您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Bab vs Malzenice, 21h30 ngày 13/9
Thể thao2896人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 13/09/2023 07:23 Nhận định bó ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Marseille vs Strasbourg, 2h45 ngày 20/1: Chủ nhà ra oai
Thể thaoPhạm Xuân Hải - 19/01/2025 05:25 Pháp ...
【Thể thao】
阅读更多Người Mỹ tới nghỉ hưu ở Việt Nam vì chi phí y tế rẻ và mức sống khá
Thể thaoJohn Rockhold trên đường Lê Duẩn ở quận 1, ông đã sinh sống và làm việc ở Việt Nam từ năm 1995. Ảnh: LA Times.
Rủ cả mẹ đến sống cùng
Theo bài viết của Los Angeles Times, hơn 58.000 binh sĩ Mỹ đã thiệt mạng trong cuộc chiến, và kể từ khi nó kết thúc vào năm 1975, một số lượng lớn các cựu chiến binh đã tìm cách quay lại miền đất này, để tìm kiếm sự thấu hiểu, sự tha thứ hay sự hòa giải. Nhưng giờ đây, một số đang đến vì những lý do có phần "thường" hơn: nhà ở giá rẻ, chi phí chăm sóc y tế thấp và mức sống ngày càng tăng.
Sau khi kết thúc binh nghiệp, ông Rockhold làm việc như một nhà thấu quốc phòng, hoạt động chủ yếu ở châu Phi. Ông trở lại Việt Nam vào năm 1992 để làm việc trong một chương trình trợ giúp người tị nạn kinh tế. Ông quyết định định cư ở đây vào năm 1995, cùng năm mà Mỹ và Việt Nam bình thường hóa quan hệ.
Ông cũng đã lập gia đình với một người vợ Việt Nam vào năm 2009.
Rockhold thích ở Việt Nam tới mức đã thuyết phục mẹ của ông rời Santa Maria ở bang California và đến sống cùng ông vào năm 2009.
"Bà ấy đến vì đám cưới, và quyết định ở lại", Rockhold chia sẻ với nụ cười trên môi. Mẹ của ông sống tại Việt Nam cho tới khi bà qua đời vào năm 2015 ở tuổi 94.
Rockhold, năm nay 66 tuổi, vẫn nằm trong ban giám đốc của một số công ty, và đang nuôi 2 đứa con, 10 tuổi và 9 tuổi cùng với vợ của mình là bà Viet Nga.
Hai đứa trẻ được sinh ra bằng phương pháp đẻ mổ, bao gồm cả 4 ngày nằm viện, với chi phí tổng cộng hết 1.200 USD, ít hơn rất nhiều so với giá cho phẫu thuật tương tự ở Mỹ.
Cả gia đình sống trong một căn hộ chung cư nằm trên tầng 20, nhìn ra sông Sài Gòn và thành phố đang phát triển nhanh chóng bên dưới. Họ mua căn hộ 4 phòng ngủ, 3 phòng tắm, rộng 170 m2 và có mái hiên riêng với giá khoảng 250.000 USD vào năm 2011.
Sự phát triển vượt bậc ở Việt Nam và các nước láng giềng Đông Nam Á khác đã tạo ra những câu chuyện mà không ai có thể tưởng tượng trong quá khứ: những người già thuộc thế hệ boomer (sinh từ năm 1946 đến 1964) ở Mỹ đang có một lối sống gợi nhớ đến Florida, Nevada hay Arizona, nhưng là ở Việt Nam.
Nhiều người Mỹ quyết định nghỉ hưu ở Việt Nam vì sự phát triển nhanh chóng trong những năm qua đã khiến mức sống được cải thiện. Ảnh: Getty.
Chi phí hàng tháng ở đây hiếm khi vượt quá 2.000 USD, thậm chí là để sống trong một căn hộ lớn như của Rockhold, bao gồm cả việc thuê đầu bếp và người lau dọn.
Những người hàng xóm cũng rất thân thiện. Phần lớn người Việt Nam được sinh ra sau khi cuộc chiến kết thúc năm 1975 và Rockhold chia sẻ ông hiếm khi gặp phải sự phẫn nộ, ngay cả khi kể về quá khứ cựu chiến binh của mình.
