Trương Quỳnh Anh: 'Tôi chưa muốn tái hợp với người cũ'
![]() |
Đầu tháng 10,ươngQuỳnhAnhTôichưamuốntáihợpvớingườicũbảng xếp hạng pháp Trương Quỳnh Anh quay lại đường đua Vpop bằng sản phẩm âm nhạc kết hợp rapper PD Seven. Cùng thời điểm, cô góp mặt trong nhiều phim truyền hình, có thể kể đến như Đường về có nhau, Trói buộc yêu thương...
Trong cuộc trò chuyện với Zing, nữ ca sĩ trải lòng về những biến cố xảy đến với cô thời gian qua. Giọng ca sinh năm 1988 không ngại nhắc về Tim và mối quan hệ của cả hai sau 2 năm đường ai nấy đi.
"Đây là thời gian tôi tìm lại chính mình đã đánh mất suốt 10 năm qua", cô nhấn mạnh.
"Tôi không so sánh mình với các ca sĩ trẻ"
- Điều gì khiến chị quay lại với âm nhạc sau thời gian dài tập trung cho phim ảnh?
- Tôi rất vui vì sau thời gian dành tâm sức cho công việc diễn xuất, được trở lại với âm nhạc - đam mê từ bé của bản thân. Điều khiến tôi hạnh phúc nhất là những tin nhắn chúc mừng, động viên của đồng nghiệp, khán giả cho sự trở lại lần này.
Mọi người hỏi tôi có hài lòng với sản phẩm lần này không thì câu trả lời là chưa. Tôi còn mong muốn nhiều hơn thế. Tuy nhiên, nếu đặt trong tương quan với số tiền mình bỏ ra đầu tư thì MV đã đi đúng quỹ đạo và con đường bản thân đặt ra từ trước.
![]() |
Trương Quỳnh Anh chia sẻ đây là thời gian cô tập trung cho âm nhạc. Ảnh: Phương Lâm. |
- Chị kỳ vọng gì cho sự trở lại lần này?
- Tôi không nghĩ sản phẩm của mình sẽ thành hit. Tôi chỉ nghĩ đây là một sản phẩm đánh dấu sự trở lại của mình với âm nhạc. Tôi muốn đây là que thử biểu để đo lường sự yêu thích và lượng khán giả riêng của mình để tiếp tục đi.
Nếu nói ca sĩ không quan tâm đến view thì không đúng lắm. Nhưng tôi thấy lượt view cho bài hát của mình tỷ lệ thuận với mức đầu tư ban đầu. Bản thân tôi không đưa sản phẩm của mình để so sánh với những MV được đầu tư tiền tỷ của ca sĩ trẻ khác.
Tôi không đưa sản phẩm của mình ra so sánh với những MV được đầu tư tiền tỷ của ca sĩ trẻ khác.
Hơn 10 năm tham gia nghệ thuật, chưa bao giờ tôi đưa mình ra so sánh với các nghệ sĩ khác. Nếu cứ mải so sánh, tôi sẽ bị áp lực, mệt mỏi, dần dần không được sống với chính mình. Tôi chỉ so sánh các sản phẩm của mình theo thời gian. Nếu MV sau mà số người quan tâm hơn sản phẩm trước thì đó đã là thành công.
Tôi nghĩ bản thân cứ cô gắng làm những gì tốt nhất bằng tất cả tâm huyết, nỗ lực, đam mê thì sẽ có kết quả tốt. Ông trời không bao giờ phụ người có tâm.
- Trương Quỳnh Anh thấy bản thân đã thực sự thay đổi chưa, đặc biệt về giọng hát?
- Thật ra, tôi không biết cách để làm hài lòng tất cả. Tôi chỉ đang làm những thứ phù hợp với đối tượng khán giả yêu thích mình. Đối với những người không thích mình, dù bạn làm cách gì họ cũng không thay đổi đâu.
Tôi không muốn mọi người chỉ nghĩ đến Quỳnh Anh với những bản ballad sầu muộn. Tôi muốn thử sức với những phong cách âm nhạc vui tươi, trẻ trung, hiện đại. Nó tương đồng với hình ảnh hiện tại của tôi ở ngoài đời.
Tôi đã trải qua những giai đoạn biến cố, mệt mỏi, buồn bã nhiều năm qua. Đây là lúc bản thân yêu đời, lạc quan hơn bao giờ hết nên tôi muốn sản phẩm âm nhạc cũng ghi lại cảm xúc của mình.
Về những bình luận chê giọng hát thì tôi sẽ để tâm chứ không hoàn toàn bác bỏ. Mọi người góp ý mà, mình phải ghi nhận để hoàn thiện hơn.
Thời gian qua, tôi tham gia nhiều bộ phim. Từ giờ đến cuối năm, tôi xác định toàn tâm cho âm nhạc. Trong một khoảng thời gian dài không tham gia vào đời sống âm nhạc, giọng hát của tôi không tốt như trước. Là một ca sĩ, tôi luôn quan trọng nhất là giọng hát. Hiện, tôi tập trung cho việc học luyện thanh trở lại.
![]() |
Giọng ca sinh năm 1988 giữ được vẻ ngoài xinh đẹp, trẻ trung. Ảnh: Phương Lâm. |
- Nếu được, chị sẵn sàng bỏ tiền tỷ ra đầu tư cho một MV như xu thế hiện nay chứ?
- Nếu bây giờ tôi 20 tuổi, độc thân thì sẵn sàng chơi lớn, đầu tư tiền tỷ cho sản phẩm của mình. Nhưng bây giờ tôi có gia đình, con trai nên mọi chuyện phải tính toán kỹ càng. Một tỷ đồng có thể mua được cả căn nhà rồi.
Tôi cũng quan sát thị trường âm nhạc Việt Nam mấy năm trở lại đây, không phải MV nào tiền tỷ cũng được quan tâm. Nhiều sản phẩm chỉ quay đơn giản nhưng vẫn thành công. Một ca khúc để thành "hit" cần nhiều yếu tố và có cả sự may mắn trong đó.
- Trong vài năm qua, âm nhạc Việt Nam thay đổi và phát triển rất nhiều, chị có sợ mình bị thụt lùi, không bắt kịp dòng chảy đó?
- Trong nghệ thuật không phân biệt về độ tuổi, có chăng thì sự già trẻ ở tâm hồn. Mọi người thường nói tôi có tâm hồn mộng mơ, lãng mạn. Tôi cũng thấy mình như một cô gái 20 tuổi (cười).
Chê diễn xuất khi xem vài tập phim là thiếu công bằng
- "Cô gái 20 tuổi" Quỳnh Anh muốn mọi người định hình mình là một ca sĩ hay diễn viên?
- Tôi luôn cân bằng cả hai. Mọi người muốn gọi tôi là diễn viên hay ca sĩ đều được. Chỉ cần khán giả nhớ tới tên Trương Quỳnh Anh là đủ vui rồi.
- Tại sao chị không tập trung để làm tốt nhất một thứ?
- Tại sao cứ đóng khung mình trong một lĩnh vực nếu diễn viên hay ca sĩ đều là những thứ mà tôi làm tốt nhất. Quan trọng tôi phân bổ thời gian hợp lý ở từng thời điểm. Ví dụ từ đầu năm đến giờ, tôi dành hết thời gian cho phim ảnh. Từ thời điểm này đến cuối năm, tôi toàn tâm cho âm nhạc. Tôi không để hai công việc lẫn lộn, ảnh hưởng tới nhau.
![]() |
Cô chia sẻ bản thân không gặp khó khăn khi đóng những cảnh khóc. Ảnh: Phương Lâm. |
- Trước những ý kiến chê bai về diễn xuất, chị nghĩ gì?
- À, bạn đang nhắc đến vai Phương trong phim Trói buộc yêu thươngphải không. Tôi có đọc được những bình luận rằng mình làm không tốt ở những cảnh diễn về nội tâm nhân vật.
Khán giả chỉ xem vài tập đầu để đánh giá diễn xuất của một diễn viên là không công bằng. Ở những tập về sau, vai diễn của tôi sẽ dần dần được bóc tách. Mọi người sẽ hiểu vì sao ở những cách khóc mà tôi không khóc, chỉ có thể nén nước mắt vào trong.
Trước đây, tôi thường đóng những vai có số phận bi đát là một cô gái mít ướt hoặc bị ức hiếp. Vì thế, việc thể hiện những cảnh khóc đối với tôi không có gì khó khăn.
Trong Trói buộc yêu thương, tôi một mình đảm nhận hai nhân vật: cô chị Mai Phương hiền lành, trầm tính; em gái Hà Phương thích ăn chơi, quậy phá, hay vào quán bar, nghe nhạc xập xình. Tôi gặp khó khăn khi vào vai Hà Phương. Vì ngoài đời, tôi sống khép kín và ít đi chơi nên thiếu trải nghiệm.
