当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Lampang vs BG Pathum, 18h30 ngày 3/4 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
Bộ Xây dựng vừa có văn bản số 1877/BXD-QHKT gửi Bộ Kế hoạch và đầu tư về vấn đề bổ sung dự án Vân Đồn Golf Club tại xã Vạn Yên (huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh) vào quy hoạch sân golf Việt Nam đến năm 2020.
(Ảnh minh họa) |
Sau khi nghiên cứu hồ sơ, Bộ Xây dựng đề nghị việc triển khai dự án Vân Đồn Golf Club (xã Vạn Yên, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh) phải đáp ứng các điều kiện sau: Phù hợp với Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1296/QĐ-TTg ngày 19/8/2009, phù hợp với điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) của tỉnh Quảng Ninh. Không lấy đất trồng lúa (2 vụ), đất rừng phòng hộ, đất dân cư lâu đời để làm sân golf.
Ngoài ra, Bộ Xây dựng cho rằng, khai thác tối đa về cảnh quan, địa hình tự nhiên của khu vực, đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật và đảm bảo phù hợp tiêu chí xây dựng của Quyết định số 1946/QĐ-TTg ngày 26/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch sân golf Việt Nam đến năm 2020. Đảm bảo tốt các yêu cầu về bảo vệ môi trường và thực hiện công tác giải phóng mặt bằng tuân thủ quy định hiện hành.
Hồng Khanh
Việc triển khai bổ sung sân golf Việt Yên tại Bắc Giang không lấy đất trồng lúa (2 vụ), đất di tích tôn giáo, đất dân cư, làng xóm lâu đời để làm sân golf.
" alt="Làm sân golf Vân Đồn không lấy đất rừng phòng hộ"/>Mở đầu buổi thảo luận, bà Nguyễn Thị Lê Hương, Viện phó Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán liệt kê khoảng 20 cuộc thi Toán học trong nước và quốc tế mà rất nhiều học sinh Việt Nam có tham gia. Các kỳ thi này tốt hay nhảm nhí, có mang tính thương mại, đánh bóng tên tuổi hay không, làm thế nào để phụ huynh phân biệt được…là những vấn đề cần được nhìn nhận thấu đáo.
Các khách mời trong buổi toạ đàm “Thi đấu Toán học, ích gì?” thuộc khuôn khổ Ngày hội Toán học mở diễn ra tại thư viện Tạ Quang Bửu, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội |
Trả lời câu hỏi chủ đề của buổi toạ đàm “Thi đấu Toán học, ích gì?”, TS Trần Nam Dũng – thành viên Titan Education và Spunik Education cho rằng, các kỳ thi nhìn vào mặt tích cực đang tạo không khí học tập cho học sinh. “Đây là một trong những cái gốc của sự học. Học phải có thi. Thi trước hết là để kiểm tra, đánh giá. Thi cũng tạo ra những hiệu ứng tâm lý tốt. Thi là để thi đua, nếu đạt được thì trẻ rất là phấn khởi để tiếp tục học tiếp”.
Tuy nhiên, TS Dũng cũng đưa ra một số khuyến nghị. Ông cho rằng thi là để khuyến học, mà khuyến học thì nên dành cho tất cả các lớp, tất cả các đối tượng, chứ không chỉ cho một vài đối tượng như hiện nay.
Ông Dũng cũng chia sẻ về cách thức tổ chức kỳ thi ở một số nước. “Các kỳ thi của họ không gắn liền với cơ quan Chính phủ, mà là các tổ chức có chuyên môn, các tổ chức phi Chính phủ. Họ không lấy tiền của Nhà nước để tổ chức các kỳ thi, mà thu lệ phí của học sinh. Kinh phí được xã hội hoá, tạo điều kiện cho tất cả mọi người, học sinh tất cả các khối lớp đều được thi”.