"Người Việt đối xử với tôi rất tốt"
Đại đa số cư dân trong tòa nhà chung cư của ông là thành viên tầng lớp trung lưu đô thị đang phát triển ở Việt Nam, nhiều người làm việc trong chính phủ hoặc ngành giáo dục, và có đủ khả năng đi du lịch ở nước ngoài. Rockhold ước tính không quá 1/5 cư dân trong tòa nhà 25 tầng là người nước ngoài.
"Người Việt Nam đối xử với tôi rất tốt, đặc biệt là so với những chính những người đồng hương của tôi sau khi tôi trở về từ cuộc chiến", cựu binh Mỹ chia sẻ trong một quán cà phê gần đó, nơi cũng có một nhà hàng và rạp chiếu phim bên cạnh.
Không nghỉ hưu hoàn toàn, Rockhold giữ cho bản thân bận rộn bằng cách giúp Việt Nam nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng, và tham gia vào một tổ chức từ thiện cung cấp năng lượng mặt trời cho các hộ gia đình có thu nhập thấp.
Trang trại gia đình của vợ ông nằm cách nơi ông từng chiến đấu chỉ 45 phút lái xe. "Tôi không bao giờ nghĩ rằng 30 năm sau tôi sẽ sở hữu một phần của Việt Nam", Rockhold mỉm cười.
Việt Nam đã nới lỏng các chính sách thị thực để thu hút những người nước ngoài đã về hưu như Rockhold, cùng với tài khoản của họ. Địa chính trị cũng giải thích một phần cho những gì diễn ra: Việt Nam được hưởng lợi từ sự bùng nổ kinh tế của Trung Quốc, nhưng vẫn có một cảm giác mơ hồ về mối quan hệ với người láng giềng hùng mạnh và rộng lớn hơn nhiều. Hai nước từng có một cuộc chiến ngắn diễn ra vào năm 1979.
Bên cạnh đó, cộng đồng người nước ngoài cũng coi Việt Nam là quốc gia hiếu khách hơn so với Trung Quốc. Thành phố Hồ Chí Minh có sự hấp dẫn của một đô thị quốc tế.
Không có số liệu rõ ràng về số người Mỹ về hưu đang sống tại Việt Nam. Những cuộc phỏng vấn của Los Angeles Times cho thấy một số đang ở đây với thị thực du lịch một năm, những người khác cho biết sẽ chỉ ở đây một đến hai năm, nhưng cũng có những người đã có thể ở lại lâu dài sau khi cưới một công dân Việt Nam, giống như Rockhold đã làm.
Nhiều người nước ngoài đơn giản là cảm thấy dễ hòa nhập với cuộc sống ở thành phố Hồ Chí Minh. Ảnh: New York Times.
Ông Frederick R. Burke, một luật sư của hãng luật Baker McKenzie, người có nhiều quen biết với cộng đồng người Mỹ ở đây, nhận định về cộng đồng cựu binh đang sống ở Việt Nam: "Họ muốn đến để hòa giải. Thường thì họ sẽ lập gia đình với một phụ nữ Việt Nam, và những phúc lợi hay lương hưu cựu chiến binh của họ có giá trị nhiều hơn ở đây so với ở Los Angeles".
Ông Rockhold cũng cho biết chất lượng chăm sóc y tế ở Việt Nam đã được cải thiện rất nhiều.
"Chi phí sinh sống thật sự rất thấp", Rockhold nói.
Gia đình Mỹ gây bão mạng với loạt ảnh Giáng sinh 'của nhà trồng được'
Thay vì mua thiệp Giáng sinh tặng người thân, gia đình Jonathan Stanley ghi lại hình ảnh các thành viên theo phong cách hài hước qua nhiều năm để tạo nên những tấm thiệp độc đáo.
">...
【Thể thao】
阅读更多Phòng khách sạn giá 50.000 USD/đêm, may mắn mới được thuê
Thể thaoThis video Ngôi làng Bát Quái đi vào không thấy đường ra
Tới làng Bát Quái Gia Cát ở Trung Quốc, bạn sẽ ngỡ như lạc giữa mê cung, không tìm thấy đường ra.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng
- Cả tỉnh 80 triệu dân chỉ có 17 người nghèo, gây xôn xao mạng xã hội
- Lễ cúng Thần tài chuẩn nhất ngày Thần tài
- Về quê làm nông dân, 3 cô gái mặc bikini thu hút giới trẻ
- Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà
- Quà tặng Valentine ý nghĩa dành tặng vợ, chồng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
-
Trong khi Vũ lại là tuýp đàn ông khá khô cứng, chỉ đặt nặng chuyện công việc và kiếm tiền lên hàng đầu. Anh trở về nhà thường xuyên khi trời tối muộn. Lúc đó anh chỉ than mệt, đau đầu mỏi gối do công việc trong ngày vắt kiệt sinh lực. Thành thử chuyện ái ân của vợ chồng chỉ diễn ra chóng vánh.
