当前位置:首页 > Bóng đá > Trung Quốc trấn áp cờ bạc trực tuyến, Mỹ đánh sập nền tảng mã độc khét tiếng 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Tác chiến điện tử tối tân đánh bại liên lạc vệ tinh trên chiến trường Ukraine
Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA), đơn vị chịu trách nhiệm phê duyệt thử nghiệm lâm sàng, cho biết họ thường ưu tiên các công ty có cơ chế công bố thông tin nghiên cứu minh bạch để nâng cao niềm tin của công chúng, cũng như vinh danh những bệnh nhân tham gia thử nghiệm.
Hồ sơ cho thấy Neuralink ước tính hoàn thành cơ bản dự án vào năm 2026, và nghiên cứu đầy đủ hoàn tất vào năm 2031. Các bệnh nhân mắc chứng bệnh như liệt tứ chi, trong độ tuổi từ 22 đến 75 tuổi, có thể nộp hồ sơ đăng ký tham gia dự án.
Cụ thể, tiêu chí điều kiện ghi rõ bệnh nhân phải mắc chứng hạn chế vận động mà không cải thiện trong vòng ít nhất một năm, với tuổi thọ dự kiến lớn hơn hoặc bằng 12 tháng.
Trong đó, bệnh nhân đủ điều kiện phải có khả năng cử động rất hạn chế hoặc không có bàn tay, cổ tay và cánh tay do chấn thương tủy sống hoặc rối loạn thần kinh được gọi là bệnh xơ cứng teo cơ một bên (ALS).
Theo thông tin chi tiết đăng ký công khai vào đầu tuần này, “nghiên cứu tiền khả thi đầu tiên trên người” đã bắt đầu vào tháng 1.
Nguồn tin từ Neuralink cho biết, trong nhiều năm, công ty tiếp nhận các cuộc gọi từ những bệnh nhân quan tâm, trước khi chính thức nhận được giấy phép thử nghiệm trên người vào năm ngoái.
Start-up của Elon Musk nghiên cứu sử dụng robot phẫu thuật cấy ghép giao diện não-máy tính (BCI) vào vùng não kiểm soát ý định di chuyển của bệnh nhân.
Đầu năm nay, Neuralink đã thực hiện cấy thiết bị này vào não của bệnh nhân có tên Noland Arbaugh bị liệt từ vai trở xuống do tai nạn lặn cách đây 8 năm.
Theo các bài đăng và video trên blog của công ty, thiết bị này đã cho phép Arbaugh chơi trò chơi điện tử, duyệt Internet và di chuyển con trỏ máy tính trên máy tính xách tay thông qua ý nghĩ.
(Theo FinanceYahoo)
Bệnh nhân cấy chip não Neuralink chơi cờ vua trên laptopStartup khoa học não bộ Neuralink của Elon Musk vừa livestream cảnh một người bị liệt tứ chi có thể điều khiển máy tính sau khi cấy chip não." alt="Elon Musk tìm chọn 03 bệnh nhân tình nguyện cấy chip não"/>Theo cáo trạng, vào năm 2021, chị Rơ Mah Pil mua xe mô tô BKS: 81B2-636.82 có dung tích xi lanh 109cm. Sau khi mua về, chị Rơ Mah Pil giao xe cho con trai ruột là Rơ Mah Tinh (SN 2006, chưa có giấy phép lái xe) để sử dụng đi lại hàng ngày.
Trưa ngày 25/10/2023, Rơ Mah Tinh uống bia rượu mừng tân gia một hộ dân trú cùng làng, đến chiều thì về nhà nằm nghỉ. Đến khoảng 17h30, chị Rơ Mah Pil ra ngoài mua ít đồ dùng trở về thì thấy Rơ Mah Tinh đang ngồi trên xe mô tô BKS 81B2-636.82, không đội mũ bảo hiểm, đang nói chuyện cùng nhóm bạn trong đó có Niang Kéo (SN 2005, trú tại làng Tu 2, cũng xã).
Đến gần con, chị Rơ Mah Pil ngửi thấy mùi rượu bia nên hỏi đi đâu thì được Rơ Mah Tinh trả lời là đi qua nhà Kéo chơi. Sau đó Rơ Mah Tinh điều khiển xe đi cùng với bạn, còn Rơ Mah Pil không nói gì và đi về nhà.