Đồng tình với quan điểm của TS Trần Nam Dũng, PGS Nguyễn Vũ Lương khẳng định, “ngay như ở trường của tôi, nếu như trường chuyên mà bỏ các kỳ thi thì trường chuyên mất ý nghĩa”.
“Các kỳ thi một mặt là để đánh giá trình độ của học sinh, một mặt quan trọng hơn là chăm sóc cho từng học sinh. Nếu như chỉ có các kỳ thi quốc tế, quốc gia thôi thì không đủ để đáp ứng mong muốn, nguyện vọng của học sinh”.
Theo ông, “phần lớn các kỳ thi là cần thiết và có ích, chỉ có điều người lớn phải tổ chức như thế nào cho hiệu quả”.
Ngoài ra, ông cũng đề xuất, các kỳ thi nên được chuyển giao cho các nhà khoa học nắm chuyên môn vững, trình độ công nghệ thông tin tốt để tối ưu hoá, đảm bảo chất lượng các kỳ thi. Nếu như chất lượng kỳ thi được đảm bảo, Việt Nam hoàn toàn có thể tổ chức các kỳ thi mà học sinh nước ngoài có thể tham gia.
Nói tiếp ý kiến “kỳ thi dành cho tất cả mọi người” của TS Dũng, PGS Lê Anh Vinh – Phó Hiệu trưởng Trường THPT Khoa học Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng, phần lớn các kỳ thi là dành cho học sinh giỏi, khiến nó xa rời với đại đa số học sinh. Ông Vinh chia sẻ, ông rất tâm đắc với ý “ngày hội Toán học mở” của GS Ngô Bảo Châu trong bài phát biểu khai mạc, nghĩa là nó không quá xa vời, mà phải gần gũi để trẻ con thấy rằng có rất nhiều cách để yêu thích Toán. PGS Lê Anh Vinh cũng đưa ý kiến, không cần cứ phải là học sinh giỏi mới được tham gia các kỳ thi, để phong trào học tập được lan rộng, chứ không phải chỉ ở một nhóm nhất định.
GS Ngô Bảo Châu đưa ra thắc mắc, liệu có phải là bất thường hay không khi Việt Nam có tất cả các kỳ thi của thế giới? |
Phát biểu tại buổi toạ đàm, GS Ngô Bảo Châu chia sẻ câu chuyện riêng của mình với các kỳ thi: “Hồi tôi còn bé, tôi rất thích đi thi, chưa bao giờ tôi sợ thi cả. Đỗ cũng thích mà trượt cũng thích. Có lẽ do một số yếu tố về mặt di truyền, người Việt Nam thích đi thi, thì tôi cũng không phải là trường hợp cá biệt”.
Tuy nhiên, ông đặt ra một câu hỏi tại buổi toạ đàm: “Chẳng hạn khi tôi ở Pháp, học sinh Pháp có thi Kangaroo. Khi sang Mỹ thì họ thi IMC. Ở Singapore có kỳ thi của Singapore, ở Trung Quốc có kỳ thi của Trung Quốc. Nhưng liệu có phải là bất thường hay không khi Việt Nam có tất cả các kỳ thi đó?”
Thắc mắc mà GS Châu đưa ra khiến câu chuyện chuyển hướng sang vấn đề chất lượng các kỳ thi. Theo PGS Lê Anh Vinh, chất lượng của một kỳ thi được đánh giá dựa trên 3 yếu tố: uy tín của ban tổ chức, chất lượng thí sinh và chất lượng đề thi.
Ở một góc nhìn khác, TS Trần Nam Dũng cho rằng một kỳ thi tốt cần đảm bảo 2 yếu tố: sự công bằng và tính chuyên môn. “Ở Việt Nam đã có những kỳ thi không công bằng” – ông khẳng định. Tình trạng này xảy ra khi người trong ban chọn đề cũng có những học sinh đi thi. Họ sẽ chọn những đề thi mà mình đưa ra, và thường là những đề lắt léo, chỉ có học sinh của mình làm được. Và khi đã có tư tưởng học sinh của mình, học sinh của người khác, khi đã nghĩ tới thành tích thì yếu tố công bằng sẽ không được đảm bảo. Ông cũng chia sẻ, ở nhiều nước, ban ra đề rất đông, khoảng 30-50 người, mỗi người góp một ít, đề thi rất đa dạng. Nhưng ở Việt Nam, có thể vì lý do bảo mật hay gì đó mà ban ra đề chỉ là một nhóm rất ít.