Nhiều lần như thế tôi đâm ra chán nản, không còn kỳ vọng vào cuộc hôn nhân màu hồng như ban đầu bản thân chờ đợi. Tôi đối đãi với chồng chỉ như nghĩa vụ. Anh cũng không chuyên tâm vào cảm xúc của vợ quá nhiều. Mới cưới nhau được hơn nửa năm mà tình cảm vợ chồng đã trở nên bão hòa, đôi khi nhạt nhẽo.
Mọi chuyện dần được cải thiện khi tôi có bầu con trai đầu lòng. Gia đình anh mong chờ cháu đích tôn từ lâu nên khi tin vui đến, họ vui mừng như trúng số độc đắc. Vũ cũng yêu chiều và thay đổi thái độ với vợ hơn trước. Tôi hiểu tâm lý anh, gần 40 mới có con trai đầu lòng. Từ đây cuộc sống của hai vợ chồng sẽ sang trang mới. Đứa con giống bố như tạc sẽ là động lực để hai vợ chồng gắn bó khăng khít với nhau hơn.
Khi con trai được ba tháng tuổi, hai vợ chồng trở lại mặn nồng bên nhau. Điều lạ là Vũ thay đổi thái độ trông thấy trong cách đối đãi ở lĩnh vực phòng the với vợ. Nếu trước đây, anh chỉ hờ hững, làm cho có thì giờ đây, anh yêu chiều nâng niu vợ như trứng mỏng.
Cảm động trước tấm chân tình từ chồng, tôi cũng yêu thương và một lòng một dạ với gia đình nhỏ chứ không bê trễ chán nản như trước nữa .Khi con trai được hơn một tuổi thì anh phải điều chuyển công tác vào Sài Gòn. Từ đây vợ chồng người Nam kẻ Bắc, đôi tháng mới gặp nhau một lần. Nhiều lần tôi tính chuyển vào Sài Gòn sinh sống cùng anh nhưng ngặt nỗi công việc hiện tại của bản thân chưa cho phép.
Vũ cũng nói tôi đừng quá lo lắng. Anh tuy xa vợ xa con nhưng không để lòng dạ đổi thay là được.
Nhưng vợ chồng xa cách lâu ngày cũng là điểm bất lợi để người thứ ba xen vào. Điều tôi lo lắng nhất cũng đã tới. Vũ có bồ nơi anh thuyên chuyển tới làm việc. Cô gái đó còn khá trẻ, tính cách phóng túng, cộng thân hình gợi cảm nên dễ làm Vũ mủi lòng trong những ngày tháng không có vợ con bên cạnh.
Tôi biết chuyện, nhiều lần khuyên Vũ nên nghĩ lại. Bản thân cũng xác định sẽ bỏ qua cho anh, miễn là hai người bọn họ cắt đứt liên hệ với nhau. Để khắc phục tình trạng trên, tôi sẽ bỏ việc hiện tại, vào Sài Gòn đoàn tụ cùng anh. Cực chẳng đã, anh sẽ quay về Hà Nội và tìm công việc khác, miễn là được gần vợ gần con.
Trước sức ép của bố mẹ, Vũ phải xin cắt phép, về Bắc giải quyết chuyện gia đình. Khi hai vợ chồng vẫn chưa hòa giải được với nhau thì lại rối ren vì cô bồ theo chân anh, tìm tới tận gia đình tôi đánh ghen ngược. Mẹ tôi sốc quá phải vào bệnh viện cấp cứu. Bố tôi uống say triền miên vì quá bất lực trước thực tế trái ngang.
Tôi hận chồng vì say mê những thứ phù du bên ngoài mới đẩy gia đình tới tình cảnh hiện tại. Tôi đâm đơn ra tòa đòi ly dị. Vũ biết mình sai nên làm lớn với cô bồ kia rồi chấm dứt hẳn. Tuy nhiên lòng tôi giờ đã nguội lạnh. Anh có cố hàn gắn đến mấy, với tôi cũng vô nghĩa. Tôi xin nhận nuôi con trai. Tạm thời mẹ con tôi chuyển ra ngoài ở trọ, cũng là tránh thêm những xung đột với chồng.