Đến khoảng 17h45 phút cùng ngày, Rơ Mah Tinh điều khiển xe chở Niang Kéo và Siu Ngư đi trên đường liên xã từ hướng la Lâu đến xã la Ga. Khi đến Km10+90km, đoạn qua thôn Pắc Bó (xã la Lâu, huyện Chư Prông) do không chú ý quan sát, không làm chủ tốc độ nên xe do Rơ Mah Tinh điều khiển đã tông vào xe mô tô BKS: 81B2-199.06 do Rơ Mah Tuyên điều khiển đi ngược chiều.
Hậu quả, Rơ Mah Tuyên, Rơ Mah Tinh, Niang Kéo chết tại chỗ. Siu Ngư được đưa đi cấp cứu nhưng sau đó tử vong tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai. Hai xe mô tô hư hỏng nặng.
Theo kết luận giám định của Phân viện Khoa học kỹ thuật hình sự tại TP. Đà Nẵng, trong mẫu máu của nạn nhân Rơ Mah Tuyên không tìm thấy nồng độ cồn; mẫu máu của Rơ Mah Tinh, nồng độ Ethanol là 170mg/100ml; mẫu máu của Niang Kéo, nồng độ cồn là 88mg/100ml; mẫu máu của Siu Ngư, nồng độ Ethanol là 77mg/100ml.
Trong mẫu máu thu giữ của các tử thi, không tìm thấy các chất ma túy và sản phẩm chuyên hóa của các chất ma túy.
" alt="Giao xe cho con chưa đủ tuổi gây tai nạn, người mẹ nhận mức án 24 tháng tù treo"/>Giao xe cho con chưa đủ tuổi gây tai nạn, người mẹ nhận mức án 24 tháng tù treo
Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persis Solo, 19h00 ngày 20/1: Thất vọng cửa dưới
Một nam thanh niên đã phản xạ cực nhanh cứu bạn gái của mình thoát khỏi vụ tai nạn trong gang tấc.
" alt="Cô chủ khóc thét vì chó cưng bị Pitbull tấn công"/>Là chương trình xúc tiến thương mại đặc thù, dài hạn và duy nhất của Chính phủ gắn với 3 giá trị: “Chất lượng - Đổi mới, sáng tạo - Năng lực tiên phong”, chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam đã được Chính phủ giao Bộ Công thương quản lý, thực hiện với mục đích xây dựng hình ảnh Việt Nam là một quốc gia có uy tín về sản phẩm hàng hóa, đa dạng, phong phú về dịch vụ, tăng cường sức cạnh tranh cho các thương hiệu sản phẩm Việt Nam trên thị trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Qua gần 17 năm hình thành và phát triển, chương trình THQG Việt Nam đã đạt được những thành quả tích cực, thu hút được sự quan tâm đặc biệt và tạo được uy tín đối với các doanh nghiệp, cơ quan quản lý cũng như người tiêu dùng trong và ngoài nước.
Việc tham gia chương trình là cơ hội để các doanh nghiệp nói chung cũng như nhà mạng MobiFone nói riêng đánh giá toàn diện các hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh và chiến lược xây dựng thương hiệu. Ngay từ lần đầu tiên đăng ký tham gia, MobiFone đã xuất sắc được công nhận là thương hiệu Quốc gia bởi đáp ứng những tiêu chí khắt khe của chương trình, cũng như chứng minh được các giá trị cốt lỗi của nhà mạng đó là chất lượng, đổi mới, sáng tạo, năng lực tiên phong trong quá trình số hoá và chuyển đổi số.
Trước diễn biến sôi động của cuộc cách mạng 4.0 trên toàn cầu, từ rất sớm, MobiFone đã có những chiến lược rõ rệt để “quyết tâm không đi sau" trong cuộc cách mạng này. MobiFone đã, đang và sẽ tập trung vào 02 mục tiêu chính: Phát huy thế mạnh về kết nối viễn thông của mình để xây dựng hệ thống internet tốc độ cao, tạo nền tảng cơ bản cho chuyển đối số và thiết lập các gói giải pháp phần mềm, công nghệ thông tin có tính ứng dụng cao và đồng bộ. Điều đó thể hiện rõ nhất trong 5 sản phẩm đã được công nhận trong chương trình năm nay đó là: Giải pháp truyền thông thông minh MobiFone; Trung tâm liên lạc 3C MobiFone; Phần mềm quản lý kênh phân phối và bán hàng trên nền tảng di động mSale MobiFone; Giải pháp truyền thông ứng dụng BigData MobiFone; Hệ thống giải pháp phân phối dịch vụ giá trị gia tăng, sản phẩm số mSocial MobiFone. Các sản phẩm, dịch vụ này đều là các giải pháp nổi bật của nhà mạng, góp phần đưa thương hiệu MobiFone đứng vị trí top 5 doanh nghiệp CNTT – Viễn thông năm 2020, cũng như giành các giải thưởng lớn từ trong nước đến quốc tế.
