当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Nea Salamis với Doxa Katokopias, 00h00 ngày 08/03: Hy vọng vụn vỡ 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Libertad vs Sao Paulo, 07h30 ngày 24/4: Đặt 1 chân vào vòng 1/8
Bé Trần Lê Hà Chi 8 tuổi bị ung thư xương sườn |
Khác với đa số những bạn bè cùng điều trị tại Khoa Nhi, bệnh viện K Tân Triều, Hà Nội, cháu Chi mắc bệnh ung thư xương sườn. Cháu vừa phải trải qua ca phẫu thuật cắt bỏ 3 chiếc xương sườn nhưng khối u vẫn cứ phát triển đến nay đã di căn vào phổi.
Ngày 30/4/2018, một cơn đau ập đến với cháu. Gia đình đưa cháu đi bệnh viện, các bác sĩ kết luận, cháu chỉ bị u mỡ lành tính.
Tuy nhiên, sau đám tang cụ ngoại, khối u ngày càng phát triển. Trớ trêu thay, lần này kết quả giải phẫu bệnh khẳng định cháu Chi mắc bệnh ung thư xương sườn. Nằm viện suốt từ tháng 7/2018 đến nay, cháu vẫn chưa được về nhà nghỉ dài hạn.
Bệnh viện dần trở nên quen thuộc với cháu. Thế nhưng, có vẻ cháu chưa có nổi một ngày được vui chơi thoải mái khi những cơn đau thường xuyên hành hạ.
Những ngày đầu vào bệnh viện, có những đêm cháu không thể ngủ nổi bởi sự đau đớn tột cùng nơi những khối u đang ăn dần ăn mòn những chiếc xương sườn nhỏ bé kia. Giữa khoảnh khắc đau đớn nhất cuộc đời mình, bất giác, cháu chợt nói với mẹ: “Bệnh này của con chắc không khỏi được mẹ ạ. Con chết cũng được chứ sống mà cứ đau đớn thế này con không thể chịu nổi nữa rồi”.
Cứ như vậy, thân hình cháu Chi ngày một hao gầy hơn. Đến giờ, cháu đã quá đỗi quen thuộc với từng cơn đau đó. Thời gian chảy trôi quanh cháu toàn những mùi hoá chất rồi sự hành hạ từ căn bệnh quái ác kia.
Ngày 20/10 đẫm nước mắt của mẹ
Mẹ cháu Chi là chị Lê Thị Hồng Dư (34 tuổi, địa chỉ: thôn Cát Dương, xã Tống Phan, Phù Cừ, Hưng Yên) không ngừng lấy tay xoa cho con bớt đau. Ngày 20/10 năm nay dành cho chị trong bệnh viện trở thành ngày đẫm nước mắt.
Bởi chỉ mới đây thôi, chị được các bác sĩ thông báo bệnh tình con chị ngày càng diễn biến phức tạp hơn. Khối u hiện di căn vào phổi nên phác đồ điều trị phải thay đổi.
Ngồi bên giường bệnh chăm sóc con, những giọt nước mắt cứ thể chảy xuống ướt hai bên má chị. Chị nghĩ về số phận hẩm hiu mình đang phải gánh chịu.
Nhiều lúc, chị tự hỏi mình sống hiền lành đâu có lỗi lầm gì mà ông trời lại đày đoạ đứa con thơ của chị thế này. Chị cũng chỉ mong một cuộc sống bình yên bên chồng quanh năm mưu sinh bằng vài ba sào ruộng.
Hoàn cảnh đáng thương của bé Trần Lê Hà Chi đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ |
Nào ngờ, tai hoạ ập đến khiến gia đình chị vốn dĩ đang lâm vào tình trạng túng quẫn nay càng khó khăn hơn. Lấy sổ hộ nghèo đi vay tạm 70 triệu điều trị cho con, chị chẳng biết đến bao giờ mới trả nổi.
Xuống mua vội một suất cơm hàng cho hai mẹ con, ngoài kia đường phố tấp nập lắm. Những người phụ nữ khác hạnh phúc biết nhường nào khi nhận được những món quà, bó hoa nhân ngày 20/10.