Đêm trước ngày ra tòa thì Vũ tìm đến thăm con. Hôm ấy hai vợ chồng tôi đã ôm nhau khóc rất nhiều. Vũ dằn vặt vì tự trách hận bản thân thiếu bản lĩnh, dẫn đến cảnh gia đình ly tán. Chúng tôi đã có đêm mặn nồng bên nhau do hoàn cảnh đưa đẩy.
Lâu quá rồi cả hai không gần gũi. Hơi ấm cơ thể và những thói quen yêu đương của đối phương, chúng tôi tìm lại được trong những khoảnh khắc đầy xúc động như thế. Tôi nhận thấy bản thân còn yêu anh rất nhiều, nhưng sự việc đã đi quá xa, giờ không với tay lấy lại được nữa.
Lịch hẹn với tòa sáng ngày mai giải quyết việc vợ chồng thuận tình ly hôn đã định. Nhưng giờ phút cuối này tôi và anh đều muốn thay đổi và cố gắng cứu vãn mọi sự.
Liệu chúng tôi có quá hồ đồ và trẻ con khi quyết định thay đổi mọi việc vào phút cuối? Xin bạn đọc hãy cho chúng tôi lời khuyên xác đáng.
Hơn 20 năm bỏ rơi con, bố trở về muốn tôi đưa 2 tỷ
Bố kể, vợ bố làm ăn thua lỗ, vay nặng lãi 3 tỷ, nếu không có tiền đóng ngay, số tiền lãi sẽ tăng lên theo cấp số nhân.
" alt="Tâm sự trước ngày ra tòa ly hôn vì chồng ngoại tình">Tâm sự trước ngày ra tòa ly hôn vì chồng ngoại tình
-
Theo thông tin mới nhất đã có 170 ca tử vong do nhiễm virus corona ở Trung Quốc khiến Tổ chức Y tế thế giới WHO đưa ra tuyên bố tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu. Việt Nam phát hiện 3 trường hợp dương tính với virus này, trong đó 2 người đang ở Hà Nội và 1 người sinh sống tại Thanh Hóa.
Lo lắng trước thông tin về virus corona, nhiều gia đình không chỉ hủy các chuyến du xuân, du lịch đầu năm mà còn cho con nghỉ học tại nhà để đảm bảo an toàn.
Phụ huynh lo lắng khi đưa con đến trường. Chị Lê Thị Trang (SN 1990, Hà Đông, Hà Nội) vừa trở lại thành phố làm việc vào ngày 30/1. Theo lịch trình, ngày 30/1, chị phải cho con đến trường. Tuy nhiên lo ngại trước thông tin về virus corona, người phụ nữ này đã quyết định cho con nghỉ ở nhà suốt 2 hôm nay.
‘Trường con tôi theo học là trường quốc tế. Sau mỗi kì nghỉ, các em trở về từ khắp nơi trên thế giới. Chính vì thế, ngay khi chưa quay lại trường học, các phụ huynh đã nhận được tin nhắn yêu cầu tất cả các học sinh, giáo viên, nhân viên của trường nếu đã đến Trung Quốc từ sau ngày 13/1 đều phải nghỉ ở nhà ít nhất 14 ngày kể từ ngày quay lại Việt Nam.
Bên cạnh đó, trường cũng sẽ đo thân nhiệt cho toàn bộ học sinh giáo viên và nhân viên làm việc ở trường. Ai có dấu hiệu sốt trên 37.8 độ C phải lập tức rời khỏi trường, đi khám bác sĩ.
Tuy nhiên chúng tôi vẫn rất lo lắng và quyết định cho con nghỉ học. Khi nào có thông tin dịch được kiểm soát, con sẽ trở lại trường’.
Không chỉ hạn chế cho con đến trường học, nhiều phụ huynh cũng hủy toàn bộ các kế hoạch đi chơi, gặp mặt đầu năm. ‘Gia đình chúng tôi có thói quen đi ăn tại các nhà hàng, quán cà phê… nhưng nay, trước khuyến cáo không nên xuất hiện tại chỗ đông người, chúng tôi đành hạn chế. Người lớn có sức đề kháng tốt thì không sao nhưng trẻ nhỏ cần đề phòng mọi trường hợp xấu nhất có thể’, chị Trang nói thêm.