Để có thể hoàn thành tốt vai cô gái ăn chơi, quậy phá, tôi phải suy nghĩ nhiều. Tôi tập quan sát cách bạn mình đi lên bar uống rượu ra sao, nhảy nhót, nói năng... để thể hiện rõ nét nhân vật của mình.
Tôi quan niệm khi một sản phẩm ra mắt khán giả, việc nhận nhiều ý kiến khen chê trái chiều là điều may mắn cho ê-kíp và diễn viên. Họ sẽ lấy lời khen làm động lực còn những góp ý sẽ rút kinh nghiệm nên điều đó rất bình thường.
- Theo thông tin, chị được mời vào vai chính trong dự án này vì một diễn viên bỏ vai?
- Đúng rồi. Một diễn viên đã không thể tham gia phim vì chuyện cá nhân nên hãng phim đã mời tôi tham gia. Tôi không quan trọng việc được mời hay thế vai. Có thể đó là duyên mà Tổ nghề đã ban tặng. Tôi quan niệm những gì xảy ra trong cuộc đời này đều là chữ duyên. Vì thế, tôi tập trung hoàn toàn vào vai diễn của mình mà bỏ qua những thứ râu ria xung quanh.
Trở thành diễn viên không phải là mơ ước từ nhỏ của tôi. Tuy nhiên, khi được trải nghiệm với công việc diễn viên, tôi thấy cuộc sống mình phong phú và nhiều màu sắc hơn.
Mỗi nhân vật mang đến cho bản thân nhiều bài học, câu chuyện. Nó như những liều thuốc an thần, giúp tới vượt khỏi những biến cố, khó khăn trong cuộc sống. Tôi bớt suy nghĩ tiêu cực khi hóa thân thành nhân vật khác nhau trong các bộ phim.
"Tôi yêu điên cuồng, sẵn sàng đâm đầu vào tường"
- Cuộc sống chỉ xoay quanh công việc và con trai, chị có thấy trống trải, cô đơn mỗi khi trở về nhà?
- Tôi có rất ít bạn bè. Tôi cũng khá khó tính khi chọn bạn để chơi. Quan điểm của tôi là thà ít bạn nhưng chất lượng còn hơn đông, đến khó khăn thì không có ai bên cạnh.
Ngoài trợ lý, tôi chỉ vài người chị lớn tuổi làm bạn. Họ là những người có nhiều kinh nghiệm về chuyện tình cảm, công việc, con cái và đưa ra nhiều lời khuyên hữu ích cho mình khi cần. Tôi thấy vậy là đủ.
Tôi hài lòng với cuộc sống của mình, không thấy cô đơn.
![]() ![]() |
Trương Quỳnh Anh và Tim giữ mối quan hệ tốt sau ly hôn. Ảnh: Phương Lâm. |
-Sau ly hôn, chuyện tình cảm của Tim vẫn là đề tài bàn tán trên mạng. Chị phản ứng ra sao trước những tin đồn chồng cũ có người mới?
- Mối quan tâm của tôi và anh Tim hiện giờ là bé Sushi. Cả hai cùng thống nhất trong việc chăm lo cho bé. Sau những biến cố, chúng tôi là bạn bè và vẫn thường xuyên liên lạc. Còn những vấn đề của cá nhân anh ấy thì tôi không can thiệp hay để ý.
Có lần, anh Tim nói với Sushi là thương và sợ con buồn nên không có người mới đâu.
- Về phần chị thì sao? Hay cũng vì thương con nên không dám mở lòng với người mới?
- Đối với tôi, chuyện thương con và có một người khác yêu mình là hai phạm trù khác nhau. Ở thời điểm này, Sushi còn quá nhỏ nên có thể giải thích con không hiểu.
Đến một lúc nào đó, khi con đã lớn, tôi sẽ nói với bé việc một người đàn ông nào đó yêu mẹ và chuyện mẹ thương con là khác nhau. Con là điều quý giá nhất, không ai có thể san sẻ tình cảm của tôi dành cho con.
Trước đây, tôi và anh Tim gặp nhau không thoải mái vì còn những hờn giận, trách móc. Bây giờ, tôi bỏ qua tất cả và thấy lòng mình nhẹ nhàng hẳn.
- Khi cả hai đã vượt qua khó khăn hậu chia tay và xem nhau như bạn bè, chị có thể chia sẻ về nguyên nhân ly hôn?
- Những chuyện này tôi xin phép được giữ kín. Bây giờ, tôi đang bình yên, hạnh phúc, vậy là đủ rồi.
Trước đây, tôi và anh Tim gặp nhau không thoải mái vì còn những hờn giận, trách móc. Bây giờ, tôi bỏ qua tất cả và thấy lòng mình nhẹ nhàng hẳn. Anh Tim giờ cũng thay đổi nhiều, dành thời gian cho con. Lúc rảnh rỗi, anh ấy đọc sách, nghe Kinh phật.
- Về phía mình, có lúc nào chị nghĩ sẽ quay lại với người cũ?
- Thời gian này, tôi tập trung cho con trai và công việc. Vào dịp cuối tuần hay lễ Tết, tôi và anh Tim cùng nhau đưa con đi chơi, du lịch. Tôi thấy vậy là vui rồi. Còn chuyện cả hai có quay lại với nhau trong tương lai thì không đoán được. Hiện tại, tôi chưa muốn tái hợp.
- Trương Quỳnh Anh từng chia sẻ khi yêu, chị rất cuồng nhiệt, yêu đâm đầu vào tường. Sau đổ vỡ, chị có thay đổi cách yêu?
- Tôi sẽ không thay đổi đâu. Khi yêu, tôi luôn dành cho đối phương toàn bộ tình cảm của mình và ngược lại. Tôi không cần một người giàu có, đẹp trai, chỉ cần có duyên. Điều quan trọng, trong mắt họ chỉ thấy Trương Quỳnh Anh là đẹp nhất. Nếu gặp người như vậy, tôi sẽ yêu. Tuy nhiên, hiện tại thì tôi chưa tìm được ai như vậy (cười).

Trương Quỳnh Anh: Tôi đánh mất bản thân suốt 10 năm qua
“Sau nhiều biến cố, tôi muốn sống cho bản thân nhiều hơn, muốn một lần được hết mình với ước mơ còn dang dở”, Trương Quỳnh Anh.
(责任编辑:Thể thao)
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Valencia, 21h15 ngày 5/4
- Vào đầu năm học mới, phụ huynh Trường Tiểu học Hải Bối (huyện Đông Anh, Hà Nội) đã phản ánh trường có gần 20 khoản "lạm thu". Giải trình về điều này, hiệu trưởng cho biết có khoản đã trả lại phụ huynh, còn lại phần nhiều là khoản thu tự nguyện do Ban đại diện phụ huynh tổ chức.
Bà Bùi Thị Sinh, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hải Bối, huyện Đông Anh, Hà Nội.
Nguồn: VTC News.Theo hiệu trưởng Bùi Thị Sinh, các hạng mục nhà trường không thu sai, và nhận được sự đồng tình của phụ huynh thì mới triển khai.
Hầu hết "phụ huynh nhất trí"
Trước phản ánh của phụ huynh về các khoản thu đưa ra từ trong hè 2017 khi còn chưa vào năm học, bà Sinh cho biết khoản thu đồng phục chỉ hầu hết ở khối lớp 1. Tuy nhiên do trong hè, khối 1 chưa có Ban đại diện cha mẹ học sinh (BĐD CMHS) lớp, nên phụ huynh có… nhờ tài vụ nhà trường hoặc cô chủ nhiệm thu giúp.
Khoản tiền cơ sở vật chất bán trú 100 nghìn đồng/học sinh/năm được lý giải:
“Việc một số ít cha mẹ học sinh lớp 1 nộp tiền đồng phục và cơ sở vật chất bán trú trong thời gian hè là do tâm lý muốn đóng tiền rải ra, không dồn vào đầu năm. Đồng thời, phụ huynh cũng lo con mình có thể không được học bán trú, không có quần áo mặc khai giảng nếu không đăng ký sớm, nên có nhờ tài vụ đứng ra thu giúp trước khi vào năm học. Nhà trường không chỉ đạo việc này”.
Còn khoản thu tiền mua máy chiếu 800 nghìn đồng/học sinh lớp 1khi chưa vào năm học, bà Sinh cho hay việc này do BĐD CMHS các lớp đề xuất. Nếu 100% phụ huynh của lớp đồng thuận mới được lập kế hoạch triển khai; hiệu trưởng chỉ ký phê duyệt kế hoạch, nhận bàn giao từ phụ huynh lớp và phân công bảo vệ trong coi.