Trước băn khoăn của một số phụ huynh, rằng liệu các kỳ thi có đang gây sức ép, đang biến các em thành “gà công nghiệp” hay không, và liệu có thể không có các kỳ thi mà vẫn tốt hay không, các khách mời toạ đàm cũng đưa ra một số quan điểm.
TS Trần Nam Dũng cho biết, bản thân ông không ủng hộ việc luyện thi trong một thời gian dài, có chăng chỉ cần 2, 3 buổi trước kỳ thi để giải thích cho các em về cách thức, hình thức đề thi. Bản thân là một nhà giáo dục, ông cũng thường xuyên giải thích cho phụ huynh hiểu có những kỳ thi hoàn toàn giống nhau, không nhất thiết phải tham gia tất cả. “Mục đích của kỳ thi là để khuyến học, chứ không phải là huy chương. Tôi không khuyến khích luyện thi là một khoá học dài”.
PGS Lê Anh Vinh cho rằng các kỳ thi không nên chỉ dành cho đối tượng học sinh giỏi |
Trong khi đó, PGS Lê Anh Vinh khẳng định, hiện nay các kỳ thi đều dựa trên tinh thần tự nguyện tham gia, không ai bắt ép các em phải tham gia cả. “Chúng ta nói về thành tích, tưởng rằng chúng ta đang nói về nhà trường nhưng đôi khi sức ép lớn nhất lại là từ phụ huynh. Nếu như cảm thấy việc học tập đang là áp lực thì chúng ta đừng nên tạo áp lực cho trẻ con nữa. Nếu như thấy con mình phải thi 4, 5 kỳ thi mệt mỏi quá, thì chúng ta đừng ép con mình phải làm như vậy”.
“Chúng ta nên đặt nhẹ thành tích xuống thì sẽ thấy mọi việc rất nhẹ nhàng, đặc biệt là về học tập, thi cử. Tôi nghĩ là đầu tiên phải từ gia đình, sau đó sẽ tác động đến nhà trường, chứ không nên cả hai bên đổ cho nhau để cuối cùng trẻ con là người thiệt thòi nhất”.
Nguyễn Thảo
" alt="Thắc mắc của GS Ngô Bảo Châu khi bàn luận ‘thi toán, ích gì?’"/>Thắc mắc của GS Ngô Bảo Châu khi bàn luận ‘thi toán, ích gì?’
Ngày 13/9/2024, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã ký Ban hành Thông tư số 10/2024/TT-BTTTT về việc “Ngưng hiệu lực thi hành quy định tại điểm a khoản 2 Điều 4 Thông tư số 03/2024/TT-BTTTT và điểm a khoản 2 Điều 4 Thông tư số 04/2024/TT- BTTTT” (Về việc dừng cung cấp dịch vụ cho thiết bị đầu cuối thuê bao chỉ hỗ trợ tiêu chuẩn GSM trong thời hạn 1 tháng (từ ngày 16/9/2024 đến hết ngày 15/10/2024)). Lí do tạm ngưng tắt sóng 2Gtheo Thông tư số 10 là để đảm bảo nhu cầu thông tin trong thời gian cần thiết, đủ để doanh nghiệp và người dân kịp thời khắc phục thiệt hại cơn bão số 3. Đây là cơn bão lịch sử đã gây thiệt hại nặng nề cho các nhà mạng và ảnh hưởng đến thông tin liên lạc của khách hàng.
