Như các bạn đã biết,Đắnglòngchuyệntìnhchàngcàythuênuôivợtươnglaithằngkhátrận đá bóng hôm nayLiên Minh Huyền Thoại đang ngày càng phát triển và trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của rất nhiều game thủ Việt Nam. Trong số đó, có không ít những bóng hồng xinh đẹp, khi mà chị em phụ nữ đang tô điểm và trở thành 1 phần không thể thiếu của Đấu Trường Công Lý. Nhiều nữ game thủ có trình độ kỹ năng không hề kém cạnh đấng mày râu.
Sau Tết Nguyên đán 2023, làng hương Quảng Phú Cầu càng thu hút du khách bởi những bó hương nổi bật, đủ màu sắc như đỏ, hồng, xanh, vàng,… xếp ngay ngắn, tạo hình như những khóm hoa (Ảnh: Chu Đức Giang).
Để hấp dẫn khách du lịch hơn, một số gia đình ở đây còn dùng những khóm tăm hương tạo thành hình bản đồ Việt Nam với lá quốc kỳ cờ đỏ sao vàng rất đẹp mắt. Đây cũng là góc “sống ảo” được nhiều kols, travel blogger,… “đổ xô” về check-in (Ảnh: Blog của Rọt).Bạn Nguyễn Hoài (24 tuổi, travel blogger tự do) chia sẻ, bản thân rất ấn tượng với không gian tràn ngập màu sắc của một làng nghề truyền thống ở Thủ đô. “Mình từng có cơ hội ghé thăm nhiều làng nghề truyền thống ở miền Bắc nhưng hiếm thấy nơi đâu đẹp rực rỡ và nổi bật như làng Quảng Phú Cầu. Trước giờ, nhắc đến làng hương, mình thường nghĩ đến Huế nhưng tới đây thì cảm giác như một góc thơ của xứ Huế được gói trọn trong lòng Hà Nội vậy”, 9X bày tỏ (Ảnh: Hoài Nguyễn).
Tới làng hương Quảng Phú Cầu, ngoài tham quan và chụp hình, nữ travel blogger còn được chủ nhà giới thiệu và hướng dẫn về công việc của bà con nơi đây cũng như các bước làm nên một bó chân hương đều và đẹp,… (Ảnh: Hoài Nguyễn).
Được biết, để vào tham quan, tìm hiểu và chụp hình trong một số cơ sở sản xuất tăm hương tại đây, du khách phải mua vé với giá dao động từ 50.000 – 100.000/người. Dù chi phí khá cao, tuy nhiên theo Hoài, mức giá này có thể hiểu vì các cô chú làng nghề phải bỏ công sắp xếp tăm hương thành các background kỳ công cho khách tham quan. Sáng họ xếp hương ra, chiều lại dọn vào, ngày nào cũng lặp đi lặp lại công việc như vậy (Ảnh: Hoài Nguyễn).
“Các cô chú ở đây thường dọn hương khá sớm, khoảng 4-4:30 chiều. Bạn nên ghé thăm sớm hơn chút để có nhiều thời gian chụp ảnh hơn. Ngoài ra, bạn có thể chọn các bộ váy, áo dài theo tông màu kem, be sáng hay xanh và lựa tới làng hương vào những ngày nhiều nắng để lên hình nổi bật, ấn tượng hơn”, nữ travel blogger cho hay (Ảnh: Hoài Nguyễn).
Tuy khá xa trung tâm thành phố và không gần các điểm tham quan nổi tiếng nhưng làng hương Quảng Phú Cầu vẫn thu hút một lượng lớn du khách nước ngoài bởi nét văn hóa truyền thống đặc trưng (Ảnh: Hoài Nguyễn).
Để di chuyển tới đây, du khách có thể đi ô tô, xe máy hoặc xe buýt. Ngoài ra, làng hương cũng nằm gần thị trấn Vân Đình, nơi nổi tiếng với các món vịt cỏ, có giá thành bình dân nên bạn có thể kết hợp thưởng thức trong cùng một chuyến đi (Ảnh: Hoàng Hiếu).
Du khách đổ về đường hoa phong linh vàng rực ở Hà Nội, chật vật tìm góc check-in
Chỉ sau vài ngày bung nở rực rỡ, con đường hoa phong linh vàng độc nhất tại quận Hà Đông đã thu hút hàng nghìn du khách ghé đến chụp ảnh, check-in mỗi ngày" alt="Giới trẻ đổ xô check"/>
Đây cũng là điểm đến tâm linh được đông đảo du khách trong và ngoài thành phố ghé thăm, vãn cảnh dịp đầu năm.
