Bóng đá

Phạm Băng Băng sắp hết thời gian cấm sóng, tiết lộ dự án phim mới

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-23 08:58:49 我要评论(0)

Phạm Băng Băng đăng tải video mở quà tặng sinh nhật của người hâm mộ lên trang cá nhân. Người hâm mộ giá vàng 9999 hôm nay bao nhiêu 1 chỉgiá vàng 9999 hôm nay bao nhiêu 1 chỉ、、

Phạm Băng Băng đăng tải video mở quà tặng sinh nhật của người hâm mộ lên trang cá nhân. Người hâm mộ bình luận ngưỡng mộ nữ diễn viên ăn mặc đơn giản,ạmBăngBăngsắphếtthờigiancấmsóngtiếtlộdựánphimmớgiá vàng 9999 hôm nay bao nhiêu 1 chỉ trang điểm nhẹ nhưng vẫn trẻ trung, xinh đẹp, đồng thời hy vọng cô sớm trở lại làng giải trí.

Mới đây, nữ diễn viên chia sẻ về dự án phim mới trong một bài phỏng vấn. Cô đang trong quá trình viết kịch bản, không tiết lộ thêm nhiều thông tin. Theo 163, thời gian cấm sóng kéo dài 2 năm của Phạm Băng Băng sắp kết thúc, gần đây cô phủ sóng khá nhiều để chuẩn bị tái xuất làng giải trí Hoa ngữ.

{ keywords}
Phạm Băng Băng chia sẻ kế hoạch trở lại.

Phạm Băng Băng bắt đầu xuất hiện trở lại trên các trang bìa tạp chí trong nước và tham gia sự kiện ra mắt xe hơi hay ra mắt phim. Phim có sự góp mặt của cô cũng được phép phát sóng lại trên các phương tiện truyền thông. Theo Sina, Phạm Băng Băng có thể công khai hoạt động trở lại vào năm 2021.

Trong những sự kiện tham gia gần đây, nữ diễn viên vẫn trở thành tâm điểm của mọi sự chú ý với vẻ ngoài xinh đẹp cùng thần thái thu hút. Phạm Băng Băng được kỳ vọng sẽ sớm lấy lại chỗ đứng trong giới giải trí.

{ keywords}
Phạm Băng Băng vẫn chăm sóc ngoại hình, giữ gìn sắc vóc cho ngày trở lại.

Vướng tội danh trốn thuế năm 2018, người đẹp họ Phạm bị cấm sóng hoàn toàn trên các phương tiện truyền thông. Không chỉ thiệt hại về tài chính, nhiều người hâm mộ quay lưng, chỉ trích, tẩy chay cô. Nói về scandal, Phạm Băng Băng dùng từ "đau đớn" và "ân hận". Vụ việc khiến cô phải nộp 883 triệu Nhân dân tệ (128 triệu USD) để tránh bị truy cứu hình sự.

Trong 2 năm bị cấm sóng, diễn viên Võ Mỵ Nương thỉnh thoảng xuất hiện trên các bìa tạp chí nước ngoài. Ngoài ra, cô kinh doanh sản phẩm chăm sóc sắc đẹp, hoặc livestream bán hàng với thu nhập cao. Cô từng bỏ túi gần 10 triệu nhân dân tệ (khoảng 32 tỷ đồng) nhờ livestream tư vấn bán mặt nạ cùng Tuyết Lê – bạn gái cũ của thiếu gia Vương Tư Thông.

Tiểu Ngọc

Phạm Băng Băng khoe nhẫn kim cương hơn 75 tỷ ngày sinh nhật

Phạm Băng Băng khoe nhẫn kim cương hơn 75 tỷ ngày sinh nhật

Nữ hoàng giải trí Trung Quốc Phạm Băng Băng khoe nhẫn kim cương được cho là có giá trị hơn 24 triệu nhân dân tệ (tương đương 75 tỷ đồng) nhân ngày sinh nhật 39 tuổi.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhận định về đề thi môn Toán sáng nay, nhiều thí sinh cho biết đề thi khó hơn năm ngoái, đặc biệt là các câu hỏi phần hình học.

Tại TP.HCM, thí sinh Nguyễn Thị Thùy Dung, Trường THPT Thủ Đức cho biết, đề thi năm nay sát với chương trình học.  Ngoài một số câu hỏi thuộc kiến thức cơ bản, một số câu tương đối khó như câu 6 phần đại số và phần hình học. Dung cho biết với đề này em được khoảng 6 - 7 điểm. 