Theo thống kê của Cục Viễn thông, đến ngày 8/9/2024, số thuê bao của các nhà mạng còn khoảng 3,4 triệu thuê bao 2G Only. So với tháng 7/2024, trong vòng hơn 1 tháng, số thuê bao 2G Only giảm hơn 5,3 triệu thuê bao. Tuy nhiên, tính đến ngày 10/10/2024 chỉ còn 771.072 thuê bao 2G Only trước giờ tắt sóng 2G. Dự kiến các nhà mạng sẽ hoàn thành tắt sóng 2G đúng theo lộ trình. Đây là một kết quả rất đáng ghi nhận, thể hiện sự chỉ đạo quyết liệt của Bộ TT&TT và sự nghiêm túc của các doanh nghiệp di động, để thực hiện kế hoạch dừng công nghệ 2G. Hiện nay, trong giai đoạn "nước rút" các nhà mạng đã và đang triển khai các giải pháp nhằm chuyển đổi các thuê bao 2G Only còn lại trên mạng, để tiến tới mục tiêu tắt sóng 2G vào ngày 15/10/2024.
Trong thời gian vừa qua, các nhà mạng đã thực hiện hỗ trợ kinh phí máy điện thoại 4G Only kết hợp các gói cước chuyển đổi, đồng thời hỗ trợ lên tới 100% kinh phí máy điện thoại 4G. Các nhà mạng đều chuẩn bị số lượng máy điện thoại 4G để hỗ trợ bù máy (hỗ trợ 100% kinh phí) cho các thuê bao 2G Only của mình. Một số doanh nghiệp di động có chính sách hỗ trợ tặng máy không cần đăng ký gói cước cho các các hộ nghèo, cận nghèo, thuê bao ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn để chuyển đổi sang máy điện thoại 4G.
Bên cạnh việc truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng, các nhà mạng đẩy mạnh thực hiện truyền thông trực tiếp tới khách hàng, đồng thời tăng tần suất truyền thông, thông qua các hình thức: gọi điện, nhắn tin SMS, thông báo nhạc chờ cuộc gọi, phát IVR kèm cuộc gọi, Call Bot về các chương trình hỗ trợ chuyển đổi của doanh nghiệp và hướng dẫn khách hàng đổi máy.
Các nhà mạng thực hiện truyền thông thông qua hệ thống truyền thông cơ sở (loa truyền thanh xã, phường) để cung cấp thông tin đến từng khách hàng.
Để triển khai hiệu quả đến người dân ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, một số doanh nghiệp di động còn thực hiện chiến dịch chuyển đổi tại tất cả các xã/phường, huy động toàn bộ lực lượng nhân viên tại tỉnh/thành phố tiếp xúc với khách hàng 2G đến từng nhà của thuê bao.
Chia sẻ về vấn đề tắt sóng 2G, ông Đỗ Thái Hòa, Giám đốc Sở TT&TT Hà Giang cho biết, tại Hà Giang, việc tắt sóng 2G vẫn đang thực hiện theo đúng chủ trương và lộ trình của Bộ TT&TT. Ban đầu, các địa phương và nhà mạng cũng đã thực hiện việc tuyên truyền cho bà con tại các thôn bản, các phiên chợ, nhưng người dân chưa hiểu công nghệ 2G và 4G như thế nào nên cũng có phần chưa quan tâm. Việc truyền thông về vấn đề tắt sóng 2G để đồng bào dân tộc hiểu là một vấn đề khó khăn. Một nguyên nhân nữa là nhiều người sử dụng điện thoại “cục gạch” 2G thường là những người già, có điều kiện kinh tế khó khăn nên chưa có khả năng chuyển đổi sang điện thoại 4G.
Vì vậy, nhà mạng đã phải sáng tạo ra nhiều cách thức tuyên truyền mang tính trực quan để trình diễn cho bà con xem, nhưng không phải ai cũng được tiếp cận. Bên cạnh đó, các nhà mạng đã thực hiện chương trình tặng máy điện thoại 4G cho người dân để thúc đẩy nhanh quá trình tắt sóng 2G.