Trước thông tin phụ huynh tố trường ép phụ huynh ghi biên bản để tài vụ trường giữ Quỹ hội cha mẹ học sinh 150.000 đồng/học sinh mà không để lớp giữ trong năm học 2016-2017 và 2017-2018, bà Sinh cho hay:
“Trưởng Ban đại diện cũng nêu tinh thần các lớp sẽ trích nộp quỹ hoạt động BĐD CMHS trường từ Quỹ CMHS lớp. Mức thu cụ thể sẽ do phụ huynh các lớp thống nhất rồi trích nộp cho BĐD trường là 50%, song để đảm bảo tính thống nhất thì phải ghi rõ ý kiến nhất trí của phần lớn phụ huynh vào biên bản họp lớp. Phần lớn các lớp thu Quỹ Hội phụ huynh từ 200.000-300.000 đồng/năm, trích nộp 50%. Tuy nhiên cũng có những lớp nộp ít hơn".
Theo bà Sinh, thông tin ép ghi vào biên bản để tài vụ nhà trường giữ là không chính xác mà BĐD CMHS trường hoạt động có kế hoạch, quy chế và dự toán thu-chi độc lập song tiền thì nhờ tài vụ… giữ giúp trong két sắt để đảm bảo an toàn.
Đã có khoản trả lại cho phụ huynh
Về thông tin phụ huynh phản ánh khoản thu hỗ trợ soạn giảng, tải bài và sử dụng giáo án điện tử dạy học của các lớp với lớp chất lượng cao là 100.000đ/học sinh/tháng, lớp thường là 35.000đ/học sinh/tháng, bà Sinh cho hay đây là thông tin không đúng:
“Thực chất khoản thu này do phụ huynh trong các lớp bàn bạc, thảo luận và thấy rằng với các lớp mũi nhọn (có nhiều học sinh năng khiếu các môn học), giáo viên chủ nhiệm sẽ phải rất vất vả để soạn bài tập cho vừa sức với các con, phải tốn nhiều tiền in phiếu bài tập cuối tuần, bài tập theo đối tượng học sinh...
Hơn nữa, hàng năm ở các lớp này, các thầy cô đều phải bồi dưỡng học sinh giỏi trong các ngày nghỉ cuối tuần để chuẩn bị tham gia các kỳ thi ở các cấp nhưng nhà trường không bao giờ thu tiền của phụ huynh.
Với một số lớp thường (có hệ thống máy chiếu), phụ huynh trong lớp cũng nhận thấy việc để thầy cô không những phải bỏ tiền túi mua các phần mềm soạn giảng mà còn đi thuê in bài tập, in phiếu cho các con mỗi cuối tuần trong khi thu nhập của thầy cô có hạn thì cũng băn khoăn…
Từ những suy nghĩ, tâm lý trên, BĐD CMHS các lớp bảo nhau rồi cùng đưa vấn đề ra bàn bạc trong lớp, nếu 100% nhất trí ủng hộ thì các lớp mới làm”.
Theo bà Sinh, nhà trường không chỉ đạo, không đồng tình việc này ở cả 2 mô hình lớp mũi nhọn và lớp thường (có máy chiếu). Tuy nhiên, đến ngày 14/9, khi nắm được thông tin, hiệu trưởng kiểm tra và đã yêu cầu giáo viên chủ nhiệm phải trả lại ngay cho phụ huynh trong thời gian sớm nhất có thể.
Ngoài ra một số khoản như Hội Chữ thập đỏ 30.000 đồng/học sinh, quỹ Đoàn- Đội 20.000 đồng/học sinh là thu hộ các tổ chức khác.
Về khoản xã hội hóa giáo dục năm 2017-2018, theo phụ huynh phản ánh nhà trường đưa ra mức "tự nguyện" là 200.000 đồng/học sinh. Với học sinh trái tuyến là 300.000 đồng/em.
Tuy nhiên, vị hiệu trưởng này cho biết, năm học 2017-2018, nhà trường chưa triển khai vận động xã hội hóa giáo dục do còn chờ phê duyệt của UBND huyện Đông Anh. Nhưng một số bậc phụ huynh nắm được chủ trương từ BĐD CMHS trường và do gia đình có điều kiện nên đã muốn nộp ngay để hoàn thành sớm.
Về khoản tiền thuê phông, bạt che khai giảng, bế giảng... 50.000 đồng/học sinh,bà Sinh cho hay xuất phát từ nhiệm vụ năm học 2017-2018 là: “Không tổ chức các sân chơi thi giải Toán, Tiếng Anh qua Internet nữa, tăng cường các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh…” nên nhà trường sẽ tổ chức thêm nhiều sân chơi trí tuệ cho học sinh tham gia ngoài trời như giao lưu học sinh giỏi, Trạng Nguyên nhỏ tuổi… Mỗi dịp đó đều phải che rạp để đảm bảo sức khỏe cho học sinh. BĐD CMHS trường đã thống nhất vận động phụ huynh tiếp tục thực hiện khoản này theo như năm trước. Tuy nhiên, ai có điều kiện đến đâu ủng hộ đến đó”.
Thanh tra đến đâu, lạm thu đến đó Ông Tống Duy Hiến, Phó Chánh thanh tra Bộ GD-ĐT kết quả thanh tra đột xuất về lạm thu ở Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ An, Hà Tĩnh cho thấy, các cơ sở giáo dục mà đoàn đến kiểm tra đều đã tổ chức thu nhiều khoản, trong đó có những khoản thu không đúng quy định đặc biệt là các khoản thu thỏa thuận.
Trong số các khoản thu thỏa thuận có nhiều khoản thu các trường này tổ chức thực hiện không đúng về quy trình theo quy định tại Điều 5 Thông tư 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/9/2012 của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Nhiều khoản thu được Ban đại diện cha mẹ học sinh đứng ra thu theo định mức bình quân trái với quy định tại Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 của Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành Điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh và Công văn số 6890/BGDĐT-KHTC ngày 18/10/2010 hướng dẫn quản lý, sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện cho các cơ sở giáo dục và đào tạo.
"Đặc biệt có địa phương chủ tịch UBND xã phê duyệt mức thu và các khoản thu tự nguyện là không đúng quy định như Chủ tịch UBND xã Minh Tân huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng và Chủ tịch UBND phường Thạch Quý, thành phố Hà Tĩnh" - ông Hiến nói.
Thanh Hùng
" alt="Ban phụ huynh nhờ trường... giữ giúp tiền trong két sắt cho an toàn" />Ban phụ huynh nhờ trường... giữ giúp tiền trong két sắt cho an toànNam thanh niên tử vong sau khi nhảy xuống từ tầng 16 chung cư Miếu Nổi.
Ngay ngày hôm sau (12/8), hai vụ tự sát nữa lại tiếp tục xảy ra chỉ trong một ngày.
Vào khoảng 13h45 ngày 12/8, nhiều người đang ngồi uống cà phê tại khu vực chung cư Miếu Nổi (phường 3, quận Bình Thạnh) hốt hoảng khi nghe một tiếng “bịch” khá lớn và ngay sau đó thấy một nam thanh niên nằm bất động trên vũng máu.
Nam thanh niên này đã nhảy xuống từ tầng 16 của chung cư và tử vong ngay lập tức.
Người tự tử là anh Vương Q.N (22 tuổi, trú tại phường 5, quận Phú Nhuận), đang làm bảo vệ tại một công ty. Vào trưa cùng ngày, anh N đi ra ngoài và không quay lại công ty cho đến lúc mọi người nhận được thông tin anh đã tử vong. Theo thông tin ban đầu, có thể anh N tự tử vì buồn chán chuyện riêng tư.
Chỉ vài giờ sau đó, một vụ tự sát nữa lại được phát hiện tại khu ký túc xá của trường ĐH Lao động - Xã hội (cơ sở II tại đường Tô Ký, phường Tân Chánh Hiệp, quận 12). Theo đó, vào khoảng 16h15 ngày 12/8, một quản lý của ký túc xá đã phát hiện thi thể một nam thanh niên trong tư thế treo lơ lửng, chân chấm sàn nhà, miệng và mũi có máu chảy, mặt phù, người tím tái tại một căn phòng đã bị niêm phong trước đó.
Nạn nhân được xác định là Cao Thanh Lương (24 tuổi, quê Nghệ An) là sinh viên của trường. Theo một số nhân viên của trường, từ năm 2009 - 2011, Lương ở trong ký túc xá, sau đó ra ngoài thuê phòng ở trọ, gần đây có đi làm ở Bình Dương. Do còn nợ môn tiếng Anh và phải thi lại một môn nên Lương chưa thể tốt nghiệp.
