Nhiếp ảnh gia Ulric Collette hiện đang sinh sống và làm việc tại Canada, đã tạo ra album ảnh cực kỳ độc đáo, trong đó, hai thành viên trong gia đình sẽ được chụp và ghép khuôn măt, quần áo lại với nhau theo nửa này nửa kia, để tạo ra một ảnh duy nhất kết hợp cả hai.

Quá trình này cho thấy nét giống nhau di truyền trong gia đình mạnh mẽ như thế nào, thậm chí cả với anh em họ có chung 25% nền tảng di truyền, dù cho họ có những khác biệt về tuổi tác, tóc và quần áo.

Collette đã khéo léo ghép hai hình ảnh lại với nhau để chúng có được sự tương đồng như cùng một người. Bức tranh bên trên là Ginette (61 tuổi) cùng với cháu gái Ismaelle 12 tuổi. Dù có sự khác biệt lớn về tuổi tác, nhưng khuôn mặt họ vẫn có đường nét rất giống nhau.

Phía dưới là Kristof và mẹ của cậu, bà Madineg.

Anh giải thích rằng phải tự chụp ảnh chân dung của mình trước để có được sự định hướng, lấy được bố cục ánh sáng và biểu cảm chính xác. Bên dưới là bản thân nhiếp ảnh gia (bên phải) cùng với người em họ Justine.

Một số hình ảnh khác:

Con gái / Mẹ: Véronique, 29 & Francine, 56

Cha / Con: Denis, 53 & William, 28

Anh em: Mathieu, 25 & Tác giả Ulric, 29

Anh em: Christophe, 30 & tác giả Ulric, 29

Con / Cha: Nathan, 7 & tác giả Ulric, 29

Theo GenK

" />

Chân dung di truyền: những bức ảnh hợp nhất hai thành viên để thấy nét giống nhau trong gia đình

Nhận định 2025-04-27 14:15:21 62982

Nhiếp ảnh gia Ulric Collette hiện đang sinh sống và làm việc tại Canada,ândungditruyềnnhữngbứcảnhhợpnhấthaithànhviênđểthấynétgiốngnhautronggiađìbd hôm nay đã tạo ra album ảnh cực kỳ độc đáo, trong đó, hai thành viên trong gia đình sẽ được chụp và ghép khuôn măt, quần áo lại với nhau theo nửa này nửa kia, để tạo ra một ảnh duy nhất kết hợp cả hai.

Quá trình này cho thấy nét giống nhau di truyền trong gia đình mạnh mẽ như thế nào, thậm chí cả với anh em họ có chung 25% nền tảng di truyền, dù cho họ có những khác biệt về tuổi tác, tóc và quần áo.

Collette đã khéo léo ghép hai hình ảnh lại với nhau để chúng có được sự tương đồng như cùng một người. Bức tranh bên trên là Ginette (61 tuổi) cùng với cháu gái Ismaelle 12 tuổi. Dù có sự khác biệt lớn về tuổi tác, nhưng khuôn mặt họ vẫn có đường nét rất giống nhau.

Phía dưới là Kristof và mẹ của cậu, bà Madineg.

Anh giải thích rằng phải tự chụp ảnh chân dung của mình trước để có được sự định hướng, lấy được bố cục ánh sáng và biểu cảm chính xác. Bên dưới là bản thân nhiếp ảnh gia (bên phải) cùng với người em họ Justine.

Một số hình ảnh khác:

Con gái / Mẹ: Véronique, 29 & Francine, 56

Cha / Con: Denis, 53 & William, 28

Anh em: Mathieu, 25 & Tác giả Ulric, 29

Anh em: Christophe, 30 & tác giả Ulric, 29

Con / Cha: Nathan, 7 & tác giả Ulric, 29

Theo GenK

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/687d498837.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Arema FC vs Madura United, 19h00 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng

Những ngày qua có nhiều ý kiến về việc nên xét hay thi tốt nghiệp THPT năm học 2019-2020 trong tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp. VietNamNet giới thiệu bài viết của nhà giáo Nguyễn Văn Lực, giáo viên tại Khánh Hòa, về vấn đề này.

Dưới đây là bài viết của anh Nguyễn Văn Lực.

{keywords}
Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 (Ảnh Phạm Hải)

Trước các luồng ý kiến khác nhau, ngày 17/3, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT), cho biết “Trong điều kiện hiện nay, kỳ thi THPT quốc gia vẫn sẽ được giữ ổn định như năm 2019. Kết quả kỳ thi dùng để xét công nhận tốt nghiệp THPT, đánh giá chất lượng giáo dục các địa phương và làm cơ sở tuyển sinh đại học, tuyển vào trường nghề”.