Được biết, pho tượng này được chế tác từ gỗ lũa, chất liệu Cẩm Lai nguyên khối có tuổi 700 năm, dài 7,85m, đường kính 1,85m và nặng 18 tấn, có xuất xứ từ Châu Phi do một doanh nhân cúng tiến. Vật liệu đặc biệt này (gỗ lũa - phần lõi gốc của các cây đã bị chết, thường là các cây cổ thụ lâu năm) có đặc trưng rất cứng và không bao giờ bị mối mọt xâm hại.
Tượng được những người thợ tay nghề cao, làm liên tục trong vòng 6 tháng và sau một năm chế tác thì hoàn thành với chiều cao 1.9m, chiều dài 7.7m và trọng lượng hơn 10 tấn.
Du khách tranh thủ chụp hình bên bức tượng Phật bằng gỗ lũa nguyên khối lớn nhất Việt Nam.Thông tin về bức tượng để du khách tìm hiểu.
Anh Nguyễn Mạnh Hùng (38 tuổi, ở Hải Phòng) có dịp ghé thăm chùa Thắng Phúc vào kỳ nghỉ Tết Nguyên đán vừa qua và không khỏi choáng ngợp, ấn tượng trước pho tượng Phật bằng gỗ lũa nguyên khối lớn nhất Việt Nam.
“Qua lời giới thiệu của bạn bè cũng như tìm hiểu thông tin trên mạng, gia đình mình đã hữu duyên lần đầu tiên được tới vãn cảnh chùa Phúc Thắng. Tận mắt chiêm ngưỡng bức tượng bên ngoài, mình thấy rất ấn tượng vì đẹp, hoàn mỹ với những đường nét trạm trổ tinh xảo được khắc hoạ khéo léo từ những chi tiết nhỏ nhất", anh Hùng chia sẻ.
Ngoài chiêm ngưỡng bức tượng Phật bằng gỗ lũa, anh Hùng còn cảm nhận được không gian thanh tịnh, rộng rãi và yên bình khi ghé thăm ngôi chùa nổi tiếng này.
Không gian xanh mát, thanh tịnh quanh khuôn viên chùa Thắng Phúc.
Chùa được quy hoạch rất đẹp và trang nghiêm, gồm có 3 khu thờ tự: Giáp bờ đê là cụm kiến trúc thờ thánh nhân như Vua Hùng, Bác Hồ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp; chính giữa là cụm kiến trúc thờ Phật; giáp sông Văn Úc là cụm kiến trúc thờ Mẫu.
Trong đó, cụm kiến trúc thờ Phật được tạo nên từ 700 khối gỗ và hàng ngàn khối đá với 85 gian thờ, chia thành 15 gian thờ chính và 70 gian Tổ đường, La Hán đường, Kim Cương đường...
Bên ngoài khuôn viên chùa cũng được đắp đá, chạm khắc tinh xảo theo mẫu chế tác truyền thống thời cuối Lê đầu Nguyễn, ấn tượng nhất là 100 bức tượng La Hán bằng đá nặng tới vài tấn được đặt ở hai dãy hành lang.
Tới huyện Tiên Lãng, ngoài tham quan chùa Thắng Phúc, du khách có thể kết hợp tới thăm di tích lịch sử Đền Gắm linh thiêng - nơi thờ vị tướng tài Ngô Lý Tín ( Đời nhà Lý ); trải nghiệm nâng cao sức khỏe tại khu du lịch suối khoáng nóng Tiên Lãng hay các tour du lịch khám phá rừng ngập mặn Vinh Quang và thưởng thức nhiều món ngon địa phương chế biến từ hải sản tươi sống như cơm cháy hải sản, chả chìa Hạ Lũng, bánh đa cua, cua rang muối, bún tôm Hải Phòng,…
Ảnh: Nguyễn Mạnh Hùng
Đổ xô check-in làng hương nổi tiếng ở Hà Nội từng lên báo nước ngoài
Ngôi làng có nghề truyền thống hơn 100 năm gây ấn tượng với du khách ngay từ lần đầu tiên bởi những bó hương tạo hình đẹp mắt, không gian tràn ngập màu sắc rực rỡ như xanh, đỏ, vàng,…" alt="Ngôi chùa cổ hơn 800 năm tuổi có tượng Phật bằng gỗ lũa lớn nhất Việt Nam"/>