“Chúng tôi đã tận dụng tất cả các kênh truyền thông, hệ thống thông tin cơ sở, đặc biệt là hệ thống loa truyền thanh thông minh. Các nội dung truyền thông về tắt sóng 2G được biên soạn bằng nhiều thứ tiếng dân tộc và phát cho từng thôn để phù hợp với những khu vực mà bà con dân tộc sinh sống, với nhiều khung giờ khác nhau tùy thuộc vào nếp sinh hoạt và lao động của bà con. Trong việc thực hiện tắt sóng 2G, hệ thống thông tin cơ sở đã phát huy hiệu quả khi truyền thông trực tiếp và đồng loạt đến với từng thôn bản theo chiến dịch lớn. Ngay cả trong cơn bão số 3 vừa qua, hệ thống thông tin cơ sở đã giúp người dân giảm thiểu thiệt hại, thậm chí đã giúp một số thôn phòng chống lũ quét nguy hiểm”, ông Hòa nói.
Tọa đàm: Tắt sóng 2G trước giờ GCục Viễn thông phối hợp với báo VietNamNet và Trung tâm Thông tin tổ chức tọa đàm 'Tắt sóng 2G trước giờ G' để trao đổi, thảo luận, đề xuất, kiến nghị về việc thực hiện ngừng cung cấp dịch vụ cho thuê bao 2G Only sau ngày 15/10/2024." alt="Chỉ còn 771.072 thuê bao 2G Only trước giờ tắt sóng 2G"/>Nhận định, soi kèo Qarabag vs Samaxi, 22h00 ngày 17/1: Đúng như dự đoán
Trong năm học mới 2022-2023, Bộ GD-ĐT tổ chức quán triệt và thực hiện nhiệm vụ năm học với chủ đề "Đoàn kết, sáng tạo, ra sức phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ và mục tiêu đổi mới, củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo".
Bộ đề nghị các Sở GD-ĐT các tỉnh, thành phố thực hiện bổ sung biên chế cho các giáo viên, ưu tiên bên chế để tuyển dụng giáo viên cho các môn học mới trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Chủ động rà soát, bố trí, sắp xếp trường, lớp, giáo viên, nhân viên phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và biên chế được giao theo quy định.
Bên cạnh đó, Bộ cũng yêu cầu rà soát, bổ sung trang thiết bị dạy học, nâng cấp trường, lớp học và ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất tối thiểu, đảm bảo thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Ngoài ra, cần phải đảm bảo cung cấp đủ sách giáo khoa cho học sinh, không để xảy ra tình trạng thiết sách giáo khoa đầu năm học.
Về việc tổ chức lễ Khai giảng năm học mới, Bộ yêu cầu các cơ sở giáo dục thực hiện nghiêm túc quy định về thời gian học sinh tựu trường và tổ chức lễ Khai giảng năm học 2022-2023 thống nhất trên cả nước vào ngày 5/9/2022. Tổ chức Khai giảng theo hướng gọn nhẹ, phù hợp với điều kiện của địa phương, nhà trường, tạo không khí vui tươi phấn khởi của ngày hội toàn dân đưa trẻ tới trường.
Sau khai giảng, các cơ sở giáo dục ổn định và duy nền nếp học tập, tổ chức các hoạt động phù hợp với học sinh và điều kiện của nhà trường; chú trọng xây dựng văn hóa học đường ngay từ những ngày đầu năm học; phối hợp tốt với phụ huynh học sinh để tạo ra sự đồng thuận, chia sẻ, hỗ trợ ngành giáo dục thực hiện tốt nhiệm vụ năm học đã đề ra.
Thêm vào đó, Bộ chỉ đạo các cơ sở giáo dục triển khai các giải pháp đảm bảo an ninh, an toàn trường học, trong đó lưu ý đến các giải pháp chủ động phòng, chống và ứng phó hiệu quả với thiên tai, dịch Covid-19 và các dịch bệnh khác.