Sáng 12/8, Lương dùng thẻ sinh viên để vào trường và vào khu ký túc xá C3 rồi tự ý cắt dây kẽm phòng số 14 vào ở. Đến chiều cùng ngày, mọi người phát hiện ra vụ việc trên.
"Nhiều người trẻ tự vứt bỏ mạng sống vì quá bế tắc"
Các vụ tự sát khiến 3 nam thanh niên tử vong xảy ra liên tiếp chỉ trong vòng hai ngày ở TP HCM có lẽ chỉ là trùng hợp ngẫu nhiên. Tuy vậy, những vụ việc trên đã khiến nhiều người hoang mang, lo lắng trước hiện tượng một số người trẻ tự tước bỏ đi mạng sống quý giá của mình.
Chúng tôi đã trao đổi với tiến sỹ (TS) Trịnh Hòa Bình – Giám đốc Trung tâm Điều tra dư luận xã hội (Viện Xã hội học Việt Nam) – để lý giải nguyên nhân của những sự việc thương tâm trên.
Theo TS Trịnh Hòa Bình, sự việc ba nam thanh niên tuổi đời còn rất trẻ vừa tự tử, cộng với nhiều vụ người trẻ tuổi tự tìm đến cái chết xảy ra nhiều trong thời gian qua là một hiện tượng xã hội bất thường và đáng lưu tâm.
“Về bản chất, các trường hợp tự tử xảy ra từ trước đến nay thường có nguyên nhân là do sự bế tắc đến mức không chịu đựng được, không giải tỏa được, gần như không còn lối thoát khác của các nạn nhân. Tuy nhiên, các vụ việc người trẻ dễ dàng tìm đến cái chết trong thời gian gần đây, trong đó có nhiều trường hợp chỉ vì những lý do rất nhỏ, không hề nghiêm trọng, hoàn toàn có thể giải quyết được như cãi nhau với người yêu, học hành yếu kém, buồn bực chuyện gia đình… là một hiện tượng không hề bình thường, đáng báo động. Cần có những nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng để tìm ra nguyên nhân của hiện tượng này”, ông Bình nhận định.
TS Trịnh Hòa Bình cho rằng: “Nguyên nhân khiến một số bạn trẻ có hành động dại dột như trên là do họ thiếu kỹ năng ứng xử trước các tình huống bế tắc, khó khăn trong cuộc sống. Do tuổi đời còn ít, chưa trải nghiệm, chưa va chạm cuộc sống nhiều nên họ không có kinh nghiệm giải quyết những tình huống khó khăn hay vượt qua những thời điểm khủng hoảng trong cuộc sống. Vì không chịu được áp lực do những tình huống bế tắc gây ra nên một số bạn đã tìm đến cái chết như một cách tự giải thoát”.
(Theo Trí Thức Trẻ)" alt="Giật mình vì hàng loạt thanh niên tự tử trong 2 ngày ở Sài Gòn" />Giật mình vì hàng loạt thanh niên tự tử trong 2 ngày ở Sài Gòn- Giành được tấm huy chương trong các cuộc thi Olympic quốc tế đã khó, nhưng có những gia đình đặc biệt mà cả 2 anh em đều đạt được điều này.
Cặp anh em đầu tiên là Vũ Ngọc Minh và Vũ Hồng Anh (quê Hải Phòng).
Đặc biệt, đây cũng là gia đình sở hữu nhiều tấm huy chương Olympic quốc tế nhất khi Vũ Ngọc Minh (cựu học sinh Trường THPT chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội) từng 2 năm liền giành được Huy chương Vàng ở các kỳ Olympic Toán học quốc tế.
Cụ thể, trong kỳ thi Olympic Toán quốc tế năm 2001 được tổ chức tại Mỹ, Vũ Ngọc Minh (khi đó học lớp 11) là thành viên duy nhất của đội tuyển Việt Nam giành được Huy chương Vàng.
Một năm sau đó, tại cuộc thi Olympic Toán học quốc tế năm 2002 diễn ra ở Anh, Vũ Ngọc Minh cũng là một trong 3 thí sinh của Việt Nam đạt được Huy chương Vàng và trở thành một trong số ít học sinh Việt Nam có 2 Huy chương Vàng Olympic Toán quốc tế.
Vũ Hồng Anh và Vũ Ngọc Minh Em trai của Ngọc Minh là Vũ Hồng Anh (cựu học sinh Trường THPT Chuyên Trần Phú- Hải Phòng) tại cuộc thi Olympic Vật lý quốc tế năm 2009 diễn ra tại Mexico cũng giành được thêm một tấm Huy chương Bạc.
Hiện, Vũ Ngọc Minh đã lập gia đình và sinh sống tại Anh. Còn Vũ Hồng Anh vừa sang Pháp để tiếp tục sự nghiệp học tập của mình.
Mới đây, một gia đình và cũng là một cặp anh em nữa ở Việt Nam làm được điều tương tự sau khi kết thúc kỳ thi Olympic Hóa học quốc tế 2017 vừa diễn ra tại Thái Lan. Đó là anh em Phạm Anh Tuấn và Phạm Đức Anh (Hà Nội).
Phạm Đức Anh (lớp 11 Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) vừa là 1 trong 3 học sinh của Việt Nam có Huy chương Vàng năm 2017 với 89,46/100 điểm và xếp thứ 21 trên tổng số 279 thí sinh của 76 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự.
Hai anh em Phạm Đức Anh và Phạm Anh Tuấn (từ trái sang) là cặp anh em đầu tiên của Việt Nam giành được huy chương tại các kỳ Olympic Hóa học quốc tế. Ảnh: Thanh Hùng. Cách đây đúng 9 năm, anh trai của Phạm Đức Anh là Phạm Anh Tuấn cũng chính là một trong các thành viên của đội tuyển Việt Nam tham dự kỳ thi Olympic Hóa học quốc tế năm 2008 diễn ra tại Hungary. Năm đó, Phạm Anh Tuấn giành được Huy chương Đồng.
Phạm Anh Tuấn hiện là bác sĩ nội trú Tai - Mũi - Họng của Trường ĐH Y Hà Nội.
Trước mắt, Đức Anh sẽ tiếp tục hoàn thành chặng đường THPT và nuôi quyết tâm có thêm huy chương ở năm học lớp 12. Xa hơn sẽ đinh hướng vào ngành y tiếp nối truyền thống của gia đình khi mẹ là Trưởng khoa Dược của Bệnh viện Da liễu Trung ương.
Với thành tích này, đây cũng là gia đình đầu tiên ở Việt Nam mà 2 anh em đều giành được huy chương tại các cuộc thi Olympic Hóa học quốc tế.
Học Hóa “siêu”, Đức Anh nói bí quyết đơn giản là nỗ lực không ngừng nghỉ và luôn hướng về phía trước.
Trong mắt anh Tuấn, Đức Anh là một người em ngoan và hết sức chăm chỉ, cần cù, chịu khó trong học tập.
Ngoài ra, điều anh Tuấn ấn tượng về cậu em của mình là luôn hướng tới mục tiêu cao nhất là sẽ mở rộng kiến thức và thuần thục tất cả mọi kiến thức.
Người mẹ của 2 cậu con trai nhận thấy có một điểm chung và cũng khiến chị luôn yên tâm nhất đó là trong quá trình học thì 2 anh em đều rất nghiêm túc và đặc biệt tự giác, hiếm khi để bố mẹ phải nhắc nhở việc học.
Gia đình anh Nguyễn Thế Trung (người mặc áo trắng, đứng bên phải) và Nguyễn Trung Tú Cặp anh em thứ 2 cũng quê Hải Phòng là Nguyễn Thế Trung và Nguyễn Trung Tú. Cả 2 anh em đều là cựu học sinh của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội và đều giành được Huy chương Bạc tại kỳ thi Olympic Toán học quốc tế.
Cụ thể, Nguyễn Thế Trung giành được Huy chương Bạc trong kỳ thi Olympic Toán học quốc tế năm 1995 được tổ chức tại Canada.
4 năm sau, em trai của Nguyễn Thế Trung là Nguyễn Trung Tú cũng giành được huy chương Bạc tại kỳ thi Olympic Toán học quốc tế năm 1999 diễn ra tại Rumani.
Hiện, Nguyễn Thế Trung là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc một công ty chuyên cung cấp các giải pháp và dịch vụ công nghệ thông tin – viễn thông khép kín và toàn diện trên toàn thế giới. Ngoài ra, anh cũng hiện là Chủ tịch HĐQT của Học viện STEM.
Còn Nguyễn Trung Tú làm hiện hiện sinh sống và nghiên cứu tính toán về rủi ro cho một quỹ đầu tư ở Pháp.