Từng xuất sắc giành giải vàng Stevie Awards (Giải thưởng Kinh doanh quốc tế International Business Awards 2020), giải pháp Truyền thanh thông minh là hệ thống phát thanh trên nền tảng công nghệ 4.0 kết hợp với công nghệ IoT, ra đời nhằm thay thế và khắc phục những nhược điểm của giải pháp truyền thông FM truyền thống, từ đó mở rộng kết hợp xây dựng Smart Home, Smart City, mang lại nhiều lợi ích cho chính quyền và người dân trong thời đại mới. Trong tháng 10 vừa qua, 200 cụm loa truyền thanh ứng ứng dụng giải pháp Truyền thanh thông minh (hay còn gọi là “loa phường kiểu mới”) của MobiFone đã được Bộ Thông tin và truyền thông bàn giao cho tỉnh Tây Ninh, nhằm hỗ trợ địa phương trong công tác truyền thông cơ sở.
Gây ấn tượng không kém với ban tổ chức là “ trung tâm liên lạc 3C” hay giải pháp tổng đài 3C (Clound Contact Center) của MobiFone, giải pháp cung cấp cho các doanh nghiệp một công cụ liên lạc, chăm sóc khách hàng mạnh mẽ, đa kênh hợp nhất trên nền tảng điện toán đám mây giúp nâng cao hình ảnh thương hiệu và tối ưu hóa chi phí tổng đài cho doanh nghiệp. Ra mắt từ năm 2017, tính đến nay giải pháp 3C không chỉ được các doanh nghiệp lớn ưa chuộng mà cả các doanh nghiệp nhỏ cũng tin dùng bởi cách triển khai đơn giản, tiết kiệm rất nhiều so với tổng đài truyền thống…
Phần mềm quản lý kênh phân phối và bán hàng trên nền tảng di động mSale MobiFone và giải pháp truyền thông ứng dụng BigData MobiFone là hai trong số rất nhiều sản phẩm của MobiFone từng đoạt giải Top 10 Sao Khuê danh giá. Trong khi mSale là một công cụ hiệu quả trong việc quản lý công tác phát triển thị trường, giám sát nhân viên bán hàng và chăm sóc điểm bán lẻ thì giải pháp truyền thông ứng dụng BigData đã được sử dụng rộng rãi để quảng cáo cho các sản phẩm từ 20 khách hàng là đối tác của MobiFone và tới 30 triệu thuê bao MobiFone, mang lại hiệu quả kinh tế to lớn thông qua dịch vụ quảng cáo trên nền thoại cho phép các nhà cung cấp tiếp cận người dùng thông qua cuộc gọi trực tiếp tới khách hàng. Hai hệ thống này đã góp phần không nhỏ vào mức tăng trưởng doanh thu và tốc độ phát triển kinh doanh ấn tượng của MobiFone.
Cuối cùng là sản phẩm mSocial - hệ thống phân phối dịch vụ giá trị gia tăng và sản phẩm số trên mạng MobiFone. Có mặt trên thị trường từ những năm 2013, Social là giải pháp xã hội hoá cho phép tất cả các đối tác, đại lý, điểm bán lẻ, cộng tác viên tham gia phân phối sản phẩm, dịch vụ số trên mạng MobiFone và nhận hoa hồng. Có thể nói, thông qua mSocial, MobiFone đã giúp các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có thể dễ dàng hơn trong quá trình số hoá quá trình kinh doanh và phát triển kinh tế.
Theo thông tin từ Ban Tổ chức chương trình, 124 doanh nghiệp có sản phẩm đạt THQG năm nay, tổng doanh thu năm 2019 của các doanh nghiệp này đạt trên 1,4 triệu tỷ đồng, tổng doanh thu xuất khẩu đạt hơn 137 nghìn tỷ đồng, tổng nộp ngân sách nhà nước trên 200 nghìn tỷ đồng, tạo công ăn việc làm cho hơn 471 nghìn lao động. Các hoạt động từ thiện tại các doanh nghiệp này đạt giá trị trên 9,5 nghìn tỷ đồng và nộp bảo hiểm xã hội trên 20 nghìn tỷ đồng.