Như vậy, kỳ thi THPT quốc gia sẽ vẫn được diễn ra “bình thường” theo kế hoạch của Bộ. Với khung điều chỉnh kế hoạch thời gian năm học (lần hai) của Bộ, kết thúc năm học vào ngày 15/7 và thi THPT quốc gia vào ngày 8-11/8.

Tuy nhiên, cá nhân tôi là một giáo viên dạy Lịch sử, xin được chia sẻ ý kiến về vấn đề này như sau:

Về mặt lịch sử, năm học 2019-2020 diễn ra trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, đang diễn biết hết sức phức tạp hiện nay và cũng chưa nói trước được khi nào dịch bệnh kết thúc. Việc Bộ GD-ĐT điều chỉnh kế hoạch thời gian năm học là phù hợp với tình hình dịch bệnh, giành quyền chủ động trong chiến dịch chống dich bệnh là cần thiết.

Nhưng theo tôi, khi nào dịch bệnh kết thúc và học sinh trở lại học bình thường, lúc này căn cứ vào tình hình học tập của học sinh, thời gian thực học, điều kiện đảm bảo tốt… Bộ mới nên chốt thời gian thi THPT quốc gia (nếu tổ chức thi như quan điểm của Bộ) thì hợp lý hơn. Làm như vậy để tránh phải điều chỉnh nhiều lần khung thời gian năm học gây tâm lý lo lắng, bất ổn cho học sinh, phụ huynh.

Tuy nhiên, nếu trường hợp dịch bệnh kéo dài, học sinh nghỉ học đến hết tháng tư hoặc sang tháng năm thì liệu có thể tổ chức thi được hay không là điều Bộ phải tính đến?

Về mặt kiến thức, không nhất thiết học sinh khối lớp 12 phải hoàn thành chương trình mới được thi hoặc xét tốt nghiệp THPT. Bởi vì cần căn cứ vào tình hình thực tế (thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh…) - tình trạng đất nước có dịch “chống dịch như chống giặc” - để Chính phủ quyết định thi hay xét, có giảm bớt môn thi hay không.

Nếu xét tốt nghiệp THPT, chỉ cần dựa vào năm học kỳ học sinh khối lớp 12 đã hoàn thành để xét là tương đối đảm bảo được chuẩn kiến thức, kỹ năng cần thiết để học sinh vào học cao đẳng hay đại học rồi.

Còn nếu thi thì cũng dựa vào kiến thức học sinh lớp 12 thực tế đã học để Bộ thiết lập đề thi có giới hạn (giảm tải) sao cho phù với với học sinh là được. Thậm chí, có thể hoãn chương trình của học kỳ II cũng như việc thi cử sang năm học sau tùy vào tình hình của dịch bệnh. Việc này giống như thời kỳ đất nước có chiến tranh, học sinh sinh viên phải tạm gác bút nghiên lên đường chiến đấu chống quân thù. “Hòa bình” lập lại mới tiếp tục việc học hành, thi cử cũng phải chấp nhận.

Về xã hội, để tạo được sự đồng thuận của người dân trong tình hình dịch bệnh, hiện nay, Bộ GD-ĐT nên lấy ý kiến rộng rãi của các tầng lớp nhân dân để quyết định việc thi hay xét, phương thức, số môn thi… nhằm tạo tâm lý an tâm, an toàn cho mọi người là việc cần nên làm bởi điều này liên quan đến quyền lợi của hàng triệu hoc sinh trong cả nước.

Với những phân tích trên, mong được sự chia sẻ của thầy cô giáo, nhất là phụ huynh, học sinh… nhằm tìm ra giải pháp hợp lý, khả thi nhất trước những lo lắng của xã hội về việc nên thi hay xét tốt nghiệp THPT như hiện nay. 

Nguyễn Văn Lực (Giáo viên Trường THCS Trịnh Phong, Diên Khánh, Khánh Hòa)

Thi THPT quốc gia 2020: Không giảm môn, có đề minh hoạ

Thi THPT quốc gia 2020: Không giảm môn, có đề minh hoạ

- Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo các đơn vị chuyên môn sớm hoàn thành xây dựng đề thi tham khảo kỳ thi THPT quốc gia năm 2020 cho tất cả các môn theo hướng tính toán cân đối lượng kiến thức sao cho phù hợp.  