Ngoài ra, nếu tính trong gia đình, cậu (em ruột của mẹ) của cặp đôi anh em này là Lê Như Dương cũng là thành viên của đội tuyển Olympic Toán học quốc tế năm 1978 tại Rumani và giành được huy chương Đồng năm đó. Lê Như Dương hiện công tác tại một ngân hàng thương mại trong nước.
Một cặp anh em khác cũng quê Hải Phòng và đều cùng là cựu học sinh của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội là Cao Vũ Dân và Cao Vũ Nhân.
Cao Vũ Dân là một trong số các thành viên của đội tuyển Việt Nam tham dự kỳ thi Olympic Toán học quốc tế năm 2000 tổ chức tại Hàn Quốc và giành được Huy chương Bạc.
3 năm sau, em trai của Dân là Cao Vũ Nhân đã giành được huy chương Vàng Olympic Vật lý Châu Á năm 2003 diễn ra tại Thái Lan.
Cao Vũ Dân đang làm Assistant Professor tại Khoa Kinh tế, Đại học Georgetown, Washington DC, Mỹ.
Cặp đôi nữa là Phạm Trần Quân (sinh năm 1981) và Phạm Trần Đức (sinh năm 1985), đều cùng là cựu học sinh của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội và cũng đến từ Hà Nội.
Tại kỳ thi Olympic Toán học quốc tế năm 1999 diễn ra tại Rumani, Phạm Trần Quân giành được huy chương Bạc.
4 năm sau, em trai của Quân là Phạm Trần Đức giành được huy chương Đồng tại kỳ thi Olympic Tin học quốc tế năm 2003 được tổ chức tại Mỹ.
Nếu tính rộng ra cả những cặp anh em họ hàng thì Hà Huy Minh và Hà Huy Tài là cặp anh em con chú con bác cùng giành được những tấm huy chương Olympic Toán học quốc tế.
Tại kỳ thi Olympic Toán học quốc tế năm 1989 diễn ra tại Đức, Hà Huy Minh (khi đó là học sinh Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội) đã giành được huy chương Đồng.
2 năm sau, Hà Huy Tài (cũng là cựu học sinh của Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội) cũng giành được huy chương Bạc tại kỳ thi Olympic Toán học quốc tế năm 1991 diễn ra tại Thụy Điển.
Thanh Hùng
" alt="Những gia đình có cả 2 anh em đều giành được huy chương Olympic quốc tế" />Những gia đình có cả 2 anh em đều giành được huy chương Olympic quốc tếNhận định, soi kèo St. Pauli vs M'gladbach, 20h30 ngày 6/4: Thắng vì Top 4
- Nhận định, soi kèo Atromitos vs Asteras Tripolis, 22h00 ngày 7/4: Đối thủ khó chịu
- Đào Hà diện vest xẻ sâu táo bạo khoe vóc dáng nóng bỏng
- 16 bài thi viết chữ đẹp của các cô giáo Vũng Tàu kỷ niệm ngày 20/11
- Sao Việt 11/9: MC Quyền Linh giản dị ăn bánh mì, diva Hồng Nhung tươi trẻ
- Nhận định, soi kèo Lokomotiv Plovdiv vs Spartak Varna, 21h30 ngày 7/4: Đòi nợ?
- “Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có trách nhiệm và sứ mệnh quốc gia lớn lao”
- Thiếu niên 15 tuổi sáng lập forum tin tặc lớn nhất thế giới
- Học phí tối đa của Viện ĐH Mở Hà Nội năm học tới là 10,6 triệu đồng/sinh viên
-
Soi kèo góc MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4
Phạm Xuân Hải - 06/04/2025 06:48 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Body bốc lửa của dàn thí sinh Hoa hậu thế giới Việt Nam
Ban tổ chức Hoa hậu thế giới Việt Nam đã chính thức công bố bộ ảnh ra mắt truyền thông của Top 64 thí sinh vòng chung khảo toàn quốc. Trải qua những ngày tập luyện đầu tiên các thí sinh đã tự tin thể hiện vẻ đẹp của mình trước ống kính.
Kết hợp giữa sự sang trọng, hiện đại trên du thuyền và nét đẹp năng động, tươi sáng của các thí sinh, bộ ảnh truyền tải thông điệp sáng tạo không giới hạn, đúng với tinh thần Gen Z mà các thí sinh cũng như Miss World Vietnam 2022 lan tỏa trong mùa thi này.
Khoảng thời gian thực hiện các hoạt động đồng hành tại Thái Nguyên trước thềm chung khảo toàn quốc, các thí sinh đã có rất nhiều buổi tập luyện cùng huấn luyện viên Anjo Santos và trợ lý Trixia.
Vậy nên, tuy có những thí sinh chỉ lần đầu làm quen với việc chụp ảnh cũng như trình diễn họ luôn nỗ lực hết mình, cải thiện bản thân từng ngày để có được những bức hình tuyệt vời nhất.
Những bài tập không chỉ giúp các thí sinh di chuyển mềm mại, thả lỏng hơn mà còn giúp các bạn hiểu thêm về những điểm mạnh trên gương mặt, cơ thể của mình. Từ đó, các thí sinh có thể tự tạo thêm nhiều tự tin cho buổi chụp ảnh lần này và những đêm thi quan trọng phía trước.
Bên cạnh đó, các thí sinh cũng sẽ có những buổi tập luyện để giải phóng hình thể, khiến các bạn trở nên uyển chuyển hơn.
Dàn thí sinh năm nay được đánh giá cao về nhan sắc và tri thức. Nhiều thí sinh từng tham gia các cuộc thi nhan sắc lớn và đạt danh hiệu cao cũng trở lại đường đua. Bên cạnh đó là những nhan sắc hiện đại với tri thức cao, sở hữu thành tích học tập cao, nhiều thí sinh biết 2 ngoại ngữ.
Ngân An
" alt="Body bốc lửa của dàn thí sinh Hoa hậu thế giới Việt Nam" /> ...[详细] -
Số hóa công tác Đảng từ phần mềm 'Sổ tay đảng viên điện tử'
Một buổi sinh hoạt chuyên đề tại Chi bộ Tham mưu, Đảng bộ Ban Chỉ huy Quân sự huyện Kim Bảng.
Ảnh: Chu UyênPhần mềm 'Sổ tay đảng viên Đảng bộ thành phố Phủ Lý' được xây dựng trên cả 2 nền tảng website và điện thoại thông minh (smartphone) nhằm tạo thuận lợi cho các đảng viên có thể tự cài đặt, sử dụng mọi lúc, mọi nơi, trên thiết bị di động cá nhân. Phần mềm có các chức năng chính: quản lý đảng viên; hệ thống tổ chức Đảng; đánh giá, xếp loại hằng năm; quản lý đảng viên cư trú; chuyển sinh hoạt đảng; quản lý giao việc; học tập nghị quyết; quản lý khảo thí; lịch làm việc; sinh hoạt chi bộ; tài liệu - Văn kiện Đảng; khảo sát - hỏi đáp; tin nhắn, báo cáo thống kê. Ngoài ra, toàn bộ nội dung sinh hoạt, dự thảo nghị quyết đều được đồng chí bí thư chi bộ chuẩn bị và cập nhật lên phần mềm trước buổi sinh hoạt từ 1 - 2 ngày.
Các đảng viên dễ dàng nghiên cứu trước nội dung và gửi ý kiến đóng góp lên phần mềm. Bên cạnh đó, phần mềm 'Sổ tay đảng viên điện tử' cũng hỗ trợ cán bộ cấp ủy của xã, phường và các thôn, tổ dân phố trong công tác thu thập, tiếp nhận ý kiến góp ý, phản hồi của đảng viên vào xây dựng nghị quyết chi bộ hằng tháng, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của đảng viên thuộc phạm vi quản lý.
Có thể thấy, thông qua phần mềm 'Sổ tay đảng viên điện tử' giúp đa số đảng viên nhanh chóng tiếp cận với thông tin thời sự, hoạt động của đảng bộ thành phố, các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị, quy định, kết luận của Đảng; hỗ trợ trong sinh hoạt chi bộ; hỗ trợ đảng viên ghi nhớ nhiệm vụ, công việc được giao và báo cáo tiến độ thực hiện; thống kê, tổng hợp, đề xuất các báo cáo cho từng hoạt động của tổ chức cơ sở đảng; hỗ trợ cấp uỷ cấp trên nắm bắt thông tin hoạt động của tổ chức đảng cấp dưới…
Sau 6 tháng triển khai thực hiện, tính đến ngày 10/6/2024, Đảng bộ thành phố Phủ Lý đã có 68/68 chi bộ, đảng bộ cơ sở triển khai cài đặt phần mềm; 8.355 đảng viên đăng ký thành công phần mềm (đạt tỷ lệ 80,4%), trong đó có 7.502 đảng viên thuộc khối đảng bộ phường, xã (đạt tỷ lệ 89%); số đảng viên chưa đăng ký thành công phần mềm đa số thuộc nhóm đảng viên cao tuổi, miễn sinh hoạt, đảng viên không có điện thoại thông minh... Trong 6 tháng cũng đã có trên 15.000 lượt đảng viên truy cập phần mềm 'Sổ tay đảng viên Đảng bộ thành phố Phủ Lý'; đăng tải gần 150 tin, bài, video, hơn 20 văn bản hướng dẫn, quy định của Trung ương, của tỉnh và thành phố.