Theo Phó Thủ tướng thường trực Trương Hoà Bình, các doanh nghiệp có sản phẩm đạt thương hiệu quốc gia không thụ động đợi sóng gió đi qua, không vì khó khăn mà dừng lại, mà vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng cao, cả về lợi nhuận và doanh thu, giữ vững thị trường nội địa và duy trì xuất khẩu. "Vượt qua khó khăn, thử thách, các doanh nghiệp Thương hiệu quốc gia Việt Nam thể hiện mình không chỉ xuất sắc ở nhiệm vụ kinh doanh, phát triển kinh tế mà còn hoàn thành rất tốt trách nhiệm đối với xã hội và cộng đồng".
“Thương hiệu Quốc gia Việt Nam 2020”, thêm một dấu son trên bảng thành tích của MobiFone trong năm 2020 đầy khó khăn, cùng với các các giải thưởng uy tín trong nước và Quốc tế, một lần nữa giúp MobiFone khẳng định vị thế tiên phong trong năng lực công nghệ thông tin, giúp nhà mạng có thêm động lực để từng bước hiện thực hóa mục tiêu chiến lược, đa dạng các sản phẩm dịch vụ, đưa những công nghệ tốt nhất của thế giới đến với khách hàng, đóng góp cho công cuộc chuyển đổi số của doanh nghiệp, của Quốc gia.
Phạm Trang
" alt="Năm giải pháp của MobiFone được công nhận Thương hiệu Quốc gia Việt Nam 2020"/>Năm giải pháp của MobiFone được công nhận Thương hiệu Quốc gia Việt Nam 2020
Ngày 23/7, tại Hà Nội, IDG Việt Nam và Hội Truyền thông số Việt Nam đã tổ chức công bố chương trình hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2020.
Năm 2020 ghi dấu cột mốc tròn 15 năm sự kiện hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử được tổ chức. Đặc biệt, năm nay sự kiện được tổ chức trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực thúc đẩy xây dựng Chính phủ điện tử hướng đến Chính phủ số, với mong muốn là tạo ra sự đột phá nhằm hình thành một nền kinh tế số, xã hội số và xa hơn là quốc gia số toàn diện.
Là sự kiện được Bộ TT&TT, Văn phòng Chính phủ và UBND TP.HCM bảo trợ, Hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2020 sẽ là nơi các lãnh đạo Chính phủ, bộ ngành, tỉnh thành cùng các chuyên gia trong nước và quốc tế cùng thảo luận, đề xuất mô hình, lộ trình và giải pháp góp phần thực hiện mục tiêu phát triển Chính phủ điện tử và Cổng dịch vụ công quốc gia hướng tới hình thành Chính phủ số.
Theo ông Lê Doãn Hợp, nguyên Bộ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch danh dự Hội Truyền thông số Việt Nam, thời gian qua, ứng dụng CNTT, việc xây dựng Chính phủ điện tử tại Việt Nam ở một số ngành, lĩnh vực đã có những chuyển động đáng mừng, trong đó tiêu biểu nhất là trong lĩnh vực Hải quan, Thuế và quản lý nhà nước.
Tuy nhiên, dẫn ra những thành tựu của Israel trong ứng dụng CNTT, ông Hợp cho rằng, những gì chúng ta mong muốn vẫn còn rất xa và so với thế giới, Việt Nam thời gian tới vẫn cần có những nỗ lực không nhỏ.
Nhấn mạnh cuộc cách mạng về Chính phủ điện tử trước hết là cách mạng về nhận thức, vị Chủ tịch danh dự Hội Truyền thông số Việt Nam nhận định, việc tiếp tục tổ chức hội thảo quốc gia Chính phủ điện tử là để làm sao tạo ra chuyển biến trong trong nhận thức, nhất là nhận thức của những người đứng đầu về ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử.
