Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
Pha lê - 03/02/2025 15:57 Nhận định bóng đá g kết quả của ngoại hạng anhkết quả của ngoại hạng anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
2025-02-06 13:48
-
Chuyển đổi số là giải pháp phát triển kinh tế, quốc phòng an ninh của Lạng Sơn
2025-02-06 13:29
-
- Cô giáo Mai Thị Kim Tuyến (sinh năm 1992) hiện đang là giáo viên Sinh học tại Trường THCS Thành Công (Hà Nội). Kim Tuyến vừa là một trong 6 giáo viên trẻ của Việt Nam nhận được học bổng tham gia khóa học giả định không gian vũ trụ do Tập đoàn Honeywell và Trung tâm Vũ trụ & Tên lửa Hoa Kỳ (USSRC) tổ chức hồi tháng 6 vừa qua.
Cô giáo Mai Thị Kim Tuyến tham gia khóa học giả định không gian vũ trụ tại Trung tâm Vũ trụ & Tên lửa Hoa Kỳ. (Ảnh: HESA) Honeywell Educators at Space Academy (HESA) là một chương trình học bổng được thiết kế nhằm giúp các giáo viên trung học giảng dạy hiệu quả hơn ở các môn khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM).
Năm nay có 200 giáo viên tới từ 25 quốc gia trên thế giới tham gia khóa học này và cũng là năm Việt Nam có số học viên nhiều nhất từ trước tới nay. Được biết các năm trước Việt Nam chỉ có một đại diện duy nhất mỗi năm.
6 đại diện của Việt Nam tham dự HESA năm 2016. (Ảnh: HESA) Kim Tuyến chia sẻ, em biết đến học bổng này qua một chị là đại diện cho Việt Nam năm 2015. Sau đó, em bắt đầu tìm kiếm thông tin về HESA qua các tài liệu, bài viết và những người đi trước.
“Ban đầu em cũng không nghĩ là mình sẽ được tham gia, nhưng đây cũng là một cơ hội để thử sức. Biết đâu mình lại được và cuối cùng thì em trúng tuyển thật” – Tuyến chia sẻ.
Gây ấn tượng bằng nụ cười
Khóa học kéo dài 5 ngày ở Trung tâm Vũ trụ & Tên lửa Hoa Kỳ, thành phố Huntsville, bang Alabama. Tại đây, các giáo viên có 45 giờ tham gia vào các hoạt động diễn ra trong lớp học, phòng thí nghiệm, tập trung chủ yếu vào khoa học và thăm dò không gian.
Kim Tuyến trong hoạt động di chuyển bằng tấm ván. Ảnh: HESA “Về chuyên môn, nội dung khóa học không liên quan nhiều đến môn Sinh học mà em đang dạy. Nhưng quan trọng hơn là em có cơ hội được giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy với đồng nghiệp ở các nước. Ngoài ra, sau khóa học, em cũng học được nhiều kỹ năng: kinh nghiệm tổ chức, cách hoạt động nhóm, tạo không khí cho người học để hoạt động nhóm hiệu quả hơn. Những kỹ năng đó còn quan trọng hơn nhiều cho công việc giảng dạy sau này của em” – cô giáo trẻ khẳng định.
Ở hoạt động khó nhất và cũng là nhiệm vụ quan trọng nhất trong 5 ngày là nhiệm vụ vũ trụ giả định, có 14 người trong một đội được phân vào các vị trí khác nhau như Trạm ISS, Trạm sửa chữa, Trạm mặt đất. Tuyến được phân công ở Trạm mặt đất, nhiệm vụ là ngồi quan sát camera, hỗ trợ các bạn trên Trạm sửa chữa.
Ngoài ra, còn có các hoạt động khác như di chuyển từ điểm này tới điểm kia bằng 2 tấm ván, hoạt động dưới nước, bắn tên lửa mô phỏng…
Kim Tuyến hào hứng khoe, ở hoạt động bắn tên lửa, các học viên được phép tự trang trí tên lửa bằng sơn xịt và em đã chọn sơn 2 màu vàng và đỏ đại diện cho màu cờ đỏ sao vàng của Việt Nam.