Ngoài ra, hướng dẫn các cơ sở giáo dục thực hiện đúng các quy định về quản lý thu, chi tài chính, công khai các khoảng thu, chi đầu năm học; chú trọng các nội dung thanh tra, kiểm tra việc lựa chọn sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, hoạt động dạy thêm học thêm, quản lý và sử dụng sách tham khảo theo quy định của Bộ GD-ĐT, công tác quản lý tài chính, tài sản, đầu tư, sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tại các địa phương, cơ sở giáo dục.
Bộ GD-ĐT yêu cầu các Giám đốc Sở GD-ĐT nghiêm túc triển khai thực hiện các hoạt động trên và báo cáo kết quả về Bộ trước ngày 15/9/2022.
Doãn Hùng
Bộ Giáo dục chỉ đạo 7 nội dung trước ngày khai giảng năm học mới
Thu An và Tuấn Phong hẹn hò được 3 năm thì quyết định kết hôn. Thu An lại một lần nữa khóc lóc gây áp lực đòi mẹ đồng ý cho cưới. Trong 3 năm này mẹ Thu An thấy Tuấn Phong xem ra là người đàng hoàng, không thấy có hành vi quá đáng, cũng mang theo những món quà đựng trong những chiếc túi lớn nhỏ đến biếu dịp lễ tết, nên đã đồng ý cuộc hôn nhân này.
Dù đồng ý nhưng mẹ Thu An nói với con gái: "Con nhất định đòi cưới, mẹ không cản nổi. Nhưng con phải nghe lời mẹ, để mắt tới chuyện này...".
Yêu cầu của người mẹ là: Không mang thai trong vòng 3 năm, đừng để hết số tiền con kiếm được ở nhà, con sẽ tiết kiệm được nhiều như chồng con tiết kiệm được.
Thu An còn ngây thơ, ham chơi, không muốn sinh con sớm, tiết kiệm tiền cũng là thói quen của cô. Những yêu cầu này rất đơn giản và phù hợp với mong muốn của cô nên đồng ý với mẹ.
Người mẹ cho rằng mình có lẽ cũng quá cẩn thận, có lẽ Tuấn Phong là một người tốt.
Tuy nhiên, chỉ một năm sau ngày kết hôn, Tuấn Phong cuối cùng cũng không thể kìm lòng chờ đợi nữa. Anh ta bắt đầu tẩy não Thu An một cách từ từ. Tuấn Phong kể với vợ về việc đầu tư kiếm tiền với ai đó trong công ty, kể về một người bác ở quê làm nông, công việc làm ăn phát đạt, nay anh muốn mở rộng trang trại nên định đầu tư. Dưới con mắt của những người bình thường, những câu chuyện này chẳng khác nào lừa đảo qua điện thoại. Nhưng trong mắt của Thu An si tình, chồng cô càng nói nghe càng thấy khâm phục.
Tuấn Phong xúi vợ về xin tiền mẹ. Thu An đã hoàn toàn quên đi những lo lắng và lời khuyên của mẹ trước đây, nên đến gặp mẹ để xin tiền.
Khi nghe con gái đòi tiền thì mẹ Thu An biết ngay là Tuấn Phong giật dây, nhưng bà cũng biết con gái mình lụy tình nên không thuyết phục được.
Bà mẹ tìm cách trấn an con gái, bà bảo chú của Thu An đang làm ăn trong Nam, mẹ trực tiếp đầu tư, "đây là gia đình của chính chúng ta, chú kiếm được hơn bất kỳ người bạn nào, hãy chờ đợi, sau một thời gian, mẹ sẽ cho con tiền tiêu vặt".
Thu An vui vẻ trở về nhà nói với chồng rằng không cần đầu tư trí óc làm gì cho mệt, chỉ cần ngồi chờ mẹ cho tiền tiêu vặt là được rồi. Nghe vậy, Tuấn Phong tức giận, nhưng không dám lộ ra ngoài.