">

Khi nào học sinh đi học bình thường sau ghỉ covid

Tới dự có Nhà báo Nguyễn Đăng Tấn - Trưởng Ban Bạn đọc VietNamNet, bà Lò A Pơ - Phó Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ tỉnh, ông Lý Công Hậu - Phó ban dân tộc tỉnh, bà Đào Thị Thiệp - Phó ban Mặt trận Tổ quốc cùng nhiều đại diện các ban ngành khác.

Tại cuộc họp, nhà báo Nguyễn Đăng Tấn – Trưởng ban Công tác Xã Hội, Trưởng ban Bạn đọc Báo VietNamNet chia sẻ, Lai Châu là tỉnh đầu tiên nằm trong chương trình xây dựng "Ngôi nhà mơ ước" do Báo VietNamNet và VietNamReport phát động được thực hiện trong năm 2019.

{keywords}
Nhà báo Nguyễn Đăng Tấn (đứng) phát biểu trong buổi họp

Tính đến thời điểm hiện tại, chương trình đã xây tặng 6 căn nhà. Ngoài 2 hộ gia đình chuẩn bị được xây nhà ở huyện Nậm Nhùn (Lai Châu) sắp tới, Báo VietNamNet vẫn đang tiếp nhận và xét duyệt hồ sơ các hộ khác từ khắp các địa phương gửi về.

"Giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn là trách nhiệm không thuộc về mỗi cá nhân, tập thể nào mà đó là trách nhiệm của toàn xã hội. Mỗi chúng ta cùng chung tay giúp sức thì sẽ có được những ngôi nhà khang trang, vững chắc cho bà con nghèo trên khắp cả nước", ông Tấn nhấn mạnh.

Bên cạnh "Ngôi nhà mơ ước", Báo VietNamNet hiện còn hợp tác cùng Trung ương Hội chữ thập đỏ và Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội Viettel triển khai chương trình "Mái ấm nhân đạo cho người nghèo vùng biên", theo đó tổ chức nhắn tin ủng hộ xây nhà cho người nghèo ở những huyện biên giới.

{keywords}
Bà Lò A Pơ chia sẻ về những vướng mắc hiện tại của địa phương

Tại buổi họp, mọi người cùng trao đổi về những khó khăn và thuận lợi khi bắt tay thực hiện. Theo đó, khó khăn lớn nhất là về đường xá, giao thông trong quá trình vận chuyển, tập kết vật liệu. Nhưng cũng nhờ sự ủng hộ nhiệt tình của chính quyền và người dân địa phương, những khó khăn này sẽ được giải quyết nhanh nhất.

Bà Lò A Pơ, Phó Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ tỉnh Lai Châu cho biết, Lai Châu là một trong những tỉnh nghèo nhất cả nước, đời sống của bà con nơi đây còn gặp nhiều khó khăn, nhất là những huyện vùng sâu vùng xa, cơm không đủ ăn, nhà cửa còn tạm bợ. Trong những năm gần đây, Hội Chữ thập đỏ tỉnh cũng thực hiện và kết nối với các đơn vị tài trợ xây dựng nhà mới cho bà con, tuy nhiên vẫn còn gặp nhiều hạn chế.

“Được sự quan tâm của Báo VietNamNet, chúng tôi, những người đang làm công tác nhân đạo hứa sẽ cố gắng hết sức, mong báo chí và các doanh nghiệp quan tâm hơn nữa để bà con được ở trong những ngôi nhà mới, chống chọi với thời tiết khắc nghiệt", bà Lò A Pơ nói.

{keywords}{keywords}
Đại diện báo VietNamNet cùng các ban ngành đến thăm, trao tiền cho 2 hộ gia đình được xây nhà ở Lai Châu lần này

Cũng trong dịp này, chiều ngày 17/4, Báo VietNamNet cùng Hội Chữ thập đỏ tỉnh và các cán bộ thị trấn Nậm Nhùn đã đến thăm, trao tiền xây nhà cho gia đình anh Tòng Văn Kiên (sinh năm 1990) ở bản Nậm Hàng và gia đình bà Lò Thị Giót (sinh năm 1959) ở bản Nậm Nhùn.

Ông Nguyễn Ngọc Kiệm, Chủ tịch UBND thị trấn Nậm Nhùn chia sẻ, thị trấn Nậm Nhùn mới được thành lập. Được các cơ quan doanh nghiệp quan tâm giúp đỡ là niềm mắn mắn và động viên lớn dành cho địa phương. Sắp tới, chính quyền địa phương sẽ quan tâm sát sao, thực hiện xây nhà cho hộ anh Kiên và bà Giót một cách minh bạch, rõ ràng, đảm bảo những điều kiện tốt nhất.