{keywords}
Ảnh Đinh Quang Tuấn

Học cùng trường THPT với Dung, thí sinh Trần Quang Duy cho rằng so với năm ngoái, đề thi năm nay khó hơn. Ngoài một số câu hỏi nằm trong chương trình học, một số câu hỏi nâng cao hơn, đòi hỏi phải có kiến thức mà mở rộng nâng cao. Trong hai phần đại số và hình học, các câu hỏi phần đại số tương đối khó. “Em chỉ làm được 50% bài làm, chắc chỉ được 5 điểm. Trong các câu hỏi, câu hỏi về lăng trụ và câu 9 bài hình học là khó nhất” – Duy cho biết.

Trong khi đó, thí sinh Từ Mỹ Dung, Trường THPT Trần Văn Giàu (TP.HCM) cho rằng, đề thi năm nay tương đối dễ, nhiều câu hỏi sát với chương trình học. "So với phần đại số tương đối dễ thì các câu hỏi về hình học rất khó, đặc biệt là câu 9 và câu 10 rất khó. Em đã cố hết sức, nhưng chắc chỉ được 6,5 điểm”.

Thí sinh Nguyễn Văn Thiết (Trường THPT Quang Trung, Hà Nội) dự thi tại điểm thi Trường ĐH Thủy lợi nhận xét đề thi không khó mặc dù em chỉ làm được khoảng 60% bài thi. “Đa phần đề thi bám sát SGK. Nếu chỉ học SGK và chăm chỉ ôn luyện cùng thầy cô trên lớp sẽ làm được khoảng 80% đề thi”.

Thí sinh Lê Hà Linh làm được 70% bài thi. Em cũng cho rằng đề thi bám sát SGK, tuy nhiên khó hơn năm trước. “Đặc biệt câu xác suất và hình không gian hơi khó”.

{keywords}
Ảnh Đinh Quang Tuấn

Linh cho rằng kiến thức trong đề thi trải rộng, phải học đều kiến thức cơ bản, không học tủ. “Nếu đi luyện thi quá nhiều, các thầy luyện thi hay chú trọng một số kiến thức nhất định, khả năng lệch tủ là cao”.

"Đề thi lạ và dài"

Còn thí sinh Nguyễn Hoàng Hưng (Trường THPT chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội) thì cho rằng, đề năm nay lạ, dài hơn so với năm trước. “Năm trước có 6 câu dễ, năm nay chỉ có 4 câu. Nếu thi để lấy điểm tốt nghiệp thì tầm 4, 5 điểm các bạn dễ dàng đạt được. Đề thi bám sát SGK nhưng với các câu hỏi phân luyện, học sinh phải ôn luyện nhiều mới làm được”.

Cùng quan điểm, thí sinh Trần Minh Chiến, Trường THPT Trần Cao Vân (TP.HCM) cũng cho rằng, đề thi sát với chương trình học. Tuy nhiên, theo thí sinh này phần hình học có nhiều câu hỏi khó, đặc biệt là ba câu hỏi cuối 8, 9, 10. “Đây là ba câu hỏi phân loại, em thấy khó hơn hẳn năm trước. Ba câu này nếu chỉ học trên lớp chắc chắn không thể làm được”.

Em Bùi Tuyết Mai, học sinh lớp 12G, Trường THPT Hồng Quang, TP Hải Dương cho rằng: “Đề toán năm nay nâng cao hơn đề năm ngoái một chút, tuy nhiên các kiến thức cơ bản vẫn đầy đủ so với những gì em đã học. Em làm đến hết ý 1 câu 8 và một nửa câu 9. Nếu em làm đúng hết thì được khoảng 8, 9 điểm. Em cũng so sánh đáp án với các bạn thì thấy một số câu cũng đúng”.

Theo Tuyết Mai, với đề này, học sinh trung bình khá làm được khoảng 7 điểm, khá hơn khoảng 8 điểm. “Câu cuối lạ hơn so với đề các năm trước. Em nghĩ ít người làm được 9 điểm. Các bạn học trung bình làm đề này sẽ không tốt lắm so với các đề năm trước”. Nữ sinh này cũng cho biết em thi các môn khối A và dự định đăng ký Trường ĐH Kinh tế Quốc dân.

