1a.jpg
Hai mẫu TV 3D không cần kính GL1 series của Toshiba. Ảnh: Engadget.

Bắt đầu từ hôm nay, hai mẫu TV 3D không cần kính chuyên dụng, Regza GL1 series của Toshiba, sẽ chính thức được bán ra tại các cửa hàng ở Nhật. Trong đó, 12GL1 là model 3D có kích thước màn hình nhỏ hơn, sở hữu độ phân giải chỉ 466 x 350 pixel. Tuy vậy, sản phẩm vẫn có giá bán lên tới 120.000 yên (khoảng 1.431 USD).

" />

Nhật bắt đầu bán TV 3D không cần kính

Thời sự 2025-01-29 07:26:18 1
1a.jpg
Hai mẫu TV 3D không cần kính GL1 series của Toshiba. Ảnh: Engadget.

Bắt đầu từ hôm nay,ậtbắtđầubánTVDkhôngcầnkílịch thi đấu nha hôm nay hai mẫu TV 3D không cần kính chuyên dụng, Regza GL1 series của Toshiba, sẽ chính thức được bán ra tại các cửa hàng ở Nhật. Trong đó, 12GL1 là model 3D có kích thước màn hình nhỏ hơn, sở hữu độ phân giải chỉ 466 x 350 pixel. Tuy vậy, sản phẩm vẫn có giá bán lên tới 120.000 yên (khoảng 1.431 USD).

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/688f499278.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Naft Misan, 21h00 ngày 28/1: Bảo toàn ngôi đầu

Soi kèo góc Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1

White Ops gọi nhóm lừa đảo này là Ad Fraud Komanda, hay "AFK13". Chúng đã lên kế hoạch lừa đảo rất chi tiết, tỉ mỉ. Đầu tiên, chúng tạo ra hơn 6.000 tên miền và 250.267 URL riêng biệt, tất cả đều có vẻ là thuộc về các nhà xuất bản có tên tuổi lớn, từ ESPN đến Vogue. Nhưng tất cả những gì được lưu trữ trên trang chỉ là quảng cáo video.

Với chiêu thức đăng ký tên miền giả, chúng có thể đánh lừa các thuật toán để hầu hết quảng cáo mang lại lợi nhuận nhiều nhất sẽ mua không gian quảng cáo trên web của chúng. Các nhà quảng cáo thường dựa trên những thuật toán để quyết định mua không gian quảng cáo tại những trang web có người truy cập phù hợp nhất với quảng cáo của họ. Và cuộc mua bán thường hoàn thành trong mili giây. Nhưng AFK13 có thể đánh lừa hệ thống vì thế những nhãn hiệu lớn sẽ mua không gian của họ.

Sau đó AKF13 đầu tư mạnh vào một loại bot, chiếm không gian trong các trung tâm dữ liệu vì thế chúng có thể tạo ra lưu lượng giả mạo từ đội quân hơn 570.000 bot click vào các quảng cáo đó, làm tăng doanh thu nhờ hệ thống trả tiền theo mỗi click mà chúng khai thác. White Ops gọi đó là chiến dịch Methbot, các bot "đã xem" đến 300 triệu quảng cáo video mỗi ngày, và những kẻ phạm tội thu về trung bình 13,04 USD cho mỗi 1.000 lượt xem giả mạo. Đội quân bot này bắt chước các hành động như người thật, với các click giả, di chuyển chuột và thông tin đăng nhập mạng xã hội.

White Ops đưa ra một ví dụ về việc Methbot giả mạo tên miền

Để các bot này trông thật hơn, và lọt qua được các biện pháp phát hiện chống gian lận thông thường, nhóm hacker đã thu được hàng trăm ngàn địa chỉ IP và gắn chúng với các nhà cung cấp internet của Mỹ, vì thế chúng giống như là đến từ các hộ gia đình Mỹ. Những địa chỉ IP này đều "được thu thập gian lận" từ ít nhất là 2 trong số 5 nhà đăng ký internet khu vực của thế giới.

White Ops bắt đầu theo dõi hoạt động lừa đảo này vào tháng 9/2015, khi họ phát hiện ra lưu lượng bot đặc biệt vượt qua mạng lưới một khách hàng. Tuy nhiên, phải đến tháng 10/2016 Methbot mới bị lộ hoàn toàn.

Vẫn chưa rõ đường liên kết Nga đến từ đâu. Eddie Schwartz, giám đốc điều hành của White Ops, cho biết công ty phát hiện ra những đường link giữa các trung tâm dữ liệu và "các dấu hiệu bất thường" do hacker sử dụng. Ông không thể cung cấp chi tiết hơn vì lo ngại sẽ tiết lộ quá nhiều về các biện pháp của White Ops.