Cầm hộp cơm ngẫm lại phận đời mình, chị cảm giác một sự tủi thân ghê gớm. Ngày 20/10 của chị là bát cơm chan đầy nước mắt nơi không gian đầy rẫy những tiếng đau đớn mà trong đó có cả tiếng kêu từ con chị.
Phạm Bắc- Bá Định
Mọi đóng góp xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Chị Lê Thị Hồng ở thôn Cát Dương, xã Tống Phan, Phù Cừ, Hưng Yên. Số điện thoại: 098 3404527 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.346 Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436 |
" alt="“Bệnh con không khỏi đâu, con chết cũng được…”"/>
Dự thảo Thông tư khi khi được thông qua sẽ thay thế cho Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trường tiểu học đã có nhiều nội dung không còn phù hợp với các văn bản quy pháp luật hiện nay, không đáp ứng được các yêu cầu của chương trình phổ thông 2018 cũng như yêu cầu của thực tế cuộc sống sau 10 năm tồn tại.
So với Thông tư 41, dự thảo có nhiều điểm mới, trong đó tập trung đổi mới quản lý nhà trường. Theo đó, nhà trường tiểu học được trao quyền tự chủ và chịu trách nhiệm xã hội nhiều hơn; công tác kiểm tra đánh giá được đổi mới; các yêu cầu về hồ sơ sổ sách được giảm tải, tăng ứng dụng công nghệ trong quản lý nhà trường…
Trường tiểu học được tự chủ chuyên môn, tăng trách nhiệm thực hiện giáo dục bắt buộc
Trong quy định về “Nhiệm vụ và quyền hạn của trường tiểu học”, dự thảo Thông tư Điều lệ trường tiểu học bổ sung nhiều điểm mới. Cụ thể, trường tiểu học có thêm nhiệm vụ “xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển nhà trường, gắn với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương, xác định rõ tầm nhìn, sứ mệnh và các giá trị cốt lõi của nhà trường”. Đối với việc tổ chức các hoạt động giáo dục bảo đảm chất lượng theo chương trình GDPT cấp tiểu học do Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành, các nhà trường được quyền “tự chủ chuyên môn”.
Trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục, các trường tiểu học được phép huy động, sử dụng các nguồn lực hợp pháp để thực hiện kế hoạch giáo dục đảm bảo tính dân chủ, chủ động, sáng tạo của cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và cha mẹ hoặc người giám hộ học sinh.
Thay vì chỉ thực hiện trách nhiệm “huy động trẻ đi học đúng độ tuổi, vận động và tạo điều kiện cho trẻ có hoản cảnh đặc biệt tới trường…” như Điều lệ hiện hành, dự thảo đã bổ sung và nhấn mạnh trách nhiệm “thực hiện giáo dục bắt buộc, phổ cập giáo dục và xóa mù chữ tại địa bàn” của các trường tiểu học. Điều này có ý nghĩa xã hội quan trọng, nhất là với đối với các khu vực đông dân cư, giúp tránh được tình trạng học sinh không được nhận vào học trường tại địa bàn mình cư trú.
Hiệu trưởng có trách nhiệm tự bồi dưỡng và hỗ trợ giáo viên
Dự thảo bổ sung một số điểm mới nhằm tăng trách nhiệm tự bồi dưỡng, tự nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực quản lý của hiệu trưởng, hiệu phó trường tiểu học. Theo đó, các cán bộ quản lý trường tiểu học này phải tham gia sinh hoạt cùng tổ chuyên môn; tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lí.
Riêng hiệu trưởng còn có trách nhiệm “xây dựng kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên; động viên và tạo điều kiện cho giáo viên và nhân viên tham gia các hoạt động đổi mới giáo dục”. Người quản lí, điều hành các hoạt động của nhà trường này đồng thời phải tổ chức thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; thực hiện xã hội hoá giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng.
Dự thảo Thông tư quy định cụ thể số tiết giảng dạy trong một tuần đối với hiệu trưởng, hiệu phó, làm cơ sở để các trường thuận lợi thực hiện theo.