Thí sinh chuyên Sử than đề khó

Em Phan Thị Huyền Nhung – học sinh lớp 12C2 chuyên Sử (Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An) cũng cho rằng, đề năm nay khó hơn năm trước, nhưng có lẽ vì đề năm ngoái quá dễ, không phân loại được học sinh. Vì bọn em học khối C nên môn Toán chỉ mong qua điểm chết thôi. Em làm được 6 câu. 

Các bạn ở điểm thi của em toàn là các bạn thi khối C nên các bạn kêu đề khó. Nhiều bạn chỉ làm đủ để qua điểm chết thôi. Em thấy đề năm nay khó hơn và phân loại tốt hơn".

Hoàng Phương Hải Châu, lớp 12 chuyên Pháp, THPT Chuyên Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội) cho biết, em làm được 5-6 câu, trong khi thường thì các bạn làm được khoảng 7 câu.

“Em thấy đề năm nay phân loại rất tốt. Có nhiều câu hỏi rất ngóc ngách, phải có kiến thức sâu mới làm được” - Châu nhận xét.

Trước đó Châu đã thi kỳ thi đánh giá năng lực của ĐHQG Hà Nội và đã trúng tuyển vào trường. Đặc biệt điểm số môn tiếng Anh của em nằm trong top những thí sinh cao nhất của trường nên tâm lý đợt thi này thoải mái hơn rất nhiều.

{keywords}

Tại điểm thi Trường ĐH Thủy lợi không ít thí sinh bật khóc sau khi kết thúc bài thi môn Toán. Ảnh: Thanh Hùng

{keywords}
Ảnh: Thanh Hùng

Theo ghi nhận của phóng viên ở điểm thi trường ĐH Thủy lợi, hầu hết thí sinh đều đánh giá đề thi môn Toán năm nay khó hơn so với năm ngoái. Cùng đó đề thi có tính phân hóa cao. Em Trần Minh Đức (trường THPT Ngọc Hồi) chia sẻ:

“So với năm ngoái em thấy đề thi năm nay khó hơn rõ rệt ở từng câu. Với đề thi năm ngoái, em thử làm có thể kiếm được từ 6 đến 7 điểm. Nhưng đề thi năm nay thì chỉ mong sao cho được 5 điểm là mừng lắm rồi”.

Tự tin hơn Đức, em Hương Quý Nam (THPT Cao Bá Quát) cho biết đề thi vừa sức và bài thi của em có thể đạt được 7 điểm. “Đề thi theo mạch trình tự từ các câu dễ đến khó, độ khó nhìn chung tăng dần”.

Có chung quan điểm này, em Nguyễn Thị Phương (THPT Ngọc Hồi) nhận xét đề thi có tính phân loại học sinh rõ rệt theo từng câu từ dễ đến khó theo thứ tự đề.

Em Nguyễn Trường An (THPT Minh Khai) thì cho rằng đề thi có những câu đánh lừa học sinh. “Ở câu 6 ý 2 về xac suất nếu không đọc kỹ đề rất dễ làm sai”, An nói. An làm được 7 câu nhưng chỉ dám dự kiến mức điểm đạt được là 5 bởi đề thi khó, em không dám chắc liệu bài làm của mình có đạt điểm tuyệt đối. “Với đề năm ngoái em có thể kiếm được 7 điểm nhưng đề năm nay thì e khó”. 

Thầy Nguyễn Đăng Mai, giáo viên Toán huyện Bình Lục B, huyện Bình lục, tỉnh Hà Nam, nhìn nhận: Đề Toán năm nay lạ so với các năm trước. Chẳng hạn: ở câu đầu tiên, đề thi các năm trước ra giải phương trình, năm nay yêu cầu tính biểu thức lô-ga-rit, ở câu tích phân năm nay xuất hiệ căn, câu hình học mọi năm ra hình chóp, năm nay lại chọn lăng trụ.

Với cách ra đề này, thầy Mai cho rằng đây là một khó khăn đối với thí sinh thi tốt nghiệp có học lực trung bình. Thông thường, các em sẽ học tủ và khả năng xử lý đề không vững, quen với mô-tip, chỉ cần có sự thay đổi hoặc “lạ” đề, các em có thể chịu thua rồi. Tuy nhiên, đối với học sinh khá, thầy Mai dự đoán các em sẽ làm bài tốt hơn vì đề tuy lạ nhưng không quá khó. Đề thi yêu cầu kỹ năng biến đổi, tính toán cẩn thận, yêu cầu về tư duy không quá cao.