"Chúng tôi hầu như không nghi ngờ gì việc nhóm hacker này ở Nga. Chúng tôi đã tiến hành làm việc với các cơ quan thực thi pháp luật trong nhiều tuần nay", Schwartz nói.

Những công ty chi tiền vào hệ thống tự động này đang mất những khoản tiền lớn, không chỉ từ Methbot mà còn từ các chiến dịch tương tự khác. Số tiền này có thể không bao giờ lấy lại được.

Theo Forbes, White Ops nói họ đã cung cấp thông tin cho nhà chức trách và vụ việc đang được điều tra. Điều lo ngại là vụ gian lận có thể còn lớn hơn nhiều, vì White Ops chỉ có thể phân tích dữ liệu trực tiếp do White Ops quan sát, tổng số tiền mất mát trong hệ sinh thái quảng cáo có thể còn lớn hơn nhiều. Ở điểm này, hoạt động Methbot đã trở nên sâu rộng, nhúng vào trong các tầng lớp hệ sinh thái quảng cáo. Cách duy nhất để đóng nó lại là đưa thông tin chi tiết ra công khai để giúp các bên bị ảnh hưởng có hành động kịp thời.

White Ops hy vọng ngành công nghiệp quảng cáo sẽ hợp tác để loại trừ Methbot.

">

Phát hiện vụ gian lận quảng cáo lớn nhất lịch sử: hacker kiếm 5 triệu USD/ngày

Bạn có tìm được chữ DOG không hay chỉ toàn là Good, Goo và Dod? Hãy nhìn kỹ lại nhé, chữ DOG chỉ xuất hiện duy nhất một lần thôi và nếu bạn đang “cáu tiết” vì không tìm ra thì hãy xem đáp án nhé:

Câu hỏi tiếp theo cũng khiến nhiều người đau đầu và khiến mạng xã hội nổ ra một trận chiế với nhiều đáp án khác nhau.

Hình ảnh dưới đây vẽ 3 chiếc hộp và trên mỗi hộp có in hình một chiếc xe. Mỗi chiếc hộp đều viết một câu nhưng trong 3 câu thì chỉ có duy nhất một câu là đúng sự thật.

Chiếc hộp đầu tiên viết: Chiếc xe nằm trong chiếc hộp này

Hộp thứ 2 viết: Chiếc xe không nằm trong chiếc hộp này

Hộp thứ 3 viết: Xe không nằm ở hộp thứ nhất

Vậy chiếc xe nằm ở đâu?

Đáp án là chiếc xe nằm ở hộp thứ 2. Bạn có thể tìm ra câu trả lời bằng phương pháp loại suy. Chỉ có một câu là đúng. Nếu chiếc xe ở hộp đầu tiên, tức là câu viết trên cả chiếc hộp thứ nhất và thứ 2 đều đúng, như vậy là trái với giả thuyết chỉ một câu chính xác của đề bài. Vậy xe không ở hộp thứ nhất.

Nếu chiếc xe ở hộp thứ 3 thì câu viết trên hợp thứ 2 và thứ 3 đều chính xác, lại trái với đề bài. Thế nên chiếc xe chỉ có ở hộp thứ 2 và duy nhất câu viết trên hộp thứ 3 là đúng sự thật.

Câu đố hình ảnh

Cuối năm 2015, họa sỹ người Hungary, Gergely Dudas đã đăng một câu đố vào dịp Giáng sinh trên Facebook cá nhân với hình hàng trăm chú người tuyết màu đen trắng. Trong số này có một chú gấu trúc đang ẩn mình. Bài viết đã nhận được hàng ngàn câu trả lời và hơn 100.000 lượt chia sẻ chỉ trong vài ngày.

Từ đó, trong năm 2016, rất nhiều trào lưu “hack não” tương tự với những bức tranh đã xuất hiện.

Bạn hãy cùng thử tài với một số bức ảnh dưới đây nhé:

Chú gấu trúc nằm ở đâu trong bức tranh này?

Đáp án:

Củ khoai tây ở đâu trong bức tranh này?

Đáp án:

Chú gấu trúc nằm ở đâu trong bức tranh này?

Đáp án:

Cô bé gái ở đâu trong những con hồng hạc này?

">

Những câu đố “hại não” cư dân mạng nhất năm 2016

Bộ Y tế nói gì về việc sử dụng Facebook, Zalo tương tác với người dân?

友情链接