Chị Phùng Thị Hà (SN 1988, Hà Đông, Hà Nội) cũng quyết định cho con nghỉ học. Con trai chị năm nay 5 tuổi và đang học tại một trường mầm non tư thục. ‘Mấy ngày Tết, cháu có dấu hiệu ho và sốt. Dù không biết cháu bị cảm lạnh hay có nguy cơ nhiễm virus corona nhưng 2 ngày nay chúng tôi quyết định cho con ở nhà’.
Trước thông tin dịch bùng phát, mặc dù con đã hết sốt, chiều nay gia đình chị vẫn quyết định cho con đi kiểm tra. Tuy vậy, điều chị Hà lo lắng là việc đưa con đến kiểm tra những nơi đông như bệnh viện lại có khả năng lây nhiễm cao.
Học sinh đeo khẩu trang tại một trường tiểu học ở Hà Nội. Nhưng không phải ai cũng thuận lợi khi có người ở nhà trông con, một số gia đình trẻ tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng… đang lo lắng khi dịch bùng phát và họ không thể nghỉ làm để ở nhà chăm sóc con.
Chị Vương Thị Huệ (Đống Đa, Hà Nội) là một trường hợp như vậy. Chị Huệ kinh doanh online nên có thể cho con nghỉ học ở nhà cùng mình. Tuy nhiên mặt hàng chị bán là khẩu trang, nước rửa tay y tế… đang rất hot trong dịp này nên công việc của chị vô cùng bận.
‘Người ship hàng chạy từ sáng đến giờ không thể giao hết đơn nên tôi đành phải giao hàng cùng. Tôi có 2 con (6 tuổi và 3 tuổi), không thể đưa các cháu theo mẹ đi giao hàng mà để ở nhà cũng không yên tâm’, chị chia sẻ.
Bởi vậy, theo kế hoạch vào ngày 1/2, chồng chị sẽ lái xe ô tô đưa các con về quê (Nam Định) để nhờ ông bà nội trông hộ.
‘Sau khi có thông tin dịch được kiểm soát, vợ chồng tôi sẽ đón con lên để đến trường. Việc đi học vô cùng quan trọng nhưng sự an toàn và sức khỏe của các con còn quan trọng hơn’, người phụ nữ này nói.
Tương tự, những ngày này, gia đình anh Lê Quý (SN 1990, Cao Bằng) cũng đảo lộn sinh hoạt. Thông tin có bệnh nhân nhiễm virus corona tại Hà Nội càng khiến vợ chồng anh lo lắng hơn.
Họ là những cặp vợ chồng xuống Hà Nội thuê trọ nên các con (5 và 7 tuổi) đều không có ai trông nếu nghỉ học ở nhà. Ban đầu, anh chị quyết định cho con về quê. Tuy nhiên khi về quê, gia đình sẽ phải di chuyển đến các bến xe, xe khách – nơi có khả năng lây nhiễm cao, nên anh chị không chọn phương án này.
Họ thay nhau nghỉ làm để trông con. ‘Đầu năm công việc chưa nhiều nên vợ chồng tôi đang thay nhau xin được làm việc tại nhà để trông con nhưng phương án này không thể kéo dài. Có thể chúng tôi sẽ phải thuê thêm giúp việc thời vụ để trông con’, anh Quý nói.
Gia đình hủy du xuân, chấp nhận mất nhiều tiền vì lo sợ virus corona
Nhiều gia đình đã quyết định hủy chuyến du lịch đầu năm do lo lắng virus corona dù mất số tiền không hề nhỏ.
" alt="Dân công sở tìm cách ứng phó khi cho con nghỉ học vì virus corona">Dân công sở tìm cách ứng phó khi cho con nghỉ học vì virus corona
-
Tôi năm nay 41 tuổi. Vợ tôi 33 tuổi. Năm ngoái, sau 1 tháng gặp gỡ, cảm thấy có cảm xúc với nhau, chúng tôi quyết định làm đám cưới.
Bố mẹ, anh chị em nhà tôi mừng lắm. Ai cũng nói, tôi chậm chân nhưng lại lấy được vợ ưng ý.Cô ấy có ngoại hình khá, nghề nghiệp ổn định. Bố mẹ vợ giàu có, sở hữu hơn 20 phòng trọ cho công nhân thuê.
Khi cưới, bố mẹ vợ còn nói, nếu tôi chuyển đến ở gần, ông bà sẽ cho hai vợ chồng 1 mảnh đất để mở quán cà phê.
Tôi đã rất hạnh phúc. Thậm chí, tôi còn nghĩ rằng, may mắn đã mỉm cười với tôi.