Đảng viên Chi bộ 6, Đảng bộ phường Hai Bà Trưng cập nhật tin tức trên phần mềm Sổ tay đảng viên. Bà Nguyễn Thị Phúc Thảo, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Phủ Lý, Trưởng BCĐ xây dựng và triển khai thực hiện thí điểm phần mềm 'Sổ tay đảng viên Đảng bộ thành phố Phủ Lý' cho biết: Thời gian tới, để đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin một cách hiệu quả vào hoạt động công tác Đảng, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ và đội ngũ đảng viên, BCĐ sẽ tiếp tục tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cấp ủy, tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên thực hiện tốt thí điểm phần mềm 'Sổ tay đảng viên Đảng bộ thành phố Phủ Lý'. Thường xuyên cập nhật, đăng thông tin liên quan đến các hoạt động của cấp ủy, chính quyền địa phương, tình hình công tác xây dựng Đảng, kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội lên phần mềm 'Sổ tay đảng viên điện tử'. Chỉ đạo tập trung rà soát, chuẩn hóa, hoàn thiện thông tin đảng viên trong 'Sổ tay đảng viên điện tử', giúp cho việc vận hành phần mềm hoạt động đồng bộ, hiệu quả.
Tiếp thu ý kiến, phản ánh của các tổ chức đảng và đảng viên trong quá trình sử dụng, kịp thời khắc phục những khó khăn, vướng mắc phát sinh, để công tác triển khai, thực hiện việc vận hành phần mềm 'Sổ tay đảng viên điện tử' hiệu quả. Đồng thời, phối hợp với Viettel Hà Nam hoàn thiện việc cài đặt phần mềm và hướng dẫn tổ chức thực hiện phần mềm một cách thành thạo cho các chi bộ, đảng bộ trực thuộc và đảng viên nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ. Kịp thời báo cáo, đề xuất BTV Thành ủy những nội dung vướng mắc để kịp thời tháo gỡ, nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả hoạt động của phần mềm 'Sổ tay đảng viên Đảng bộ thành phố Phủ Lý'.
Những kết quả bước đầu khi triển khai thực hiện thí điểm ứng dụng 'Sổ tay đảng viên Đảng bộ thành phố Phủ Lý' đã góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm, tạo sự đồng thuận, đánh giá cao của các cấp ủy, tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên, đẩy mạnh thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số, cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động công tác Đảng, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị các cấp trên địa bàn thành phố.
Theo Nguyễn Khánh (Báo Hà Nam)
" alt="Số hóa công tác Đảng từ phần mềm 'Sổ tay đảng viên điện tử'" /> ...[详细] -
“Nhiều học sinh bây giờ chán học, hạnh phúc thấp”
- Tình trạng học sinh đi học mất vui, lương giáo viên không đủ nuôi thân, thi cử còn tiêu cực, sách giáo khoa còn hàn lâm...là những vấn đề được các đại biểu thảo luận khi góp ý cho dự thảo sửa luật Giáo dục hiện hành tại phiên họp của Quốc hội chiều nay, 8/11.
Học sinh mất hứng thú học tập
ĐB Lâm Đình Thắng (TP.HCM) đề cập tới khái niệm “giáo dục khai phóng” và nêu tình trạng quá tải, bệnh thành tích trong giáo dục hiện nay.
Ông cho rằng điều này cần phải được khắc phục khi sửa luật. “Nhiều học sinh bây giờ chán học, học quá tải, mất hết hứng thú học tập. Luật cần cấm, hoặc hạn chế việc giáo dục chạy theo điểm số, thành tích.
"Các cháu bây giờ tự học không nổi, bố mẹ phải học cùng thì mới hết bài, rất khổ”, ĐB Lâm Đình Thắng nói.
ĐB Bùi Văn Phương (Ninh Bình) cho rằng dự thảo luật vẫn quy định trẻ vào lớp 1 là 6 tuổi, trẻ vào lớp 6 là 11 tuổi, vào lớp 10 là 15 tuổi nghĩa là cứ mặc định bắt trẻ mỗi năm đều phải tuần tự lên lớp. Trong khi việc này đáng lẽ phải phụ thuộc vào đánh giá học sinh thế nào, không thì nhất định là phải lên lớp. “Nghĩa là vẫn bệnh thành tích”, ông nhấn mạnh.
Tuy nhiên, ĐB Trương Trọng Nghĩa (TP.HCM) quan niệm không nên nghĩ học sinh đi học phải vui, phải được chơi. Học hành cũng là nghĩa vụ, cần tạo lập cho các em kỷ luật, học hành xong thì được chơi.
ĐB Trần Hoàng Ngân (TP.HCM) nêu câu hỏi: “Tại sao học sinh công lập sáng ra sợ đến trường, còn học sinh trường quốc tế thì đến trường thấy rất vui”? Ông cho rằng cần giảm tải chương trình, tăng giáo dục các kỹ năng sống, tăng cường các hoạt động trải nghiệm giáo dục.
“Lương giáo viên: Nuôi thân chưa đủ, đừng nói đến nuôi gia đình”
ĐB Cao Đình Thưởng (Phú Thọ) nêu chỉ số hạnh phúc của học sinh, chỉ số hài lòng của phụ huynh vừa qua chưa cao.
“Muốn có trò giỏi phải có thầy giỏi. Phải thay giáo viên đội hình cũ sang đội ngũ giáo viên mới 4.0. Muốn thay thế phải có hệ thống các trường sư phạm đào tạo bài bản, thu hút học sinh giỏi vào trường sư phạm, nhưng hiện việc này đang thất bại", ông nêu bất cập.
ĐB Cao Đình Thường ĐB Phạm Khánh Phong Lan (TP.HCM) dành nhiều thời gian nêu ý kiến về chế độ cho giáo viên.
Bà cho rằng, trong số các hành vi cấm, có cấm không được ép buộc học sinh học thêm để lấy tiền, quy định như vậy là không rõ ràng: nếu bảo đảm lương giáo viên đủ sống thì họ không dạy thêm. Về lương giáo viên, cần quy định rõ ra là lương nhà giáo được xếp mức nào, cao gấp mấy lần mức lương tối thiểu chứ không nên quy định chung chung như trong luật, sẽ không khả thi.
“Cần có đề xuất rõ ràng, cụ thể, vì lương giáo viên hiện nay nuôi bản thân chưa đủ chứ đừng nói đến nuôi gia đình. Khi lương không đủ sống thì giáo viên, cơ sở giáo dục sẽ tự xoay xở đủ kiểu để đủ sống, lúc đó ranh giới giữa tiêu cực và không là rất mỏng manh”.
Vị đại biểu TP.HCM khẳng định: Giáo viên, cơ sở giáo dục phải được có cơ chế để bảo đảm thu nhập một cách đàng hoàng, chứ không phải xoay xở từ các khoản thu từ máy lạnh, máy chiếu… mà dư luận vẫn gọi là lạm thu.
"Đừng nóng ruột rồi lại không đâu vào đâu"
Quy định về chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (Điều 30 dự thảo Luật) là nội dung được nhiều đại biểu quan tâm, cho ý kiến tại phiên thảo luận tổ.
Theo ĐB Lâm Đình Thắng, tới đây thực hiện một chương trình, nhiều SGK nên kết quả thẩm định SGK của Hội đồng quốc gia phải được công khai để minh bạch thông tin, giúp cho việc xây dựng các bộ SGK đạt chất lượng. ĐB cũng đề nghị, cơ quan quản lý nhà nước, cán bộ, quản lý làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về SGK thì không tham gia biên soạn SGK để bảo đảm công bằng, bình đẳng với các tổ chức, cá nhân viết SGK khác.
ĐB Trần Thị Diệu Thúy (TP.HCM) cũng đồng quan điểm cho rằng, cơ quan quản lý Nhà nước không nên tham gia viết SGK. “Hiện nay chúng ta đã có sự luẩn quẩn trong vấn đề này. Cần quy định rõ trong luật SGK.