Giáo viên được tự chủ thực hiện nhiệm vụ chuyên môn
Các quy định về vai trò, vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn và trình độ của giáo viên được bổ sung nhiều điểm mới trong dự thảo thông tư Điều lệ trường tiểu học. Trong đó, dự thảo nhấn mạnh vai trò quyết định của giáo viên trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục của trường tiểu học, cơ sở giáo dục khác, khi thực hiện chương trình GDPT cấp tiểu học, góp phần thực hiện giáo dục bắt buộc đối với giáo dục tiểu học.
Dự thảo quy định cụ thể trách nhiệm và quyền hạn với từng đối tượng giáo viên, giáo viên cốt cán, giáo viên chủ nhiệm. Trong đó, giáo viên được trao quyền mới là “tự chủ thực hiện nhiệm vụ chuyên môn với sự hỗ trợ của tổ chuyên môn và nhà trường”. Giáo viên chủ nhiệm được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không quá 3 ngày liên tục.
Ảnh: Thanh Hùng |
Về trách nhiệm, giáo viên có thêm quy định mới là chủ động thực hiện và chịu trách nhiệm về kế hoạch giáo dục; tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ chuyên môn và chất lượng, hiệu quả giáo dục từng học sinh của lớp mình phụ trách. Giáo viên phải tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn và nhà trường; xây dựng mối quan hệ thân thiện, dân chủ giữa giáo viên với học sinh và với cha mẹ học sinh; giúp học sinh chủ động, sáng tạo, tự tin, tự chủ trong học tập và rèn luyện.
“Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; ứng xử văn hóa, đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; gương mẫu trước học sinh; thương yêu, đối xử công bằng và tôn trọng, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của học sinh,...” là những điểm mới trong dự thảo.
Thực hiện Luật Giáo dục 2019, dự thảo Thông tư Điều lệ trường tiểu học quy định trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên tiểu học là “có bằng cử nhân” ngành đào tạo giáo viên tiểu học hoặc có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giáo dục tiểu học. Trong Điều lệ trưởng tiểu học hiện hành, chuẩn trình độ đào tạo của giáo viên tiểu học là “có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm”. Để đảm bảo quyền lợi của giáo viên và đáp ứng lộ trình nâng chuẩn trình độ giáo viên, dự thảo cho phép các giáo viên chưa đạt chuẩn trình độ được nhà trường, các cơ quan quản lí giáo dục tạo điều kiện để học tập, đào tạo bồi dưỡng theo quy định.
Học sinh có thể học vượt lớp trong phạm vi cấp học
Kế thừa quy định trong Điều lệ trường tiểu học hiện hành, thực hiện Luật Giáo dục 2019, dự thảo thông tư mới cho phép học sinh có thể lực tốt và phát triển sớm về trí tuệ được học vượt lớp trong phạm vi cấp học. Thủ tục xem xét đối với từng trường hợp cụ thể được thực hiện theo 3 bước. Thứ nhất, cha mẹ học sinh có đơn đề nghị với nhà trường. Bước thứ hai, hiệu trưởng nhà trường thành lập hội đồng khảo sát, tư vấn, gồm: hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng và Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường; giáo viên dạy lớp học sinh đang học, giáo viên dạy lớp trên, nhân viên y tế, tổng phụ trách Đội. Cuối cùng, căn cứ kết quả khảo sát của hội đồng tư vấn, hiệu trưởng xem xét quyết định.
Bộ GD-ĐT lấy ý kiến góp ý dự thảo Thông tư Điều lệ trường tiểu học đến hết ngày 6/7/2020.
Thanh Hùng
- Đại diện Bộ GD-ĐT khẳng định đề thi tốt nghiệp THPT tới đây sẽ bám rất sát đề thi tham khảo được công bố trước đó, các trường đại học có thể yên tâm dựa vào kết quả để tuyển sinh.
" alt="Giáo viên sắp được tự chủ thực hiện nhiệm vụ chuyên môn"/>Bé Trương Khánh Linh bị mắc bệnh ung thư xương ác tính |
Ngày Tết thiếu nhi năm nay có lẽ là ngày bất hạnh nhất cuộc đời cháu. Bởi cũng đúng vào ngày đó, cháu Linh bị sưng chân đau đến mức không đi nổi.
Gia đình lập tức đưa cháu đến bệnh viện Đại học Y xét nghiệm. Tại đây, sau khi tiến hành giải phẫu bệnh, các bác sĩ kết luận cháu mắc bệnh ung thư xương ác tính. Gia đình lại chuyển cháu sang bệnh viện K Tân Triều điều trị.