Tên lửa sơn màu vàng, đỏ tượng trưng cho lá cờ Việt Nam của Kim Tuyến bay rất cao. (Ảnh: HESA)
Hào hứng khi thấy tên lửa của mình bay thành công. Ảnh: HESAKhi được hỏi về huy chương “Right Stuff” dành cho học viên xuất sắc nhất, dũng cảm nhất mà Kim Tuyến giành được trong khóa học này, cô giáo 9x rụt rè cho rằng “có lẽ em cũng có chút nỗ lực, một chút dũng cảm, may mắn và đặc biệt là hay làm mọi người cười”.
Cô giáo Kim Tuyến thể hiện niềm vui khi được nhận giải "Right Stuff" dành cho học viên xuất sắc nhất. (Ảnh: HESA) “Trong phần hoạt động dưới nước, lúc đầu em đắn đo không biết có nên tham gia hoạt động này hay không vì em không biết bơi. Nước thì không sâu lắm nhưng với chiều cao 1m50 của em thì nếu không có áo phao sẽ không duy trì được. Nhưng cuối cùng em cũng quyết định tham gia và khi lên đến nơi vẫn cười rất tươi, làm mọi người cũng cười theo. Có lẽ cũng nhờ em hay cười mà các cô, các bác đều rất quý em”.
“Hay trong hoạt động thiết kế hộp bảo vệ quả trứng để thả xuống nước, bình thường thì mọi người thả luôn, nhưng em nghĩ không biết hướng gió như thế nào, nên em lấy giấy vụn trong túi ra ném xuống nước để kiểm tra. Mọi người rất bất ngờ về hành động đó của em. Ai cũng cười và em cũng thấy vui”.
Dù không biết bơi nhưng Kim Tuyến vẫn quyết định tham gia hoạt động dưới nước. Ảnh: HESA Người Mỹ làm việc hiệu quả và tính tập thể cao
Điều khiến cô giáo trẻ ấn tượng trong khóa học này là cách làm việc của người Mỹ - rất chu đáo, có thứ tự và vô cùng hiệu quả. “Một ngày hoạt động của bọn em bắt đầu từ 7 giờ sáng cho tới 6 giờ tối. Các hoạt động diễn ra liên tục và rất khít thời gian.... Trong tất cả các email gửi cho học viên đều có lời dặn dò ‘nếu có thắc mắc gì thì hỏi chúng tôi’ và họ trả lời email rất nhanh. Khi sang tới Mỹ thì bọn em được đưa đón rất chu đáo, không hiểu gì thì được giải thích rất chi tiết” - cô giáo trẻ tuổi nhất trong số các học viên chia sẻ.
Kim Tuyến (hàng trên thứ 2 từ trái sang) và các học viên quốc tế. (Ảnh: HESA) “Khi em nhìn thấy bộ máy mô phỏng ở Trung tâm Vũ trụ & Tên lửa Hoa Kỳ làm rất quy mô và hoành tráng, em nghĩ ngay tới sự đoàn kết, tinh thần làm việc nhóm của người Mỹ. Đó là thành quả của một tập thể. Và em nghĩ rằng,người Việt Nam chúng ta cũng phải đoàn kết lại để làm được những thứ như thế. Không hẳn là để chế tên lửa hay những thứ to tát tương tự, mà có thể là những sản phẩm trong ngành nông nghiệp, công nghiệp hay trong cuộc sống hằng ngày.Em nghĩ rằng vấn đề hợp tác với nhau rất quan trọng”.
Đây cũng là kỹ năng mà cô giáo Kim Tuyến muốn những học trò của mình có được. Tuyến hi vọng khi bước vào năm học mới sẽ giới thiệu được những kiến thức đã được học tới học sinh của mình. “Sau khóa học, em càng thấy tầm quan trọng của việc làm thí nghiệm, ứng dụng kiến thức vào cuộc sống trong các môn khoa học. Khi được học từ thực tiễn, các em sẽ tiếp thu kiến thức tốt hơn và nhớ lâu hơn”.
Mới đứng lớp được 2 năm, cô giáo trẻ cho rằng còn rất nhiều kiến thức và kỹ năng cần phải học hỏi. Khi được đề nghị chia sẻ về “cô giáo Tuyến ở trường”, cô giáo 9x cười hiền: “Tính em hay cười, các cô ở trường chắc cũng thấy em thân thiện nên đặt biệt danh là ‘Tuyến tươi tỉnh’, còn câu đầu tiên mà các học trò thường thốt lên khi thấy cô giáo là ‘Sao cô thấp thế!’”.