Còn ĐB Nguyễn Văn Chương cảnh báo: "Dù hội nhập giáo dục tiên tiến của thế giới đến đâu, giáo dục khai phóng thế nào thì vẫn phải trên cơ sở thực tiễn của đất nước, định hướng phát triển. Đừng nóng ruột quá rồi chạy theo mọi tư tưởng đổi mới, cuối cùng lại không đâu vào đâu”.
Thi cử làm sao để không bị phản ứng, giảm tiêu cực
Về kỳ thi THPT quốc gia, ĐB Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) cho rằng phải tính toán cách thi làm sao cho phù hợp, không bị phản ứng, tiêu cực để đông đảo bà con, cử tri nhân dân đồng tình ủng hộ.
“Không nói đến chuyện tiêu cực ở một số tỉnh đã xảy ra, chẳng qua nơi đó phát hiện thôi, còn những nơi khác thì chưa biết ra sao nhưng cách thi như vậy thì không ổn”, ĐB Hoà nêu ý kiến.
ĐB Phạm Văn Hoà Cũng theo ông, nếu kết quả tốt nghiệp THPT đạt gần 100% như vậy thì không nên tổ chức thi tuyển để cấp bằng THPT nữa mà xét tuyển từ lớp 10, 11, 12, để cấp bằng, đỡ tốn tiền và thời gian.
Việc thi tuyển vào đại học thì phải thi như trước đó. Các em thấy mình học giỏi, học khá đảm bảo thi vào đại học được thì thi. Còn các em thấy không thi được thì phân luồng để cho các em, các cháu học nghề..
“Như vậy thì không lãng phí nguồn lực và các trường cũng dễ truyển sinh đại học. Đầu ra của đại học cũng đạt chất lượng cao hơn”, ông Hoà nói.
Nói ngọng sẽ ảnh hưởng tới uy tín nền giáo dục...
ĐB Trương Trọng Nghĩa (TP.HCM) lưu ý việc lâu nay chúng ta bỏ bê học nói. “Nói ngọng sẽ ảnh hưởng tới viết, thuyết trình và ảnh hưởng cả uy tín một nền giáo dục”. ĐB Nghĩa nêu hiện tượng, có người có bằng cấp cao nhưng nói ngọng và viết sai chính tả. Vì thế, ông đề nghị, phải giải quyết xong vấn đề nói ngọng khi học sinh hết tiểu học.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhận trách nhiệm về sử dụng SGK lãng phí
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhìn nhận thực trạng sử dụng SGK lãng phí là có thật và nói: "Với trách nhiệm của Bộ trưởng, tôi nhận trách nhiệm".
" alt="“Nhiều học sinh bây giờ chán học, hạnh phúc thấp”" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Valladolid vs Getafe, 23h30 ngày 6/4: Mất phương hướng
Phạm Xuân Hải - 06/04/2025 07:57 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Chấm bài tự luận thi tốt nghiệp THPT: Cần tôn trọng quan điểm của thí sinh
Đó là yêu cầu của Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ, Trưởng Ban Chỉ đạo cấp quốc gia kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020, khi kiểm tra công tác chấm thi tại Hội đồng thi Sở GD-ĐT Nam Định.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT kiểm tra máy quét bài thi tốt nghiệp THPT năm 2020 tại Hội đồng thi tỉnh Nam Định. Ông Độ nhấn mạnh việc chấm thi cần đảm bảo quyền lợi cho tất cả thí sinh.
“Đề nghị các thầy cô thực hiện tốt việc chấm thi, đảm bảo nghiêm túc, trung thực, chính xác, khách quan, công bằng, phản ánh đúng chất lượng học tập của thí sinh và cung cấp dữ liệu chính xác cho tuyển sinh đại học”, ông Độ nói.
Việc chấm thi tự luận và trắc nghiệm không mới đối với các địa phương, nhưng theo ông Độ, năm nay quy chế và phầm mềm chấm thi có một số điểm mới nhằm tăng cường tính bảo mật, chặt chẽ, khoa học cho quy trình chấm. Do đó, các địa phương không được chủ quan.
Từng cán bộ tham gia phải nắm chắc quy chế, quy trình tổ chức chấm thi để thực hiện chính xác, hiệu quả.
Ông Độ đề nghị đảm bảo tuyệt đối quy định chấm 2 vòng độc lập và quy trình chấm thi, để đảm bảo điểm số của bài thi là phù hợp, chính xác. “Khi nguyên tắc này được thực hiện đúng, cùng với việc các giám khảo nắm chắc quy chế, thống nhất nhận thức, chấm đều tay, thì sự chênh lệch điểm số giữa hai giám khảo 1 và 2 sẽ không cao, thậm chí không còn khoảng cách. Khi đó, kết quả chấm sẽ là chính xác và tốt nhất”.
Theo ông Độ, trong quá trình chấm thi môn tự luận, có nhiều vấn đề giáo viên muốn giữ quan điểm của mình. Tuy vậy, các thầy cô cần có sự hài hòa và tôn trọng quan điểm, lý lẽ của thí sinh bởi đề thi thiết kế theo hướng mở, khuyến khích sự sáng tạo và quan điểm riêng của người viết. “Tuyệt đối không được bảo thủ và phải đặt quyền lợi của thí sinh lên trên hết”, ông Độ nhấn mạnh.
Các giáo viên cũng cần hết sức lưu tâm tới những sai lầm thường gặp trong quá trình chấm thi như chấm sót, cộng nhầm điểm… để không làm ảnh hưởng đến thí sinh.
Việc chấm thi tốt nghiệp THPT năm 2020 cần tôn trọng quan điểm, lý lẽ của thí sinh. Đối với quy trình chấm thi trắc nghiệm, ông Độ cho biết bao gồm 4 bước và được thực hiện hoàn toàn trên phần mềm với chu trình khép kín. Một số quy định lần đầu tiên áp dụng trong năm nay nhằm gắn chặt trách nhiệm của Chủ tịch Hội đồng thi với công tác chấm thi trắc nghiệm.
Ông Độ đề nghị các cán bộ chấm thi nắm chắc quy định, quy trình, bình tĩnh, cẩn trọng trong thực hiện và quyết tâm làm tốt công tác này. Trước các tình huống phát sinh, cán bộ chấm thi cần bình tĩnh xử lý theo nguyên tắc đúng quy chế, đảm bảo công bằng và đặt quyền lợi của thí sinh lên trên hết.
Hải Nguyên
Lưu ý giáo viên chấm thi bảo mật thông tin bài thi của thí sinh
Sáng nay (13/8), Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ và đoàn công tác của Bộ kiểm tra công tác chấm thi tại tỉnh Hà Nam.
" alt="Chấm bài tự luận thi tốt nghiệp THPT: Cần tôn trọng quan điểm của thí sinh" /> ...[详细] -
Lệ Quyên, Minh Hằng làm giám khảo Miss World Việt Nam 2022
Lệ Quyên, Minh Hằng ngồi ghế nóng hoa hậu là đề tài tranh cãi nhiều tháng nay. Trả lời về vấn đề này, bà Phạm Kim Dung - Chủ tịch Miss World Vietnam 2022 cho hay: "Khi chúng tôi mời Minh Hằng, Lệ Quyên tham gia vào thành phần Ban giám khảo, chúng tôi dựa trên rất nhiều tiêu chí mà hai cô gái này đạt được. Cả hai đều là nghệ sĩ đã thành danh, nổi tiếng. Ngoài ra, họ đều rất xinh đẹp và biết cách giữ nhan sắc, sự nổi tiếng, sức nóng của mình. Đó là điều mà các cô gái bước ra từ cuộc thi Hoa hậu Thế giới Việt Nam rất cần.
Chúng ta có thể thấy nhiều hoa hậu, á hậu đã lấn sân sang con đường ca hát, điện ảnh, MC… nên chúng tôi cần những giám khảo có chuyên môn để có thể phát hiện và bồi dưỡng các tố chất nghệ thuật từ những cô gái ở độ tuổi đôi mươi".
Bà Kim Dung khẳng định, Ban tổ chức cũng đã tính toán đến việc kết nối trực tuyến nếu giám khảo không thể có mặt trong một sự kiện nào đó vì hai vị giám khảo này quá bận rộn. Phương án này cũng được sử dụng trong trường hợp thí sinh không may mắn bị nhiễm Covid-19. Thí sinh đó sẽ được cách ly ở một căn phòng riêng, và được hướng dẫn tự ghi hình các phần thi phụ, thi trực tuyến.