Cũng kể từ thời điểm ấy, những cơn đau cứ thế bám lấy đôi chân nhỏ bé của cháu. Chỉ trong một thời gian ngắn, cơ thế cháu suy nhược hẳn đi.
“Lúc vào đây, cháu cứ bị đau mãi không khỏi. Truyền thuốc giảm đau ngủ được một tí thì tỉnh dậy lại đau. Cháu chưa bao giờ bị thế nhưng những cơn đau ám ảnh cháu. Thà chết còn hơn phải chịu đau thế này chú ạ”, cháu Linh chia sẻ.
Khối u mỗi lúc một phát triển đến mức các bác sĩ điều trị buộc lòng phải chỉ định cho cháu phẫu thuật cắt chân. Chị Nguyễn Thị Hạnh (mẹ cháu Linh) phải làm tư tưởng giúp cháu thoải mái tinh thần.
Những cơn đau tiếp tục giằng xé số phận bé nhỏ kia. Để rồi, những lúc đau đớn nhất, cháu Linh chỉ gào khóc và cầu xin bố mẹ cho được cắt chân: “Con xin bố mẹ hãy cho con cắt chân đi. Thà một lần đau còn hơn cả đời phải chịu thế này”.
Gánh nặng nửa tỉ đồng không biết kiếp nào trả hết
Cũng kể từ ngày phải cắt đi đôi chân, cháu Linh trở nên lầm lì hẳn. Đi học được vài hôm, cháu xin nghỉ dù là đứa trẻ rất ham học.
Cháu bảo với mẹ rằng: “Con không hiểu sao các bạn, các anh chị lớp trên cứ kéo sang nhìn vào cái chân bị cụt của con. Mọi người nhìn con lạ lắm mẹ ạ. Rồi cứ bàn tán các kiểu. Giờ con chẳng muốn đi học đâu. Con sợ mọi người kéo sang con nhìn”.
Có vẻ, bệnh tật khiến cháu bị tách biệt khỏi bạn bè hơn. Linh rất muốn được đi học để còn biết cái chữ song những cái nhìn tò mò nơi bạn bè khiến cháu càng mặc cảm hơn.
Hoàn cảnh của bé Trương Khánh Linh đang rất cần được giúp đỡ |
Ngày hôm nay, cháu phải trở lại viện để tiếp tục điều trị. Gia đình cháu đang kiệt quệ dần vì khoản nợ lên đến 500 triệu đồng. Bố cháu bị một căn bệnh lạ cứ làm việc nặng sẽ hoa mắt, chóng mặt. Chỉ còn mẹ cháu còn khả năng lao động.
Tuy nhiên, khoảng thời gian cháu lên điều trị, mẹ cháu phải lên chăm sóc. Thu nhập gia đình đến giờ gần như chẳng còn chút nào. Khoản nợ cứ thế chồng chất ngày càng nhiều hơn.
Trên chiếc giường bệnh quen thuộc, Linh vẫn hàng ngày phải chống chọi với từng cơn đau. Những chai hoá chất nặng phải mua ngoài đầy tốn kém khiến mẹ cháu càng bi quan hơn.
“Thực sự, gia đình chúng tôi nhìn cháu rất thương vì cháu chưa hiểu hết về bệnh. Chỉ biết bệnh nặng không khỏi được nhưng cháu không nghĩ mình sẽ chết. Món nợ kia chẳng biết kiếp nào trả nổi nhưng dù có phải bán nhà, chúng tôi vẫn sẽ cứu cháu bằng mọi giá”, mẹ cháu Linh xúc động nói.
Chia tay cháu Linh, ánh mắt hồn nhiên của cháu khi qua cơn đau khiến người viết không khỏi bồi hồi. Một đứa trẻ nào đã hiểu hết sự đời nhưng phải cầu xin cắt đi một phần cơ thể mình quả thật khiến nhiều người rơi lệ.