Ước tính phổ điểm, thầy Mai tỏ ra lo ngại vì học sinh trung bình điểm thấp sẽ nhiều. Do có yếu tố lạ so với đề các năm nên sự khác biệt về điểm số giữa học sinh trung bình và khá, giỏi năm nay sẽ rất rõ rệt.

Xem nhận xét của các thầy cô khác TẠI ĐÂY.


Đề thi môn toán tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016

Đề thi môn toán tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2016 của Bộ GD-ĐT đã có trên báo VietNamNet xin mời độc giả xem chi tiết.

" alt="Đề thi khó hơn năm trước" width="90" height="59"/>

Đề thi khó hơn năm trước

 - Vấn đề ông Đinh La Thăng bức xúc về mặt trái của dạy thêm không chỉ là của riêng TP.HCM mà là vấn nạn của ngành GD-ĐT cả nước. Chúng ta chỉ nhìn hiện tượng này mà đưa ra những giải pháp, dù quyết liệt, vẫn khó có kết quả mỹ mãn.

{keywords}
Đi học thêm vào buổi tối (Ảnh Lê Huyền)

Giải pháp quyết liệt vẫn khó có kết quả mỹ mãn

“Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam” là chủ trương mới đã được Đảng – Quốc hội đưa ra, trong đó có vấn đề “đổi mới chương trình và sách giáo khoa” đang được dư luận xã hội đặc biệt quan tâm.

Mấy chục năm nay, nội dung chương trình và sách giáo khoa, nhất là giáo dục phổ thông (GDPT), ở nước ta thường được thiết kế theo hai cách tiếp cận. 

Đó làtiếp cận nội dung và tiếp cận mục tiêu - hai quan điểm được một số quốc gia trên thế giới áp dụng trong việc xây dựng chương trình (XDCT) giáo dục.

Cả hai cách tiếp cận đều có những mặt tích cực, tuy nhiên chỉ định hướng theo một trong hai quan điểm ấy thì sẽ có những bất cập. 

Nếu XDCT theo tiếp cận nội dung thì chương trình sẽ lấy việc truyền đạt nội dung kiến thức làm mục đích chính. Việc kiểm tra - đánh giá (KT-ĐG) cũng sẽ theo hướng tiếp cận ấy.

 Theo cách tiếp cận này thì Chương trình = Nội dung.Quan điểm này thường dễ dẫn đến việc nhồi nhét kiến thức (thể hiện qua hoạt động biên soạn sách giáo khoa, khối lượng kiến thức, phương pháp dạy học, hình thức KT-ĐG…).

XDCT theo hướng tiếp cận nội dung thường dẫn đến tình trạng quá tải, nhiều nội dung không phù hợp với trình độ người học và cấp học. Người dạy phải chạy theo mục tiêu hoàn thành khối lượng kiến thức do đó không còn thời gian để giúp học sinh (HS) rèn luyện các kỹ năng khác.

Trên cơ sở chương trình, để thực hiện việc dạy một môn học, bài học, người giáo viên (GV) phải xác định rõ mục tiêu kiến thức, kỹ năng và thái độ cho môn học, bài học ấy.

Thế nhưng với lượng thời gian được “phân phối” trong chương trình, người GV không thể nào có điều kiện để đạt được hai mục tiêu còn lại! 

Để đạt mục tiêu kiến thức, lượng “thông tin thô” được GV nhồi nhét cho kịp chương trình trong khi đó đúng ra là GV phải làm cho học sinh (HS) không chỉ biết, hiểu, phân tích, tổng hợp, đánh giá mà còn vận dụng… lượng kiến thức ấy vào thực tiễn, từ đó có thái độ thích thú, tự tin, khát vọng tìm tòi, trách nhiệm với xã hội thông qua việc áp dụng vào cuộc sống. Mục tiêu kiến thức chính là kỹ năng nhận thức.

Mục tiêu kỹ năng là giúp cho HS có khả năng thực hiện đúng hành động, hoạt động phù hợp với những mục tiêu và điều kiện cụ thể kể cả hoạt động trí tuệ liên quan đến kiến thức. Mục tiêu thái độ là giúp cho HS có được kỹ năng giao tiếp (tinh thần trách nhiệm, thái độ, cảm xúc…) đối với chính môn học, bài học ấy trong và sau quá trình dạy học.