Bên cạnh Lệ Quyên, Minh Hằng, Ban Giám khảo năm nay còn có nhà báo, nhà thơ Hữu Việt – Trưởng Ban giám khảo, Hoa hậu Hà Kiều Anh, Hoa hậu Trần Tiểu Vy, Lương Thùy Linh.
Nhiều người so sánh dàn Ban giám khảo cuộc thi Hoa hậu thế giới Việt Nam với dàn Ban giám khảo cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam, về vấn đề này, bà Kim Dung cho biết: "Bản thân tôi không có thói quen so sánh mình với người khác hay nhìn người khác làm gì để mình làm theo. Chúng tôi có tiêu chí riêng để bước đi, không nhìn xung quanh để phải giống ai hết".
Bà Kim Dung cho rằng, với sự thành công của Hoa hậu Lương Thùy Linh, Á hậu Hà Kiều Loan và Á hậu Tường San thì sự lựa chọn giám khảo năm qua là chính xác. Ban tổ chức tin tưởng, năm nay cũng sẽ tiếp tục có một sự lựa chọn chính xác nữa.
Dàn thí sinh năm nay được Hoa hậu Hà Kiều Anh đánh giá là xinh đẹp tự nhiên.
Làm giám khảo cuộc thi Miss World Vietnam 2022 để chọn người kế nhiệm mình, Lương Thùy Linh cho biết cô mong tân hoa hậu dù không hoàn hảo thì cũng phải hội tụ đủ cả nét đẹp hình thể và tâm hồn, có tri thức và biết đối nhân xử thế.
Về việc cuộc thi năm nay chấp nhận thí sinh có trải qua phẫu thuật thẩm mỹ, giám khảo - hoa hậu Hà Kiều Anh cho biết ban giám khảo chỉ chấp nhận thí sinh "có chút dao kéo nhẹ như chỉnh răng hay vài cắt sửa nhẹ khác". Nếu thì sinh can thiệp dao kéo quá sâu cũng không được chấp nhận. Theo giám khảo Hà Kiều Anh, rất may tất cả thí sinh dự chung khảo toàn quốc đều xinh đẹp tự nhiên, hài hòa.
Ngân An
" alt="Lệ Quyên, Minh Hằng làm giám khảo Miss World Việt Nam 2022" /> ...[详细] -
Gia đình Obama bùi ngùi đưa con gái đi nhập học Harvard
Ông bà Obama rời ký túc xá của con gái với cặp kính râmGia đình cựu Tổng thống Mỹ cùng một số thành viên của Cơ quan Mật vụ đều cố gắng để tránh bị phát hiện giữa hàng ngàn người có mặt trong khuôn viên trường. Tới lúc nói lời chia tay, giống như bất kỳ phụ huynh nào khác, dường như mọi thứ không hề dễ dàng với họ.
Ông Barack và bà Michelle đeo kính râm trước khi ra khỏi ký túc xá của con gái và cúi mặt xuống khi đi ra chiếc SUV.
Ngày hôm sau, Malia được nhìn thấy đang trò chuyện với các bạn cùng ký túc, tuy nhiên không có sinh viên hay phụ huynh nào thể hiện sự chú ý đặc biệt tới cô bé. Điều này cũng dễ hiểu khi mà Malia đang đứng trong một ngôi trường có quá nhiều ngôi sao và cô bé không phải là người nổi tiếng duy nhất ở đây.
Malia trò chuyện với bạn bè cùng ký túc xá Sau khi tốt nghiệp hồi tháng 6/2016, Malia đã có một năm “gap year” – làm tình nguyện ở Nam Mỹ và thực tập ở Công ty Weinsten.
Trước nhiều lựa chọn cho 4 năm đại học, cuối cùng cô đã chọn Harvard – nơi ông Obama từng học trường Luật.
Một số hình ảnh cho thấy Malia đang thích nghi rất tốt với môi trường mới trong những ngày đầu tiên:
Nguyễn Thảo (Theo Daily Mail)
Ái nữ nhà Obama làm gì trong 1 năm bảo lưu ĐH Harvard?
“Có một cô gái tóc vàng và chúng tôi đoán rằng cô ấy là người quan trọng”
" alt="Gia đình Obama bùi ngùi đưa con gái đi nhập học Harvard" /> ...[详细] -
Soi kèo góc MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4
Phạm Xuân Hải - 06/04/2025 06:48 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Đáp án ãm đề 416 môn Tiếng Anh tốt nghiệp THPT 2020
Ngoại ngữ (chủ yếu là Tiếng Anh) là môn bắt buộc trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020. Năm nay do dịch Covid-19, kỳ thi tốt nghiệp được chia làm 2 đợt. Trong đó, đợt 2 là những thí sinh ở các địa phương đang giãn cách xã hội và những thí sinh thuộc diện F1, F2 cả nước.
Trước đó năm 2019, cả nước có 789.435 thí sinh dự thi môn Tiếng Anh.
Điểm trung bình môn Tiếng Anh là 4,36.
Điểm trung vị 4.
Có 542.666 bài thi môn Tiếng Anh dưới điểm trung bình chiếm 68,74%. Môn thi này cũng có 630 bài thi bị điểm liệt (<1). Có 299 bài thi đạt điểm 10
Điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 3,2.
Trong khi đó, kỳ thi THPT quốc gia năm 2018, điểm trung bình của môn tiếng Anh trên cả nước là 3,91 điểm.
Trong tổng 814.779 thí sinh dự thi có 637.335 thí sinh– chiếm 78,22% có điểm dưới trung bình là. Kỳ thi cũng ghi nhận 2.189 thí sinh – chiếm 0,0026% bị điểm liệt.
Điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất của môn thi tiếng Anh thi THPT quốc gia 2018 là 3 điểm. Trong khi đó chỉ có 76 thí sinh đạt điểm 10. Số thí sinh đạt từ 9 đến 9,8 điểm là 4.838 thí sinh. Có 732 thí sinh bị điểm 0.
" alt="Đáp án ãm đề 416 môn Tiếng Anh tốt nghiệp THPT 2020" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 1h45 ngày 6/4: Giải mã hiện tượng
Cựu binh Brazil 99 tuổi chiến thắng bệnh Covid
Đội chiếc mũ lưỡi trai và chào kiểu quân đội khi ngồi trên xe lăn, cụ Ermando Piveta đã rời bệnh viện Lực lượng Vũ trang tại thủ đô Brasilia, Brazil trong tiếng vỗ tay của các y bác sĩ làm việc ở nơi đây và tiếng kèn quân nhạc.
“Giành được chiến thắng trong trận chiến này đối với tôi còn to lớn hơn chiến thắng trong Thế chiến. Trong chiến tranh, bạn sẽ thiệt mạng hoặc sống sót. Còn trong cuộc chiến này thì bạn cần phải chiến đấu vì sự sống”, Reuters trích lời cụ Piveta nói về cuộc chiến chống lại Covid-19.
Cụ Ermando Piveta xuất viện trong niềm hân hoan của các y bác sĩ. Ảnh: Reuters Trong Thế chiến Hai, cụ Piveta là thiếu úy phục vụ trong quân đội Brazil và từng tham gia chiến đấu tại mặt trận châu Phi.
Cụ được phát hiện dương tính với Sars-CoV-2 hai tuần trước, và phải ở trong khu chăm sóc đặc biệt của bệnh viện trong hai ngày. Giám đốc bệnh viện cho biết cụ không cần tới sự hỗ trợ của máy thở oxy, đồng thời sức khỏe hồi phục nhanh là nhờ có thể lực tốt từ sự rèn luyện trong quân đội và gien tuổi thọ cao di truyền từ gia đình.
Câu chuyện chiến thắng Covid-19 của cụ Piveta là một điểm sáng trong bức tranh u ám về dịch bệnh ở Brazil, khi số liệu thống kê của Reuters tính tới ngày 15/4 cho thấy quốc gia Nam Mỹ này đã có hơn 25.262 người nhiễm và 1.532 ca tử vong vì dịch Covid-19, trong đó có 204 trường hợp thiệt mạng được ghi nhận trong ngày 14/4 vừa qua.
" alt="Cựu binh Brazil 99 tuổi chiến thắng bệnh Covid" />
- Nhận định, soi kèo Kashima Antlers vs Kyoto Sanga, 13h00 ngày 6/4: Củng cố ngôi đầu
- Nâng cao năng lực doanh nghiệp bằng kết nối chuyển đổi số
- Thêm một mạng lưới Blockchain của người Việt ra mắt
- Trong 5 năm, Facebook, Google nộp thuế hơn 2.000 tỷ đồng
- Soi kèo góc Ipswich Town vs Wolves, 21h00 ngày 5/4
- Lập trang web giả mạo công ty chứng khoán để lừa đảo
- Đường đến trường “vừa đi vừa ngã” của học sinh tiểu học