Phạm Bắc
Mọi đóng góp xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Hạnh. Địa chỉ Ở thôn Bùi Xá, xã Yên Bắc, huyện Duy Tiên, Hà Nam. Số điện thoại: 0917743169. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.343. Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436 |
" alt="Bị bệnh ung thư xương hành hạ cháu bé 6 tuổi cầu xin được cắt chân"/>
Bị bệnh ung thư xương hành hạ cháu bé 6 tuổi cầu xin được cắt chân
Nhận định, soi kèo AEL Limassol vs Anorthosis, 23h00 ngày 25/4: Khách hết động lực
Tuy nhiên, trong ngày Lewandowski và các đồng đội bị vô hiệu hóa, Bayern Munich phải nhận thất bại đau đớn. Danjuma xé lưới Neuer ngay phút thứ 8, khiến nhiệm vụ của Hùm xám ở trận tứ kết lượt về là vô cùng khó khăn.
Đội hình ra sân
Villarreal: Rulli; Foyth (Aurier 81’), Albiol, Pau Torres, Estupinan; Coquelin (Pedraza 59’), Parejo, Capoue, Lo Celso; Danjuma (Chukwueze 81’), Moreno.
Bayern :Neuer; Pavard (Suele 71’), Upamecano, Hernandez, Davies; Kimmich, Musiala; Gnabry (Sane 62’), Muller (Goretzka 62’), Coman; Lewandowski.
* An Nhi
" alt="Kết quả Villarreal 1"/>Theo vị này, số học sinh chưa trở lại trường là học sinh người Mông ở các thôn, bản xa của địa phương.
![]() |
Có khoảng 30 học sinh của Trường THCS Quảng Hòa chưa trở lại lớp học, trong đó có 7 em đã lập gia đình |
Khi phát hiện học sinh chưa trở lại lớp, nhà trường đã cử lãnh đạo, giáo viên chủ nhiệm phối hợp với chính quyền địa phương về từng thôn, bản để vận động gia đình cho các em đi học trở lại.
Tuy nhiên, trong số khoảng 30 học sinh chưa trở lại trường, có 20 em nhiều khả năng sẽ bỏ học.
Theo lãnh đạo Trường THCS Quảng Hòa, hiện qua nắm bắt thông tin, đã có 7 học sinh (trong đó, có 2 nam và 5 nữ) đã lập gia đình.
“2 học sinh nam lập gia đình nhưng vẫn trở lại trường đi học. 5 học sinh nữ sau khi lập gia đình thì chuyển đến nhà chồng ở những nơi xa nên nhà trường vẫn chưa liên lạc được. Nhiều khả năng các em sẽ bỏ học” – lãnh đạo nhà trường cho hay.
Vị lãnh đạo này còn cho biết, trong số 7 em học sinh lập gia đình, có 6 em đang học lớp 9, 1 em học lớp 8.
“Trong số này, có một vài em tuổi đời từ 20-21 do đi học muộn, còn lại là chưa đủ tuổi kết hôn” – vị lãnh đạo trường thông tin.
Lý giải về việc học sinh lập gia đình trong thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid-19, lãnh đạo nhà trường cho biết, thời gian các em nghỉ học trùng với thời điểm tổ chức lễ hội mùa xuân của đồng bào dân tộc.
"Thời gian nghỉ học dài, lại đi chơi nhiều nên chỉ cần một vài hôm gặp gỡ là các em đã về ở cùng nhau. Việc này không thông qua chính quyền địa phương, cũng không thông báo với trường nên mãi đến khi học sinh đi học trở lại thì nhà trường mới biết. Nhà trường đã đến vận động tuy nhiên không nhận được sự phối hợp của gia đình” – lãnh đạo Trường THCS Quảng Hòa chia sẻ.
Cũng theo lãnh đạo nhà trường, khi không thấy học sinh trở lại trường, thầy cô đến nhà vận động, phụ huynh còn không đồng ý cho học sinh đi học trở lại với lý do ở nhà đi làm.
Nhiều phụ huynh không nói con mình lấy chồng ở đâu vì sợ thầy cô giáo tìm đến tận nhà vận động.
Trùng Dương
- Tại một số địa phương ở Tây Nguyên, giáo viên đã phải đến tận từng thôn, buôn trong rừng vận động, thông báo để học sinh trở lại trường sau một thời gian dài nghỉ học.
" alt="Nghỉ học phòng Covid"/>