- Nguyễn Thảo
Cô giáo 9X kể chuyện sang Mỹ làm tên lửa
2025-02-06 13:01
-
Google phát hành phiên bản mới nhất của khóa bảo mật Titan
2025-02-06 12:11
Chia sẻ với VietNamNet, một giáo viên của Trường Tiểu học Sài Sơn B cho hay tâm lý của bản thân bị ảnh hưởng rất nhiều trong thời gian vừa qua, đặc biệt sau khi các thông tin về vụ việc liên quan đến trường được lan truyền trên mạng, khiến dư luận "dậy sóng".
“Việc này cũng ảnh hưởng rất nhiều đến các phụ huynh, học sinh của trường”, cô giáo này nói.
Theo cô giáo này, khi xem các hình ảnh trên các trang mạng, cô nghi ngại liệu có được cắt ghép hay không. Bởi khi xem kỹ thì thời gian ghi hình vào buổi trưa mà buổi trưa là thời gian các con ăn bán trú. Chưa kể thời gian vào ngày 20/5 - mốc thời gian rất xa thời điểm hiện tại.
Hay hình ảnh học sinh trùm chăn trong giờ học, đây là tấm chăn mà các con sử dụng trong giờ nghỉ trưa những ngày trời lạnh hoặc đắp thêm khi bật điều hòa, chứ không phải học sinh mang đi để làm việc gì đó nhằm mục đích xấu.
Trường Tiểu học Sài Sơn B (huyện Quốc Oai, Hà Nội) - nơi cô giáo Nguyễn Thị Tuất công tác. |
Cô giáo này cho hay, trong các giờ dạy của mình, các học sinh đều rất ngoan, lễ phép, lắng nghe và lớp học luôn trong tầm kiểm soát, không ảnh hưởng đến các lớp học bên cạnh.
“Tôi không hiểu sao cô Tuất luôn nghĩ xấu cho học sinh trong khi tâm hồn của các con rất non nớt, ngây thơ như một tờ giấy trắng như thế. Tại sao không lắng nghe, chia sẻ việc tại sao các con lại không muốn học cô, không muốn nghe cô giảng. Học sinh khối 4 và 5 đã có những bước phát triển tâm sinh lý nhất định, tôi nghĩ ngoài việc truyền thụ kiến thức, giáo viên khi lên lớp cần phải lắng nghe, chia sẻ với các em”.
Theo cô, sự việc dù chưa rõ đúng sai nhưng ảnh hưởng đến uy tín của nhà trường lẫn bản thân cô cũng như các đồng nghiệp. Do đó, cô giáo này mong muốn các cơ quan chức năng sớm làm rõ mọi việc.
Nhiều giáo viên Trường Tiểu học Sài Sơn B mong sớm có kết luận thanh tra để cô trò sớm trở lại không khí và nhịp dạy học bình thường. |
Còn cô T., một giáo viên khác của Trường Tiểu học Sài Sơn B cho hay chất lượng học sinh ở khu vực mà trường cô đang giảng dạy khá ổn so với mặt bằng chung của huyện Quốc Oai.
“Học sinh rất ngoan và mặt bằng kiến thức của các con tốt”, cô T. nói.
Những ngày gần đây, có nhiều những thông tin liên quan đến các giờ học tại trường, trong đó có thông tin tố học sinh của trường có những hành vi không hay đối với cô giáo Nguyễn Thị Tuất.
Cô T cho hay, cô và các đồng nghiệp thực sự bất ngờ.
“Bởi qua thực tế giảng dạy tại trường, tôi thấy học sinh của trường rất ngoan và tôi chưa từng thấy có một lớp nào mà có hiện tượng học sinh quậy phá trong lớp đến mức độ như thế.
Tôi cũng nghi vấn không biết các clip được đưa lên một số trang báo, trang mạng liệu có đúng sự thật hay không" - cô T nói.
Vì vậy, cô T mong sự việc sớm khép lại.