Thực tế, công cuộc xây dựng Chính phủ điện tử tại Việt Nam những năm vừa qua đã có nhiều chuyển biến tích cực. Theo đánh giá của Liên hợp quốc về phát triển Chính phủ điện tử, liên tiếp trong 4 kỳ đánh giá từ năm 2014 đến nay, Việt Nam đều tăng hạng. Hiện Việt Nam xếp thứ 86/193 quốc gia trên thế giới và đứng thứ 6 tại khu vực Đông Nam Á.
Tổng thể các giải pháp đang được triển khai đều nhắm đến mục tiêu là đến năm 2025 Việt Nam có tên trong Top 4 quốc gia hàng đầu về Chính phủ điện tử tại Đông Nam Á và thuộc nhóm 70 quốc gia dẫn đầu thế giới về Chính phủ điện tử...
Để đạt được mục tiêu nêu trên, theo các chuyên gia, rõ ràng chúng ta còn có rất nhiều việc cần thực hiện, cần lắng nghe ý kiến đóng góp của các chuyên gia, các tổ chức trong nước và quốc tế để hoàn thiện lộ trình, lựa chọn giải pháp thích hợp với Việt Nam.
Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam Nguyễn Minh Hồng nhấn mạnh, việc chọn chủ đề về Chính phủ số cho hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm nay rất phù hợp, bám sát xu hướng phát triển của thế giới. |
Nói về chủ đề “Phát triển Chính phủ điện tử và Cổng dịch vụ công trực tuyến hướng đến Chính phủ số - Mô hình và giải pháp công nghệ”, ông Nguyễn Minh Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam cho rằng, việc chọn chủ đề về Chính phủ số của hội thảo năm nay rất phù hợp, bám sát theo xu hướng phát triển của thế giới và thực tiễn, yêu cầu của Việt Nam.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, trong đó xác định Chính phủ số là 1 trong 3 trụ cột lớn, cùng với kinh tế số và xã hội số. Bộ TT&TT cũng đã xác định năm 2020 là năm chuyển đổi số quốc gia, coi chuyển đổi số là cơ hội để Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới.
Bên cạnh đó, Chính phủ đã giao Bộ TT&TT chủ trì xây dựng Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 và Đề án xây dựng Chính phủ điện tử giai đoạn 2021 - 2025. Hiện Bộ TT&TT đang xây dựng dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về xây dựng, phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Một mục tiêu trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia là đến năm 2025 Việt Nam thuộc nhóm 70 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc (Ảnh: Chinhphu.vn) |
Thông tin về chương trình hội thảo, đại diện Ban tổ chức cho biết, phiên báo cáo chính sẽ tập trung giới thiệu mô hình, lộ trình và giải pháp công nghệ nhằm phát triển Cổng dịch vụ công trực tuyến và Chính phủ số, với các tham luận của đại diện Liên hợp quốc tại Việt Nam, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội, Bộ TT&TT, Văn phòng Chính phủ, UBND TP.HCM…
Trong khuôn khổ hội thảo, còn diễn ra 3 phiên chuyên đề: “Sáng tạo, năng động trong hoạt động quản lý vận chuyển, giao nhận và kho bãi”; “Chuyển đổi số ngành Giáo dục và xây dựng môi trường giáo dục 4.0, giáo dục thông minh”; “Chuyển đổi số hoạt động trong lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe”.
Được tổ chức theo hình thức tập trung, bán trực tuyến, hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2020 sẽ có khoảng 400 đại biểu dự trực tiếp; song song với đó, toàn bộ chương trình sẽ được truyền hình trực tuyến trên nền tảng công nghệ đến Văn phòng UBND tỉnh, thành; Sở TT&TT, Sở Y tế, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Giao thông vận tải cùng các bệnh viện, trường học tiêu biểu. Ngoài ra, sự kiện còn được livestream trên fanpage của IDG Việt Nam.
Diễn ra song song với hội thảo là triển lãm CNTT phục vụ công tác xây dựng hạ tầng và chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ điện tử, có quy mô khoảng 30 gian triển lãm của các doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp tiêu biểu.
Vân Anh
Theo Báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử năm 2020 mới được Liên hợp quốc công bố, Việt Nam xếp ở vị trí thứ 86/193 quốc gia, tăng 2 bậc so với năm 2018. Việt Nam đã duy trì tăng hạng liên tục từ năm 2014 đến nay.
" alt="Hội thảo quốc gia Chính phủ điện tử 2020 sẽ diễn ra ngày 17/9"/>Hội thảo quốc gia Chính phủ điện tử 2020 sẽ diễn ra ngày 17/9