Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam Nguyễn Thanh Hưng đưa ra ví dụ.

">

Ba nhóm người dễ bị lừa khi mua hàng trên mạng

友情链接