Thế nhưng chỉ 2 tháng sau đám cưới, tôi đã thấy ân hận về quyết định cưới của mình.
Chúng tôi thực sự khác biệt về tính cách và suy nghĩ. Cô ấy luôn muốn tôi phải cung phụng, lễ phép và chăm lo cho bố mẹ, anh chị em nhà vợ nhưng lại không muốn tôi quan tâm ruột thịt của mình.
Hồi tháng 9 vừa qua, em gái tôi xây nhà. Em mở lời mượn vợ chồng tôi ít tiền. Tôi muốn đưa cho em 100-200 triệu, nhưng vợ tôi gạt đi.
Cô ấy than thở với em về việc chúng tôi không có tiền, cô ấy đang bầu bí, không biết đẻ con ra sẽ lấy gì để nuôi.
Sau đó, cô ấy không cho em tôi vay bất cứ đồng tiền nào. Gần đây, mẹ tôi bị ốm, phải nhập viện phẫu thuật. Chi phí hết gần 100 triệu.Là con trai duy nhất trong nhà, tôi phải đứng ra lo cho mẹ. Thế nhưng, khi tôi nói chuyện với vợ, vợ tôi quyết giữ chặt tiền, không đưa cho tôi đồng nào.
Hôm mẹ tôi phẫu thuật xong, cô ấy mang 1kg hoa quả và phong bì 1 triệu đến viện thăm mẹ. Sau đó, cô ấy không hỏi han thêm lần nào nữa.
Tôi phải đi vay bạn bè, đồng nghiệp để lo cho mẹ. Nào ngờ, cô ấy biết chuyện, đập bàn đập ghế, rồi la lối om sòm.
Cô ấy nói, tôi thiếu tôn trọng cô ấy, chỉ lo bù đắp cho gia đình mình, coi lời nói của cô ấy là gió thoảng qua.
Tôi thấy rất chán nản và mệt mỏi.
Cô ấy đang mang bầu ở tháng thứ 8. Tôi sẽ là người độc ác, thậm chí mất nhân tính nếu nói lời chia tay lúc này. Thế nhưng, tôi thực sự muốn ly hôn vì nghĩ rằng, cách sống của cô ấy như vậy là không phù hợp với tôi.Tôi phải làm gì bây giờ? Liệu tính cách con người có thể thay đổi được không?
Mong mọi người cho tôi lời khuyên.Sự ám ảnh của người vợ phía sau căn phòng hạnh phúc
Nào ai biết, phía sau căn phòng hạnh phúc của 2 vợ chồng là nỗi ám ảnh kinh hoàng của tôi.
" alt="Tâm sự người chồng có vợ mang thai 8 tháng, nhưng chỉ muốn ly hôn">Tâm sự người chồng có vợ mang thai 8 tháng, nhưng chỉ muốn ly hôn
-
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Quảng Nam, 19h15 ngày 19/1: Niềm tin cửa trên
-
Các thùng rác được đặt rất nhiều ở bên cầu để đựng rác sau khi người dân phóng sinh. Băng rôn kêu gọi để lại túi nilon, đồ thờ sau khi thả cá. Các tình nguyện viên cũng tích cực gom rác và khuyên người dân không nên đổ tro bụi xuống sông. Nhưng sau ngày ông Công ông Táo, rác, tro bụi… thậm chí là cả bàn thờ góp phần làm đen kịt và ô nhiễm mặt sông. Tàn hương bị đổ thẳng xuống sông. Bàn thờ bị vứt bỏ ngay bên bờ sông. Một bàn thờ khác bị ném xuống sông Nhuệ Giang. Không chỉ khu vực Hà Đông, một số nơi khác, cũng có người dân thiếu ý thức trong việc phóng sinh. Trong ảnh là đĩa và bát hương trên mặt hồ Văn Quán. Được biết, việc thả rác sau khi thờ cúng không chỉ xuất hiện trong ngày ông Công ông Táo mà có từ trước đó. Nước sông đen kịt, bốc mùi, người Hà Nội vẫn đua nhau thả cá
Tại khu vực cầu Đen, cầu Trắng (quận Hà Đông), mặc nước sông đen kịt, ô nhiễm, người dân vẫn thi nhau thả cá phóng sinh.
" alt="Sau ngày ông Công ông Táo, rác, tro bụi… đen kịt mặt sông">Sau ngày ông Công ông Táo, rác, tro bụi… đen kịt mặt sông