Phạm Bắc

">

Lai Châu đón nhận 2 ngôi nhà mơ ước đầu tiên

Sao trẻ MU hiện được bảo lãnh tại ngoại trong lúc chờ điều tra, sau 4 ngày bị giam giữ ở đồn cảnh sát để thẩm vấn liên quan đến cáo buộc hành hung, tấn công tình dục bạn gái. 

{keywords}
Mason Greenwood dính scandal mới sau sự cố bị đuổi khỏi tuyển Anh vào 2020 vì dắt gái lạ về phòng bất kể nghiêm cấm vì quy định liên quan Covid-19

Mới nhất, Mason Greenwoodcòn vướng thêm cáo buộc đe dọa giết người. MU ra thông báo đình chỉ cầu thủ này cả trong tập luyện và thi đấu cho đến khi có kết luận rõ ràng. 

Cảnh sát lệnh bắt khẩn cấp Mason Greenwood vào Chủ nhật (30/1) sau khi bạn gái Harriet Robson đăng tải những hình ảnh cơ thể bị bầm tím, miệng chảy máu kèm cả băng ghi âm cho thấy Mason Greenwood đe dọa hành hung và cưỡng hiếp cô.

“Sốc và kinh hoàng”là phản ứng chung từ MUvừa được Daily Mail tiết lộ, khi biết vụ việc cũng như nhìn thấy các hình ảnh cũng như bằng chứng âm thanh ‘tố’ lại Greenwood.

Theo nguồn này, HLV Ralf Rangnickđã họp gấp với Giám đốc bóng đá John Murtough nhưng ngay cả những nhân vật cấp cao cũng bối rối không biết chắc bước tiếp theo nên thế nào.

{keywords}
Các sao MU cũng như đội ngũ ở Old Trafford đều sốc trước scandal của Mason Greenwood

Mọi người đều đang chấn động”và “không ai biết cách đối phó với một chuyện như thế này”, nguồn trên cho biết.

Sau khi Mason Greenwood bị bắt, một số cầu thủ MU như Ronaldo, De Gea, Paul Pogba, Rashford, Alex Telles,… đều hủy theo dõi cầu thủ này. CLB cũng gỡ hết hình ảnh của sao trẻ trên các cửa hiệu bán hàng online.

Nhà tài trợ Nike cũng quyết định ngưng hợp tác, trong khi tên Mason Greenwood bị xóa khỏi trò chơi FIFA 22.

MU bước vào đấu Middlesbrough tại vòng 4 FA Cup lúc vào 3h ngày 5/2 với “bối cảnh đáng lo ngại”.

L.H

Ronaldo và các sao MU hủy theo dõi Greenwood sau khi bị bắt

Ronaldo và các sao MU hủy theo dõi Greenwood sau khi bị bắt

Cristiano Ronaldo và các sao MU được phát hiện hủy theo dõi Mason Greenwood trên mạng xã hội sau khi cầu thủ này bị bắt vì cáo buộc hiếp dâm.

">

MU sốc và kinh hoàng trước scandal của Mason Greenwood

Nhận định, soi kèo Independiente Del Valle vs River Plate, 07h30 ngày 24/4: Chặn dòng Sông bạc

Sự ra đi của nhà giáo Đặng Hiển vào ngày 14/3 khiến bao thế hệ học trò tiếc thương. Ông đã để lại cho đời một “gia tài” đồ sộ với 17 tập thơ, 4 tập truyện ký, 6 tập kịch và 11 tập lý luận phê bình văn học.

{keywords}

Tác giả bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” qua đời

“Mẹ vắng nhà ngày bão” là một trong những tác phẩm đã tạo nên tiếng vang cho tên tuổi của nhà thơ Đặng Hiển. Bài thơ được đưa vào sách giáo khoa phổ thông từ năm 1981.

“Mấy ngày mẹ về quê

Là mấy ngày bão nổi

Con đường mẹ đi về

Cơn mưa dài chặn lối”.

Những lời thơ dung dị, mộc mạc được viết nên từ tấm lòng chân tình của nhà thơ, có lẽ chính là yếu tố giúp “Mẹ vắng nhà ngày bão” có sức sống mãnh liệt trong suốt 40 năm qua.

Những học trò của ông cho đến tận bây giờ vẫn thiết tha yêu những vần thơ đẹp, những góc nhìn đầy nhân bản trong từng câu chữ: “Thầy dạy tôi biết vị tha, bao dung với cuộc đời, và đặc biệt, trong mọi hoàn cảnh, thầy dạy chúng tôi phải luôn hết mình tận tụy với công việc, vì đã “làm con chim chiếc lá thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh”.