Với chương trình và phân phối chương trình hiện hữu, người GV không đủ thời gian nhồi nhét kiến thức theo chương trình thì làm sao nghĩ đến chuyện sáng tạo? HS thì như cái bị hứng mớ kiến thức phần lớn chưa kịp tiêu hóa còn đâu thời gian chuyển hóa thành thái độ hứng thú, tự tin ứng xử vào cuộc sống!

XDCT theo tiếp cận nào thì hình thức kiểm tra đánh giá cũng theo hướng ấy. Kiểm tra đánh giá “trả bài” theo tiếp cận nội dung sẽ làm thui chột tính phát triển người học, ngược lại với bản chất của giáo dục.

{keywords}
Ảnh minh họa Đinh Quang Tuấn

Chúng ta thường nghe câu “Thi thế nào thì dạy thế ấy. Thi thế nào thì học thế ấy!”.Chúng ta hô hào giảm tải nội dung, đổi mới phương pháp… nhưng không thay đổi hình thức và mục tiêu kiểm tra đánh giá thì vĩnh viễn không có kết quả theo mong muốn.

Tiếp cận mục tiêu là quan điểm XDCT dựa vào kết quả đầu ra hay là dựa vào các sản phẩm với các tiêu chuẩn đã được xác định sẵn.

 Theo cách tiếp cận này thì Chương trình = Nội dung + Mục tiêu + Phương pháp. Quan điểm này vẫn có những mặt tích cực nhưng sẽ khó thực hiện vì tính chất “không giống nhau” của các chủ thể và khách thể trong hoạt động giáo dục.

Học thêm là yêu cầu “không thể khác”

Bên cạnh hai cách tiếp cận trên, hiện nay các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới xây dựng chương trình theo tiếp cận phát triển. Cách tiếp cận này là thể hiện triết lý giáo dục khai phóng (Liberal Education).

Theo cách tiếp cận này, chương trình là một quá trình và giáo dục là sự phát triển. 

Chương trình giáo dục là một bản kế hoạch tổng thể của hoạt động giáo dục. Giáo dục phải phát triển tối đa mọi năng lực tiềm ẩn trong mỗi con người, làm cho họ làm chủ được những tình huống, đương đầu được với những thách thức sẽ gặp phải trong cuộc đời một cách chủ động và sáng tạo.

Tính chất phát triển ở đây hướng đến đối tượng giáo dục và cả điều kiện khách quan của hoạt động giáo dục.

 Cách tiếp cận này mang tính chất linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với nhu cầu, hoàn cảnh người học và điều kiện chủ quan và khách quan trong việc thực hiện chương trình giáo dục.

Từ quan điểm này, việc biên soạn sách giáo khoa cũng rất đa dạng, người học và người dạy sẽ “tùy chọn” sách giáo khoa nào thích hợp nhất và hoàn toàn có thể tham khảo nhiều sách giáo khoa, tài liệu giảng dạy và học tâp cho việc thực hiện một chương trình.

Chính cách tiếp cận này sẽ giúp cho người GV có đủ điều kiện thực hiện cùng lúc 3 mục tiêu trong cùng một sản phẩm là người học.

Và như vậy, “kỹ năng sống” của HS chính là sản phẩm tích hợp 3 mục tiêu được hình thành trong suốt quá trình dạy của GV và quá trình học của HS trên nền tảng gia đình và xã hội. Kỹ năng sống không thể có được qua việc “rao giảng” trên lớp và tách khỏi môi trường xã hội.

Từ phân tích trên, việc dạy thêm, học thêm hoàn toàn xuất phát từ yêu cầu “không thể khác” một khi chương trình vẫn như cũ.

Dù chúng ta có nỗ lực đến đâu cũng vẫn luẩn quẩn trong mớ bòng bong, khó thoát ra được vì “học là để thi, thi phải trả bài, trả bài phải đúng đáp án, đáp án là nội dung được quy định sẵn”...

Vậy thì không thể không học thêm và có nhu cầu học thêm thì phải có dạy thêm.

 Không nên đổ hết tội cho những thầy giáo dạy thêm (tất nhiên không loại trừ một số GV cố tình làm khó để bắt HS phải học thêm).