Kể từ đó, cứ sau vài tháng hoặc nửa năm, anh ta lại nghĩ ra một cách múa mép chuyện làm ăn, để xúi Thu An về xin tiền mẹ, lần nào cũng bị mẹ khéo léo đuổi đi. Dù là người sống tình cảm nhưng Thu An cũng cảm thấy mệt mỏi khi nhiều lần bị chồng yêu cầu về tìm mẹ đòi tiền. Cuối cùng cô từ chối và hỏi chồng: "Sao anh cứ đòi tiền em, chúng ta tiêu chưa đủ nhiều à? Mẹ em nói không có tiền!".
Sau nhiều lần đòi tiền không được, Tuấn Phong giở mặt, dửng dưng nói: "Tôi muốn kiếm tiền cho tương lai của chúng ta. Tiền của mẹ cô sớm muộn gì cũng đưa cho cô. Chứ chẳng lẽ bà ấy có con hoang à?".
Thu An khó có thể tưởng tượng được chồng mình lại nói ra lời như vậy, nên đã cãi nhau với anh ta ngay tại chỗ.
Tuấn Phong lại dịu giọng: "Chỉ có đầu tư mua nhà, kiếm tiền mới nuôi được gia đình và phụng dưỡng mẹ em. Nếu bà ấy không giúp, anh sẽ nghèo, sau này đừng tính đến chuyện bắt anh nuôi bà ấy!". Thu An rất tức giận nên về kể với mẹ.
Bà mẹ thở dài nói: "Mẹ trả tiền cưới xin và mua nhà, còn trẻ các con nên kiếm số tiền còn lại. Bây giờ ngày nào chồng con cũng đòi tiền mẹ của con, con còn tưởng nó là người tốt hay sao? Mẹ nói cho con biết, còn trẻ thì mau mau bỏ đi mà tranh thủ kiếm người khác, việc lớn lắm, mẹ chỉ giữ tài sản cho con".
Giờ phút này, Thu An chỉ giận mình mù quáng tin tưởng người đàn ông rắp tâm thôn tính nhà vợ. Cô quyết định đệ đơn ly hôn. Tuấn Phong cảm thấy rằng Thu An chỉ đang chơi khó để nắm được chồng trong chuyện này nên tự tin đồng ý ly hôn. Cuối cùng, anh ta không còn tiền bạc, không còn vợ, và không có gì cả.
Theo Dân trí
Lộ âm mưu xấu xa, con rể bị mẹ vợ thông thái 'trả về nơi sản xuất'
Trong nhiều tháng qua, vấn đề bản quyền đã trở thành đề tài tranh cãi kịch liệt trong lĩnh vực AI tạo sinh - tên gọi chung cho các AI có thể sáng tạo âm thanh, hình ảnh...
Để hoàn thiện sản phẩm AI của mình, các công ty phải cung cấp dữ liệu đầu vào cho máy tính và cho phép nó tìm hiểu, điều chỉnh để cải thiện hiệu suất. Quá trình này gọi là huấn luyện AI, hay còn có tên là học máy.
Dữ liệu đầu vào thường là các thông tin được đăng tải trên các báo, sản phẩm âm nhạc, hội họa... Hầu hết các bên phát triển AI tạo sinh đều thu thập những dữ liệu này từ Internet mà không xin phép tác giả.
Ngày càng nhiều đơn vị xuất bản, nhạc sĩ, họa sĩ ở Mỹ đang tìm đến các luật sư để yêu cầu các công ty AI trên phải trả tiền cho việc làm đó.
(Theo Reuters)
Sau điện thoại AI sẽ là máy tính AIGã khổng lồ chip AMD nhận định, máy tính (PC) AI sẽ là cuộc đua tiếp theo trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo nóng bỏng." alt="Microsoft công bố thoả thuận hợp tác dùng AI sản xuất nội dung tin tức"/>Microsoft công bố thoả thuận hợp tác dùng AI sản xuất nội dung tin tức