Người thầy ấy còn khiến nhiều thế hệ học trò cảm phục bởi ông đã dành trọn đời mình với một tâm huyết vẹn toàn nhất cho sự nghiệp trồng người. Ông đã được phong tặng Nhà giáo ưu tú với nhiều huân, huy chương, kỷ niệm chương, bằng khen, giấy khen các cấp.

Nhưng với học trò, điều đáng quý nhất ở ông lại chính là sự yêu thương và chân thành. “Tôi đã từng thấy thầy gỡ kính lau nước mắt khi bữa cơm của học trò sống xa nhà chỉ có rau xanh ngăn ngắt. Sau đó, thầy thường bỏ tiền ra mua thức ăn cho các bạn trọ học cải thiện.

Làm sao tôi có thể quên được đến giờ sau 25 năm chúng tôi ra trường, những bài văn hay của chúng tôi vẫn được thầy lưu giữ, nâng niu như báu vật”, Tiến sĩ, Nhà báo Thu Phương, một trong những học trò của ông dưới mái trường THPT Lê Quý Đôn (Hà Đông) nghẹn ngào nhớ lại.

Cho tới năm 2002, sau hơn 40 năm dạy học, nhà giáo Đặng Hiển đã nghỉ hưu, rời bục giảng, tuy nhiên ông vẫn cống hiến hết mình cho sự nghiệp giáo dục.

Dù không trực tiếp giảng dạy, ông vẫn tham gia nhiều nghiên cứu mang tính định hướng trong hoạt động dạy học bậc phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Văn trong nhà trường.

Những tác phẩm tâm huyết có giá trị về phương pháp dạy học của nhà thơ Đặng Hiển có thể kể đến như: “Dạy học là phát triển”, “Năng khiếu văn học của học sinh - Phát hiện và phát huy”, “Đưa sáng tác văn học vào hoạt động giảng dạy, học tập văn học trong nhà trường, “Dạy Văn theo hướng tích hợp”,…

Từ bục giảng cho đến sự nghiệp văn chương, dù ở cương vị nào, ông cũng đều đạt được những thành công nhất định.

Trong lĩnh vực thi ca, không chỉ “Mẹ vắng nhà ngày bão”, vào năm 2017, khi đã ở tuổi 78, nhà thơ Đặng Hiển cho xuất bản tập trường ca “Đất thiêng” với hơn 800 câu thơ được chia thành 6 chương, viết trong hơn 4 tháng.

Ông cứ thế miệt mài nghiên cứu, sáng tác ở độ tuổi mà nhiều người cho rằng “cần phải nghỉ ngơi”. Ông từng khẳng định: “Tôi vẫn là thầy giáo, nhưng không còn là thầy giáo trên bục giảng mà là thầy giáo trong tâm hồn và trên những trang viết của mình”.

Nhà thơ Đặng Hiền, tên thật là Đặng Đức Hiển, sinh ngày 9/5/1939, quê ở Hành Thiện, Xuân Trường, Nam Định. Ông qua đời tối ngày 14/3/2020 ở Hà Nội do bệnh trọng, hưởng thọ 82 tuổi. 

Ông được trao tặng huy hiệu 50 năm tuổi Đảng, Huân chương kháng chiến Chống Mỹ cứu nước hạng Nhì, Huy chương “Vì thế hệ trẻ”, Huy chương “Vì sự nghiệp Văn học - Nghệ thuật Việt Nam”, Huy chương “Vì sự nghiệp Giáo dục”,..

Từ 2013 đến 2018, ông tham gia biên soạn, biên tập cuốn Bách khoa thư Hà Nội, được Thành ủy Hà Nội tặng Bằng khen.

 

Mẹ vắng nhà ngày bão

Mấy ngày mẹ về quê
Là mấy ngày bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa dài chặn lối

Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức

Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được
Thương bố con vụng về
Củi mùn thì lại ướt

Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sớm lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua...

Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Ấm áp cả gian nhà.

Đặng Hiển 

Thúy Nga

GS Sử học Hà Văn Tấn qua đời ở tuổi 82

GS Sử học Hà Văn Tấn qua đời ở tuổi 82

 - GS.NGND Hà Văn Tấn, trụ cột của Khoa Lịch sử, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội), Viện trưởng Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam), vừa qua đời ở tuổi 82.

">

Tác giả bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” qua đời

Kết quả bóng đá MU 1

友情链接