“Chúng tôi là những giáo viên trong trường rất mong chờ và vui mừng khi có đoàn thanh tra về trường để làm sáng tỏ những sự việc này. Bởi từ khi những thông tin phát tán ra thì trường chúng tôi bị ảnh hưởng rất nhiều. Mọi người có thể thấy học sinh của trường rất ngoan và nề nếp. Từ những thông tin đó mà cộng đồng mạng đánh giá học sinh ở Trường Tiểu học Sài Sơn B của chúng tôi là láo, là hư thì thực sự tôi cảm thấy rất buồn".
Công bố quyết định thanh tra vụ cô giáo Nguyễn Thị Tuất tố bị "trù dập" |
Tại buổi làm việc sáng 29/3, ông Nguyễn Đức Uy, Chánh thanh tra huyện Quốc Oai cho hay quá trình thanh tra sẽ diễn ra công khai, minh bạch, đảm bảo không ảnh hưởng đến quá trình dạy học của nhà trường.
Cô Nguyễn Thị Tuất cũng khẳng định bản thân cô rất đồng tình với quyết định thanh tra làm rõ vụ việc.
Ông Hoàng Nguyên Ưng, Phó Chủ tịch UBND huyện Quốc Oai, yêu cầu đoàn thanh tra rà soát các nội dung phản ánh của phụ huynh học sinh, cũng như các nội dung mà cô Nguyễn Thị Tuất phản ánh.
Ông Ưng đề nghị đoàn thanh tra xác minh một cách đầy đủ, khách quan các mặt của sự việc; đảm bảo khẩn trương nhưng cần chính xác, tránh làm ảnh hưởng các hoạt động dạy học của nhà trường.
*Tên các giáo viên trong bài đã được thay đổi
Hoàng Lan
Bộ GD-ĐT yêu cầu giải quyết vụ cô giáo tố “bị trù dập” ở Quốc Oai
Liên quan đến vụ việc cô Nguyễn Thị Tuất, giáo viên Trường Tiểu học Sài Sơn B (huyện Quốc Oai) tố bị trường trù dập, Bộ GD-ĐT đã đề nghị Sở GD-ĐT Hà Nội và địa phương kiểm tra, xác minh làm rõ.
" alt="Giáo viên Trường Sài Sơn B nghĩ gì vụ cô vụ cô giáo tố bị trù dập?" width="90" height="59"/>Giáo viên Trường Sài Sơn B nghĩ gì vụ cô vụ cô giáo tố bị trù dập?
Người xem thật tiếc và cóphần phản cảm khi trên nền sân khấu hoành tráng với những tiết mục hay,công phu lại phải nghe người nghệ sĩ đọc sai lời những đoạn văn trongbài Bạch Đằng giang phúcủa Trương Hán Siêu và bài Bình Ngô đại cáocủa Nguyễn Trãi.
"Thăng" biến thành "thanh"
Buổi trình diễn tối 10/10 tại sân vận động Mỹ Đình. Ảnh: Lê Anh Dũng |
Bài Bạch Đằng giang phúcó đoạn: "Giặc tan muôn thuở thăng bình- Bởi đâu đất hiểmcốt mình đức cao"
(Nguyên văn chữ Hán: "Hồ trần bất cảm động hề, thiên cổ thăng bình- Tín chi: bất tại quan hà chi hiểmhề, duy tại ý đức chi mạc kinh").
Đoạn này đã bị đọc sai thành: "Giặc tan muôn thuở thanh bình- Bởi đâu đất hiếmcốt mình đức cao". Trong nguyên văn chữ Hán là "thăng bình", chứ không phải "thanh bình", là "hiểm" (dấu hỏi), chứ không phải "hiếm" (dấu sắc).
Trước hết THĂNG BÌNH và THANH BÌNH khác nhau ở chỗ: THĂNG BÌNH là vừa thái bình, vừa phát triển thịnh vượng, cònTHANH BÌNH không bao hàm sự phát triển.
"Hiểm" bỗng hóa "hiếm"
Tuy nhiên, sai sót này là đáng tiếc nhưng cũng chưa phải là nghiêm trọng.
Điều đáng nói là "đất HIỂM" (dấu hỏi) bị đọc thành "đất HIẾM" (dấu sắc). Sai một từ mà làm hỏng cả ý tứ sâu xa của tiền nhân.
