Dạy con kiếm tiền bằng cách trả tiền khuyến khích con làm việc nhà?
Khi lớn,ạyconkiếmtiềnbằngcáchtrảtiềnkhuyếnkhíchconlàmviệcnhànhận định man city con không lấy tiền nữa mà làm giúp bố mẹ như một thói quen và cũng nhận thức được đó là trách nhiệm của mình.
Đó là một trong những cách dạy con về việc nhà mà chị Hằng áp dụng cho các con của mình. Nhà chị giao nhiệm vụ cho 2 đứa con cắm cơm, nhặt rau, quét nhà hằng ngày phụ giúp bố mẹ. Việc giao theo độ tuổi: Lớp 1 thì 1 lần/tuần, lớp 2 thì 2 lần/tuần và tăng dần. Nhà có 2 anh em nên sẽ thay đổi khi em bắt đầu vào lớp 1. Em chia sẻ việc rửa bát thì thì những việc như rán trứng, luộc rau, canh đơn giản anh sẽ làm.
Trên một diễn đàn của phụ huynh, nhiều người bày tỏ sự phân vân và chia sẻ quan điểm của mình về câu chuyện nên chăng việc trả tiền để khuyến khích con làm việc nhà.Chị Lê Hương chia sẻ: “Tôi vẫn trả con tiền làm việc nhà nhưng buộc con tự trả tiền mua đồ chơi, quần áo các kiểu,....
Anh Nguyễn Ngọc Dũng cho rằng cần khuyến khích: Thứ nhất là trẻ học được cách kiếm tiền, là học cách tiêu tiền. Có tiền thì mới học cách tiêu tiền được.
Đồng quan điểm, chị Phí Thu Ngân nói: “Tôi vẫn trả tiền cho con và con hoàn toàn được tiêu những gì mình thích. Tôi nghĩ đó cũng là sức lao động của con, đương nhiên là bố mẹ có âm thầm kiểm soát”.
Chị Nguyễn Diệp Thúy chia sẻ: “Có những món đồ con thích nên tôi khuyến khích con tự kiếm tiền để mua, kiếm tiền bằng cách kèm em học bài chẳng hạn, hay làm nhiều việc tốt trong khả năng của các con, giúp mẹ nhiều việc nha thì sẽ được thưởng. Tôi không nghĩ điều này là đúng hay sai, chỉ quan sát thấy con hào hứng và ít nhất hiểu được phải bỏ công sức lao động thì mới nhận được sự trả công”.
![]() |
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Tuy nhiên, cũng nhiều phụ huynh có quan điểm hoàn toàn trái ngược.
Chị Nguyễn Phương Thuý cho rằng không nên như vậy vì làm việc nhà là trách nhiệm chung, công việc chung của mỗi người trong gia đình. Mỗi người phải có một công việc và được phân công rõ ràng.
Chị Hoàng My cũng cho rằng việc này là không nên vì hệ quả là khi không trả tiền con sẽ không có trách nhiệm giúp đỡ bố mẹ.
Chị Hồ Linh bày tỏ: “Theo tôi thì không nên một chút nào. Nếu con còn nhỏ, ở độ tuổi mẫu giáo thì mình có thể kiếm một loại thẻ nào đó để khi con ngoan hay làm giúp mình việc gì thì mình thưởng 1-2 thẻ. Khi nào được 10,20, hay 30 thẻ,… thì con sẽ được mua món đồ mà con thích, tất nhiên món đồ đó cũng phải hợp lý. Còn khi con có nhận thức hơn như vào tiểu học hay THCS thì giúp bố mẹ việc nhà là đương nhiên, đó không phải việc để mặc cả tài chính với bố mẹ”.
Chị Phạm Kiều Oanh cho rằng có những việc nhà là việc đương nhiên chứ không phải cứ có tiền mới làm. “Người nhà mà lại cứ đòi tiền nhau không thấy tình cảm đâu. Có thể thay bằng thưởng với nhiều hình thức như được xem tivi, đi chơi, ăn hàng cũng được rồi”.
Một phụ huynh khác đồng quan điểm: “Mình sẽ hướng con phụ làm việc nhà cùng mình bởi việc nhà phù hợp với độ tuổi thì đó là điều bắt buộc các em phải làm. Những việc đơn giản hằng ngày không thể không làm”.
Chị Nguyễn Thủy thì cho hay với nhà chị, làm việc nhà là việc đương nhiên và không có chuyện trả công cho con. “Sẽ thưởng bằng cách khích lệ tinh thần chăm chỉ, ngoan ngoãn thì được đi chơi, đi xem phim, đi du lịch...”
Chị Nguyễn Thu Hương chia sẻ anh chị không trả tiền mà chỉ thưởng sau khi thấy con làm việc có kết quả và thái độ làm việc tốt. Tuy nhiên cũng chỉ với những việc gì cần sự nỗ lực của con.
Một phụ huynh khác cho rằng không nên trả công cho con bằng tiền mặt: “Nên trả bằng sao hoặc dấu tích gì đó, kiểu như chấm công. Ví dụ 10 sao quy đổi thành một vé xem phim, hoặc 5 sao đổi bằng một cây kem; mỗi lần đổ rác, quét nhà gì đó sẽ được 1-2 sao tuỳ công việc nặng nhẹ”.
Số khác thì cho rằng việc này tùy quan điểm, cách giáo dục của mỗi gia đình, độ tuổi của trẻ và khó phân định đúng hay sai.
Chị Phùng Diễm chia sẻ: “Phải xem con ở độ tuổi nào và giá trị khi trả tiền cho việc con làm là bao nhiêu nữa. Con biết giữ tiền, biết giá trị của đồng tiền khi làm việc thêm thì có gì là sai đâu. Chả đâu xa cứ như chúng ta ngày xưa nếu thêm được tí phần thưởng bằng tiền người lớn cho sẽ vui và hào hứng hơn nhiều. Nói chung việc trả tiền hay không tùy thuộc từng nhà và không thể áp dụng chung cho mọi cháu được và tôi nghĩ cũng không thể nói đúng hay sai. Bố mẹ cần quan sát và linh hoạt áp dụng với từng bạn trong từng hoàn cảnh cụ thể. Cũng đừng nghiêm trọng hóa vấn đề rằng nếu cho tiền thì lần sau con không làm việc nọ kia mà tất cả là do dạy dỗ thêm nữa chứ không đơn thuần chỉ là tiền”.
Anh Trí Thành cũng cho rằng tùy từng độ tuổi và công việc để thực hiện việc này hay không. “Ví dụ như khi rèn thói quen cho con thì có thể, nhưng khi là việc của con rồi thì lại không nên. Nhưng khi mình muốn con làm việc đáng lẽ là việc của mình thì có thể trao đổi để dạy con cách thu chi quản lí tài chính thì cũng rất tốt”.
Chị Nguyễn Vũ Anh bày tỏ: “Con bạn hay đòi mua đồ, ăn vặt thì cho bé làm việc và trả công để dạy bé biết về giá trị đồng tiền là đúng. Còn nếu bạn trả cho những việc đương nhiên bé phải làm là sai”.
Một phụ huynh khác chia sẻ kinh nghiệm: “Nhà mình nói rõ mỗi tuần trách nhiệm con là cắm cơm, nhặt rau, quyét nhà hằng ngày là phụ giúp bố mẹ. Rửa bát theo độ tuổi lớp 1 thì 1 lần/tuần, lớp 2 thì 2 lần/tuần và tăng dần. Nhà có 2 anh em nên sẽ thay đổi khi em bắt đầu vào lớp 1. Em chia sẻ việc rửa bát thì thì những việc như rán trứng, luộc rau, canh đơn giản anh sẽ làm. Nếu vượt chỉ tiêu thuộc trách nhiệm như số bữa rửa bát, tôi sẽ cho 1.000-2.000 đồng. Số tiền này sẽ cho con tự quản lý để mua đồ dùng học tập, mua sách, coi như bài học về cách quản lý tiền. Khi lớn thì con không lấy tiền nữa mà làm giúp bố mẹ như một thói quen và cũng nhận thức được đó là trách nhiệm của mình”.
Phụ huynh Nguyễn Diệp bày tỏ: “Tôi cho rằng ghi nhận giá trị lao động, khích lệ con thì có gì sai? Đó cũng là cách dạy con về tiền! Như nhà tôi quy định việc làm cho từng thành viên, việc mình phụ trách thì phải hoàn thành và không ai được trả tiền cả. Nhưng nếu con đăng ký làm thêm những việc ngoài trách nhiệm của con, mẹ có thể trả thêm 5 – 10 nghìn đồng để con có tiền tiết kiệm và sử dụng nó khi cần”.
Thanh Hùng

13 bài học về tiền cha mẹ giàu dạy cho con
Steve Siebold cho rằng, muốn con đạt được thành công về tài chính trong tương lai, cha mẹ cần dạy con suy nghĩ và hành động như những người giàu có.
-
Soi kèo góc Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4Nhận định, soi kèo Olympiakos II với Panathinaikos B, 20h00 ngày 15/4: Chủ nhà bứt lênBTC giải thích việc bài hát quảng cáo ở danh sách đề cử Cống HiếnThần tượng nhóm SNSD mặc gợi cảm giữa thời tiết lạnh giá Hà NộiNhận định, soi kèo Monaco vs Marseille, 22h00 ngày 12/4: Bệ phóng Stade Louis IINhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlético San Luis, 0h00 ngày 9/8Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Mazatlan, 8h ngày 27/7Nhận định, soi kèo Naft Misan với Al Kahrabaa, 22h00 ngày 16/04: Nới rộng cách biệtNhận định, soi kèo Grobinas vs Rigas Futbola Skola, 22h00 ngày 15/4: Cửa trên ‘tạch’Lý do Mỹ Tâm vắng mặt, MONO 'càn quét' đề cử tại Làn sóng xanh 2022
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Nhận định, soi kèo U23 Qatar với U23 Indonesia, 22h30 ngày 15/04: Ra quân suôn sẻ
- ·Nhận định, soi kèo KFUM
- ·Trịnh Thăng Bình phản hồi tin hẹn hò Hiền Hồ
- ·Nhận định, soi kèo Como vs Torino, 22h59 ngày 13/4: Sân nhà là tất cả
- ·Nhận định, soi kèo Spartak Subotica với Javor Ivanjica, 22h59 ngày 15/04: Tiếp tục mất điểm
- ·Nhận định, soi kèo Mladost Lucani với IMT Novi Beograd, 22h59 ngày 15/04: Thi đấu chủ quan
- ·Nhận định, soi kèo Piast Gliwice vs Zaglebie Lubin, 00h00 ngày 16/4: Cao chạy xa bay
- ·Soi kèo góc Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
- ·Trịnh Thăng Bình phản hồi tin hẹn hò Hiền Hồ
- ·Lý do Ngọc Linh, Thanh Ngọc, Thu Ngọc phá lệ trở lại
- ·Nhận định, soi kèo Al Qasim với Al Najaf, 19h00 ngày 15/4: Ca khúc khải hoàn
- ·Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Chia điểm trong cơn mưa bàn thắng?
- ·250 tỷ đồng tiền tác quyền âm nhạc được chia cho các nhạc sĩ năm 2022
- ·Nhận định, soi kèo KFUM
- ·Nguyễn Văn Chung lên tiếng bài hát 'Em say rồi' bị diễn dịch thành nội dung 18+
- ·Nhận định, soi kèo Willem II vs Ajax, 21h45 ngày 13/4: Thắng để tiến sát ngôi vương
- ·Nhận định, soi kèo Mazatlán vs Monterrey, 7h00 ngày 7/8
- ·Lý do Ngọc Linh, Thanh Ngọc, Thu Ngọc phá lệ trở lại
- ·Nhận định, soi kèo Mazatlán vs Monterrey, 7h00 ngày 7/8
- ·Nhận định, soi kèo Umraniyespor vs Esenler Erokspor, 21h00 ngày 14/4: Trả nợ lượt đi
- ·Nhận định, soi kèo Persikabo với Bali United, 19h00 ngày 15/4: Chủ nhà buông xuôi
- ·Nhận định, soi kèo U23 Saudi Arabia với U23 Tajikistan, 01h00 ngày 17/4: Tưng bừng bắn phá
- ·Nhận định, soi kèo Atlas vs Juarez, 9h ngày 1/8
- ·Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Al Muharraq, 23h00 ngày 14/4: Kết quả dễ đoán
- ·Nhận định, soi kèo Spartak Subotica với Javor Ivanjica, 22h59 ngày 15/04: Tiếp tục mất điểm
- ·Nhận định, soi kèo Lokomotiv Moscow vs Akhmat Grozny, 22h00 ngày 15/4: Tin vào cửa dưới
- ·Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlético San Luis, 0h00 ngày 9/8
- ·Máy tính dự đoán bóng đá 1/8: Santos Laguna vs Cruz Azul
- ·Nhận định, soi kèo Mladost Lucani với IMT Novi Beograd, 22h59 ngày 15/04: Thi đấu chủ quan
- ·Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
- ·Vũ Diệu Thảo hạnh phúc khi đàn Tỳ bà được đón nhận
- ·Nhận định, soi kèo UNAM Pumas vs Queretaro, 5h ngày 15/8
- ·Trúc Nhân mời hoa hậu Thùy Tiên, cầu thủ Tiến Linh quay MV
- ·Nhận định, soi kèo Umraniyespor vs Esenler Erokspor, 21h00 ngày 14/4: Trả nợ lượt đi
- ·Nhận định, soi kèo Piast Gliwice vs Zaglebie Lubin, 00h00 ngày 16/4: Cao chạy xa bay