Giáo dục là một thể thống nhất hữu cơ, không thể bẻ khúc ra để sửa chữa, đổi mới cấp này hay cấp khác, ở địa phương này hay địa phương khác.

Nhà giáo Nguyễn Toàn

" alt="Dạy thêm học thêm: Bí thứ Thăng dù quyết liệt vẫn khó có kết quả mỹ mãn" width="90" height="59"/>

Dạy thêm học thêm: Bí thứ Thăng dù quyết liệt vẫn khó có kết quả mỹ mãn

 - Trong khi các giống lúa do các nhà khoa học chọn tạo và khuyến cáo sử dụng không được nông dân chấp nhận vì nghe theo thương lái thì Campuchia lại trồng và xuất khẩu gạo với giá trị cao từ chính giống lúa này.

GS. TS Nguyễn Thị Lang, Viện Lúa Đồng bằng Sông Cửu long (ĐBSCL), trao đổi bên lề Hội thảo Báo cáo kết quả nghiên cứu xây dựng bản đồ công nghệ, lộ trình đổi mới công nghệ áp dụng cho ngành chọn tạo giống lúa, sản xuất lúa gạo tại Việt Nam.

Bà Lang cho biết, những năm qua, bản thân bà và cộng sự tại Viện Lúa ĐBSCL đã chọn tạo bằng phương pháp chỉ thị phân tử khá nhiều các giống lúa chịu hạn, mặn, vừa chịu hạn vừa chịu mặn, có mùi thơm và tiến tới là những giống lúa chịu được ngập với năng suất cao. 

{keywords}
GS. TS Nguyễn Thị Lang trao đổi bên lề hội thảo sáng 10/6. (Ảnh: Lê Văn)

Tuy nhiên, điều bà Lang cảm thấy buồn là người nông dân dường như không nghe theo các khuyến cáo của nhà khoa học mà chỉ nghe theo thương lái.

"Thương lái bán được giống nào thì người ta mua và đề nghị nông dân trồng cái đó người ta mới mua. Nhà khoa học khuyến cáo đúng nhưng không phải là người thu mua sản phẩm nên chẳng ai muốn nghe cả" - bà cho hay - đồng thời khẳng định đây đang là vấn đề "nhức nhối".

Sau khi chọn tạo các giống lúa, Viện Lúa ĐBSCL đều trình diễn tại viện và mời nông dân tới chọn. "Chọn tạo được 10 giống mà nông dân chọn 1-2 giống để trồng là đã được rồi" -vị  GS bày tỏ.

"Nhiều khi kỹ thuật chuyển giao không cho nông dân nhưng khi nhà khoa học rút đi là họ cũng bỏ đi" - bà nói.

Điều trái khoáy là nhiều giống do các nhà khoa học Việt Nam chọn tạo lại đang được nước ngoài ứng dụng và thậm chí xây dựng thành thương hiệu gạo quốc gia.

Mới đây, khi một chương trình của Hà Lan giúp xây dựng thương hiệu gạo cho Campuchia đã tới gặp bà để xin bản quyền giống lúa Jasmine mà thực chất là giống lúa OM4900 do bà chọn tạo.

"Campuchia muốn xin bản quyền giống lúa này để từ đó họ có thể xuất khẩu được loại gạo này ra thế giới" - GS Lang cho biết. "Chúng tôi cũng đang xin nhà nước cho phép bán bản quyền giống lúa này".

Sau đợt hạn, mặn lịch sử vừa qua, nhiều cơ sở và nông dân cũng tới viện để xin các giống lúa chịu hạn, mặn của viện. Bà Lang nói cảm thấy rất vui vì tới lúc này người dân đã thấy quý trọng các sản phẩm do các nhà khoa học làm ra.

Bà cũng cho rằng, các doanh nghiệp khi kết nối với người dân về nhu cầu cũng nên lồng các khuyến cáo của nhà khoa học vào để nông dân có lựa chọn đúng. Bên cạnh đó, bản thân nông dân cũng phải được trang bị kiến thức đầy đủ thì mới hiểu được vai trò của khoa học.

Lê Văn

Nhà ngoại cảm Phan Bích Hằng làm lãnh đạo Tập đoàn Phương Trang" alt="Dân Việt từ chối, Campuchia xuất khẩu gạo từ giống Việt Nam" width="90" height="59"/>

Dân Việt từ chối, Campuchia xuất khẩu gạo từ giống Việt Nam