Người trình độ bìnhthường nhất cũng thấy hai chữ "đất HIẾM" (dấu sắc) đi với "đức cao" làkhông hợp nghĩa, là vô nghĩa, ngô nghê.
Phải là "đất HIỂM" (dấu hỏi)đivới "đức cao" mới nói lên được mối quan hệ giữa "địa linh" và "nhânkiệt", mới làm nổi bật lên được vai trò, sức mạnh của "nhân kiệt" đốivới "địa linh", vai trò, sức mạnh của đức cao, đức lành dân tộc.
Ta thắng giặc không chỉ bởi "đất hiểm" mà quan trọng hơn là bởi dân tộc ta có "đức cao", "đức lành".
Tư tưởng yêu nước mang đậm chất nhân văn này là tư tưởng xuyên suốt Bạch Đằng giang phúcũng như một số tác phẩm khác.
Ở bài thơ Bạch Đằng giang(Sông Bạch Đằng), Nguyễn Sưởng (thời Trần) viết: "Sự nghiệp Trùng Hưng ai dễ biết - Nửa do sông núi, nửa do người" (bản dịch).
Trong bài Xương Giang phú, Lí Tử Tấn (1378 - 1457) cũng khẳng định: "Có đức công mới lớn - Có người đất mới linh - Giữ nước không cốt ở hiểm yếu - Giữ dân không cốt ở hùng binh"(bản dịch). Đọc "đất HIỂM" (dấu hỏi) thành "đất HIẾM" (dấu sắc), saimột từ mà làm sai lạc cả ý tứ sâu xa của tiền nhân. Không nên coi đó làđiều nhỏ nhặt. Tục ngữ có câu "sai một li đi một dặm".
"Núi sông" hay "nước non"?
Bài Bình Ngô Đại cáocũng bị đọc không chính xác.
Câu "Núi sôngbờ cõi đã chia" (nguyên văn chữ Hán: "Sơn xuyênchi cương vực kí thù") bị đọc thành "Nước nonbờ cõi đã chia".
Đó là chưa kể, người đọc đã lấy bản dịch cũ: "Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương". Câu này phải là "Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế (hoặc làm đế)một phương " (nguyên văn chữ Hán: "Dữ Hán, Đường, Tống, Nguyên nhi các đếnhất phương").
Cần lưu ý là ở bài Nam quốc sơn hà, tác giả đã thể hiện một ý thức dân tộc sâu sắc và mạnh mẽ qua từ "đế" (Nam đếcư). Ở Bình Ngô Đại cáo, Nguyễn Trãi tiếp tục phát huy ý thức dân tộc, niềm tự hào dân tộc sâu sắc và mạnh mẽ đó: "các đếnhất phương".
Nhiều bản dich trước đây dịch là "làm chủ" hoặc "hùng cứ" thì nay đều đã bỏ mà giữ nguyên chữ "đế" để giữ nguyên giá trị to lớn của tác phẩm. "Hùng cứ" và "làm đế" là rất khác nhau cả về tính hợp pháp và quyền lực làm chủ.
Bạch Đằng giang phúvà Bình Ngô Đại cáođều là những áng văn bất hủ, được giảng trong nhà trường. Nếu không nóira những sai sót đó thì khi chương trình này đến với bạn bè quốc tế,những người tìm hiểu về Việt Nam, hiểu biết về Việt Nam, sẽ nghĩ gì ?Những sai sót lẽ ra không đáng có ở một chương trình hoành tráng và đượcxem là khá toàn bích.
Đêm 10 tháng 10 năm 2010
Khuất Hậu
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
- Đề ôn tập môn Sinh học ở Hà Tĩnh giống hơn 80% đề thi tốt nghiệp THPT 2021
- Chung cư phải dùng nước 'bẩn': Chưa rõ trách nhiệm, thiếu quy chế
- Căng tin đẹp như mơ của trường đại học Harvard
- Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
- Những trường ĐH Mỹ nào đang lừa đảo SV?
- Kỷ niệm để đời của MC trong cuộc gặp ông Obama
- Welson Cordyceps đồng hành cùng thí sinh Mr World Vietnam 2024
- Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên